CHƯƠNG III: TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI potx

248 2.3K 20
CHƯƠNG III: TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III CHƯƠNG III TRIẾT HỌC TRUNG HOA TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI CỔ, TRUNG ĐẠI I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đại. 1. Hoàn cảnh ra đời của triết học Trung Hoa cổ, trung đại. 1.1 Sự hình thành các quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Hoa. + Quá trình chuyển hóa của XH công xã nguyên thủy dẫn đến sự hình thành các quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Hoa kéo dài khỏang vài ba ngàn năm trước công nguyên. Thời kỳ này có ba sự kiện quan trọng dẫn đến sự ra đời của XH chiếm hữu nô lệ. – Toại nhân phát minh ra lửa để nấu chín thức ăn và rèn ra công cụ sản xuất. – Phục Hy phát minh ra lưới để săn thú, bắt cá và thuần dưỡng gia súc. – Thần Nông phát minh ra cách trồng lúa nước và làm ra lưỡi cày đặt nền móng cho sự ra đời của nghề nông. Những phát hiện nói trên làm cho LLSX phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sự ra của chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX, phân hóa xã hội thành những giai cấp dẫn đến sự ra đời của chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Hoa. XH chiếm hữu nô lệ Trung Hoa phát triển qua các triều đại Nhà Hạ, Nhà Ân ( Thương) và đạt đến sự phát triển hòan thiện ở triều đại Nhà Chu. + Đặc điểm thời kỳ Nhà Chu: Do kế thừa được kinh nghiệm SX của lịch sử để lại, do thiên nhiên thuận lợi cùng với sự quản lý xã hội chặt chẽ làm cho XH Nhà Chu phát triển mạnh mẽ. -Trong lĩnh vực kinh tế: Nhà Chu quản lý ruộng đất theo phương pháp tĩnh điền. -Trong lĩnh vực XH: Nhà Chu tổ chức theo các quy tắc chặt chẽ ( vua, chư hầu ); xã hội phân chia thành các đẳng cấp. 1.2.Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (770 – 1.2.Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (770 – 221 TCN). 221 TCN). Thời kỳ này có những đặc điểm như sau: - Do sự phát triển của SX mà đặc biệt là SX nông nghiệp tạo điều kiện cho sự chuyên môn hóa ngày càng sâu sắc các ngành thủ công nghiệp dịch vụ dẫn đến sự hình thành các đô thị PK. - Phân hóa XH diễn ra sâu sắc dẫn đến chiến tranh liên miên giữa bảy nước (Tề, Tần, Sở, Hàn, Ngụy, Triệu,Yên) làm cho thời đại Xuân Thu chuyển thành thời đại Chiến Quốc. Trong sự chuyển mình dữ dội của lịch sử,nhiều trường phái triết học ra đã đời tạo thành hệ thống triết học khá hòan chỉnh. 2. Đặc điểm của triết học Trung 2. Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đại. Hoa cổ, trung đại. Thứ nhất là nền triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn. Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ, trung đại, tư tưởng liên quan đến con người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học lịch sử phát triển, còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt. Thứ hai là các triết gia Trung Hoa đều tập trung vào lĩnh vực luân lý đạo đức, xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người, đặt lên vị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội. Thứ ba là triết học Trung Hoa ít có những cuộc cách mạng lớn, chủ yếu là có tính cải cách; các trường phát triết học đi sau thường kế thừa và phát triển tư tưởng của các trường phái đi trước. Thứ tư là trong lịch sử triết học Trung Hoa, tư tưởng duy vật và tư tưởng duy tâm thường đan xen vào nhau trong quan điểm của một trường phái triết học. II. Các trường phái triết học Trung II. Các trường phái triết học Trung Hoa cổ, trung đại Hoa cổ, trung đại 1. Thuyết Âm- Dương , Ngũ Hành. 1.1. Tư tưởng triết học về Âm- Dương. Theo quan niệm của Triết học Trung Hoa cổ đại: âm và dương là khái niệm chỉ hai khuynh hướng đối lập nhau, nhưng lại liên hệ tác động lẫn nhau, thống nhất với nhau tạo nên sự vận động phát triển của sự vật. VD: Dương: mặt trời (nóng), sáng , cao, giai cấp thống trị,Quân tử, giống đực,chồng… Âm: trái đất (lạnh), tối , thấp, giai cấp bị trị, Tiểu nhân, giống cái, vợ… Tóm lại, bằng quan niệm âm dương triết học Trung Hoa cổ đại đã thừa nhận các mặt đối lập tồn tại khách quan.Chính sự liên hệ tác động của các mặt đối lập đã thúc đẩy sự vận động phát triển của sự vật. Đó là quan điểm duy vật biện chứng sơ khai về thế giới. 1.2. Tư tưởng triết học về 1.2. Tư tưởng triết học về Ngũ hành. Ngũ hành. Thuyết ngũ hành cho rằng thế giới vật chất là do kim, mộc, thủy, hỏa, thổ tạo thành. [...]... ngành khoa học độc lập Lúc này tất cả các khoa học tự nhiên nằm chung trong triết học Do đó, triết học lúc đó gọi là triết học tự nhiên và các nhà triết học thời kỳ này cũng là những nhà khoa học tự nhiên Qua đó thấy triết học Hy Lạp cổ đại ngay từ khi mới ra đời đã gắn chặt với nhu cầu của thực tiễn, gắn liền với những thành tựu của khoa học tự nhiên 2 Đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại -Triết học. .. cứu triết học và khoa học Điều này góp phần vào việc phát sinh các ngành khoa học, trong đó có triết học Do nhu cầu của hoạt động thực tiễn, nhất là nhu cầu phát triển thương mại và hàng hải ở Hy Lạp đã quyết định sự phát sinh và phát triển của những tri thức về thiên văn, khí tượng, toán học, vật lý, Vì vậy thời kỳ này ở Hy Lạp đã xuất hiện sớm một số ngành khoa học tự nhiên, nhưng các ngành khoa học. .. đường lối chính trị của trường phái Nho Gia hàng loạt vấn đề mới mẻ toát lên tinh thần nhân bản theo con đường lấy dân làm gốc CHƯƠNG IV TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI I Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại 1 Hoàn cảnh ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại - Hy Lạp cổ đại là một vùng đất rộng lớn bao gồm miền nam bán đảo Ban Căng thuộc Châu Âu, nhiều hòn đảo ở biển Êgiê và cả miền ven biển của... tỉnh Sơn Đông Trung Quốc Ông sinh ra trong gia đình quý tộc nhưng đã bị sa sút Cha của Khổng Tử đã từng làm quan võ của nước Lỗ, có lúc làm quan đại phu của nước Lỗ Khổng Tử ra đời khi cha đã già, mồ côi cha năm hơn hai tuổi Khổng Tử là người thông minh, ôn hòa, nghiêm trang, khiêm tốn và hiếu học Với ông (học không biết chán, dạy không biết mỏi) Ông là người đầu tiên mở trường học ở Trung Quốc •... thành tựu của khoa học tự nhiên 2 Đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại -Triết học Hy lạp cổ đại có đặc điểm riêng độc đáo của nó Đó là nền triết học phong phú rực rỡ, nhiều màu sắc, nhiều trường phái với nhiều triết gia tiêu biểu Đúng như Ph.Ăngghen nhận xét: “ Từ các hình thức muôn hình muôn vẻ của tư tưởng triết học cổ Hy Lạp đã có mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này”... sinh Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc, Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, • + Tương khắc (chế ước lẫn nhau): Thổ khắc Thuỷ, Thuỷ khắc Hoả, Hoả khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Tóm lại: bằng quan niệm ngũ hành, triết học Trung Hoa cổ đại thừa nhận thế giới xung quanh ta là thế giới vật chất, các sự vât, hiện tượng của thế giới có sự liên hệ tác động lẫn nhau tuân theo quy luật Quan điểm nói trên về thế giới tuy còn mộc... quan nhưng không được trọng dụng Cuộc đời ông không thành đạt trong quan trường nhưng lại rực rỡ trong lĩnh vực giáo dục, trong triết học nhân sinh Vì thế Khổng Tử được tôn vinh là “ Vạn thế sư biểu” • Khổng Tử mất vào năm 72 tuổi Khổng Tử viết nhiều tác phẩm * Quan điểm triết học của Khổng Tử về chính trị xã hội + Quan niệm về đức nhân Theo Khổng Tử, đức nhân có nhiều nghĩa, nhưng nghĩa chính là thương... điều sợ: sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời thánh nhân Trong đó sợ nhất là sợ mệnh trời Nhưng có khi Khổng Tử lại không tin có mệnh trời, ông cho rằng: trời chỉ là lực lượng tự nhiên không có ý trí, không can thiệp vào công việc của con người Tóm lại, mặc dù đứng trên lập trường thế giới quan duy tâm bảo thủ nhằm bảo vệ trật tự xã hội nhà Chu suy tàn, nhưng triết học của Khổng Tử có nhiều yếu tố... nhằm xây dựng xã hội thái bình thịnh trị 2.2 Mạnh Tử (327 – 289 tr.CN) Mạnh Tử tên thật là Mạnh Kha, tự là Dư, sinh tại nước Lỗ , nay thuộc tỉnh Sơn Đông Trung Quốc Ông là người kế thừa và phát triển tư tưởng của trường phái Nho Gia Quan điểm triết học của Mạnh tử thể hiện ở 3 nội dung : * Quan điểm của Mạnh Tử về thế giới : Mạnh Tử phát triển tư tưởng “thiên mệnh” của khổng Tử và đẩy thế giới quan... – tôi trung • Cha – Con (phụ tử): Cha hiền – con thảo • Chồng – Vợ (phu phụ): chồng biết điều – vợ nghe lẽ phải • Anh – em (huynh đệ): anh tốt – em ngoan • Bạn – bè (bằng hữu): chung thủy Khổng Tử cho rằng nếu mỗi người, mỗi đẳng cấp thực hiện đúng danh phận của mình thì xã hội có chính danh và xã hội có chính danh là xã hội có kỷ cương thì đất nước sẽ thái bình thịnh trị * Quan điểm triết học của . CHƯƠNG III CHƯƠNG III TRIẾT HỌC TRUNG HOA TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI CỔ, TRUNG ĐẠI I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đại. 1. Hoàn cảnh ra đời của triết. của triết học Trung 2. Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đại. Hoa cổ, trung đại. Thứ nhất là nền triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn. Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ, trung. trường phái triết học Trung Hoa cổ, trung đại Hoa cổ, trung đại 1. Thuyết Âm- Dương , Ngũ Hành. 1.1. Tư tưởng triết học về Âm- Dương. Theo quan niệm của Triết học Trung Hoa cổ đại: âm và dương

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:23

Mục lục

  • CHƯƠNG III TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI

  • II. Các trường phái triết học Trung Hoa cổ, trung đại

  • + Quan niệm về lễ:

  • + Quan niệm về chính danh

  • * Quan điểm triết học của Khổng Tử về thế giới:

  • * Quan điểm của Mạnh Tử về thế giới :

  • * Quan điểm về bản chất con người

  • * Quan điểm về chính trị xã hội :

  • CHƯƠNG IV TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

  • *Quan điểm về thế giới:

  • *Quan điểm về lý luận nhận thức:

  • * Quan điểm về chính trị xã hội:

  • *Quan điểm về lý luận nhận thức

  • * Quan điểm về chính trị xã hội

  • CHƯƠNG V TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG (THẾ KỶ XV – XVI)

  • CHƯƠNG VI TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ CẬN ĐẠI (Thế kỷ XVII – XVIII)

  • *Quan điểm về thế giới

  • *Quan điểm về lý luận nhận thức

  • *Quan điểm chính trị xã hội

  • CHƯƠNG VII TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan