1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHIỀU TỐI (MỘ) potx

4 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 93,6 KB

Nội dung

CHIỀU TỐI (MỘ) I. Hoàn cảnh sáng tác: Viết ở chặng đầu đoạn đường đày ải, sau bài Đi đường, cảnh chiều tối đến với Bác sau một ngày chuyển lao. II. Nội dung: (Dựa vào nguyên tác để phân tích) 1) Bức tranh thiên nhiên: (Câu 1, 2) Hình ảnh cánh chim mỏi bay về rừng tìm nơi để ngủ, chòm mây lẻ loi trôi chầm chậm trên bầu trời là hình ảnh thực gợi cảm giác buồn, cô đơn, có phần mỏi mệt. Đó cũng là tâm trạng thực của người tù sau một ngày chuyển lao. Nhưng qua đó cũng biểu hiện một tâm hồn phong khoáng, một cảm giác ung dung vốn có ở con người Hồ Chí Minh. 2) Bức tranh lao động: (Câu 3, 4) Bức tranh sinh họat buổi tối nơi rừng núi rất sinh động, đầy sức sống với sự hiện diện của cô Sơn nữ xay ngô cạnh bếp lửa rực hồng. Ánh sáng và sự ấm áp như lan tỏa xua tan cái cô đơn, mệt mỏi của người tù. Nhân vật trữ tình biểu hiện được sự gắn bó với con người, quên mình và tin yêu cuộc sống. III. Nghệ thuật: 1) Kết hợp hài hòa bút pháp cổ điển và hiện đại - Tứ thơ ước lệ: châm phá vài nét đơn sơ (cánh chim, làn mây) mà Bác vẽ lên một buổi chiều buồn, phong thái nhàn tản, ung dung của một người ngắm cảnh. - Yếu tố hiện đại: Cảnh chuyển động từ buồn sang vui, từ tối sang sáng. Từ “hồng “ làm rực sáng bài thơ. Nhân vật trữ tình hướng vào sự sống: sự lao động cần cù, khỏe khoắn của con người. 2) Cô đọng, hàm súc: Lấy không gian tả thời gian, lấy ngoại cảnh tả nội tâm, lấy sáng tả tối. Qua đó biểu hiện tình yêu thiên nhiên, nghị lực phi thường của một chiến sĩ, thi sĩ Nguồn từ: http://vanmau.com/forum/showthread.php/7805-***Phân- tích-các-tác-phẩm-của-BÁC***#ixzz1PALPCbtA . CHIỀU TỐI (MỘ) I. Hoàn cảnh sáng tác: Viết ở chặng đầu đoạn đường đày ải, sau bài Đi đường, cảnh chiều tối đến với Bác sau một ngày chuyển lao. II làn mây) mà Bác vẽ lên một buổi chiều buồn, phong thái nhàn tản, ung dung của một người ngắm cảnh. - Yếu tố hiện đại: Cảnh chuyển động từ buồn sang vui, từ tối sang sáng. Từ “hồng “ làm rực. dung vốn có ở con người Hồ Chí Minh. 2) Bức tranh lao động: (Câu 3, 4) Bức tranh sinh họat buổi tối nơi rừng núi rất sinh động, đầy sức sống với sự hiện diện của cô Sơn nữ xay ngô cạnh bếp lửa

Ngày đăng: 28/07/2014, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w