Luận văn : So sánh đặc tính nông học, phẩm chất 20 giống/dòng lúa A1 tại trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống Bình Đức - An Giang vụ Đông Xuân 2005 - 2006 part 6 pptx
40 4.4.3. Phần trăm hạt chắc Kết quả thống kê ở Bảng 9 thể hiện phần trăm hạt chắc của các giống/dòng lúa thí nghiệm biến ñộng từ 48,2% ñến 84,4% và khác biệt thống kê rất có ý nghĩa. Trung bình phần trăm hạt chắc của bộ giống là 64,3%. Nhìn chung, phần trăm hạt chắc của các giống/dòng lúa thí nghiệm thấp. Kết quả này do sâu hại ñã tác ñộng ñến kết quả thí nghiệm. Theo Yoshida va Parao (1976), phần trăm gié hoa chắc bị ảnh hưởng bởi: Mức bón ñạm cao, sự ñổ ngã, bức xạ mặt trời thấp, gió mạnh, ñộ mặn của ñất, hạn hán, sâu bệnh. 4.4.4. Trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt của 20 giống lúa thí nghiệm thay ñổi từ 22,4g ñến 28,2g và khác biệt thống kê rất có ý nghĩa (Bảng 9), tương ñối thích hợp ñể cho năng suất cao. Mai Thành Phụng (2004) cho rằng trọng lượng 1000 hạt là chỉ tiêu ít biến ñộng (do di truyền là chính). 4.4.5. Năng suất thực tế Năng suất thực tế là tổng hòa các mối quan hệ giữa yếu tố di truyền, ñiều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác. Năng suất thực tế là một trong những yếu tố quan trọng quyết ñịnh trong chọn giống sản xuất của người dân. Bảng 9 cho thấy năng suất thực tế của các giống/dòng thí nghiệm ñạt thấp nhất ở MTL488 (3,8 tấn/ha) và cao nhất ở giống MTL500 (6,1 tấn). Năng suất trung bình của bộ giống 5,1 (tấn/ha). Số liệu thống kê khác biệt rất có ý nghĩa giữa các giống. Ta có thể phân nhóm năng suất như sau: + Nhóm giống có năng suất tương ñương giống ñối chứng: MTL471, MTL473, MTL482, MTL496, MTL497, MTL498, MTL500. + Nhóm giống có năng suất thấp hơn ñối chứng: MTL457, MTL458, MTL460, MTL486, MTL487, MTL488, MTL494, MTL495, MTL499, MTL501, MTL502, MTL503. Nhìn chung, năng suất ñạt thấp, có thể do ảnh hưởng của sâu hại làm cho giống chưa phát huy hết tiềm năng. 41 * Tình trạng cháy rầy và sâu cuốn lá gây hại nặng trong giai ñoạn trổ – chín ñã ảnh hưởng nhiều ñến sự thể hiện các ñặc tính của giống. Riêng giống MTL471, MTL482 do chín sớm hơn thời ñiểm xảy ra cháy rầy nên ít bị ảnh hưởng. Số bông/m 2 và trọng lượng 1000 hạt không bị ảnh hưởng do bông lúa hình thành trước khi lúa bị cháy rầy và trọng lượng 1000 hạt do ñặc tính di truyền của giống. 4.5. Chất lượng gạo 4.5.1. Tỷ lệ gạo lức Kết quả thống kê ở Bảng 10 cho thấy tỉ lệ gạo lức của các giống/dòng lúa dao ñộng trong khoảng 78,9 - 82,1% và khác biệt thống kê rất có ý nghĩa. Biên ñộ dao ñộng của tỉ lệ này thấp. Hầu hết các giống có tỉ lệ gạo lức lớn hơn 79%, chỉ có MTL486 là thấp hơn. Nhìn chung chất lượng gạo lức của các giống/dòng lúa là rất tốt, ñạt giá trị ñề xuất (>75%). 4.5.2.Tỉ lệ gạo trắng Các số liệu thống kê trong Bảng 10 cho biết, tỉ lệ gạo trắng biến ñộng từ 65,2% ñến 69,2% và khác biệt thống kê rất có ý nghĩa. Về mặt phân loại, chất lượng gạo trắng của tất cả các giống lúa ñều tốt (tỉ lệ gạo trắng từ 65,1 – 70%). 4.5.3. Tỉ lệ gạo nguyên Tỉ lệ gạo nguyên của các giống/dòng lúa thí nghiệm (Bảng 10) biến ñộng từ 16,7% ñến 54,7% và khác biệt thống kê rất có ý nghĩa. Có thể phân nhóm giống lúa theo tiêu chuẩn gạo nguyên như sau: + Nhóm giống có tỉ lệ gạo nguyên tốt (loại 1): MTL457, MTL487, MTL497, MTL500, MTL501, MTL503. + Nhóm giống có tỉ lệ gạo nguyên loại trung bình (loại 2): MTL458, MTL460, MTL494, MTL496, MTL498, MTL499, MTL502. + Nhóm giống có tỉ lệ gạo nguyên kém (loại 3): MTL471, MTL473, MTL482, MTL486, MTL488, MTL495. Tỉ lệ gạo nguyên phụ thuộc vào ẩm ñộ lúa ñem xay, ñộ chín của lúa ngoài ñồng và phụ thuộc nhiều vào di truyền. Dãy số liệu thống kê cho ta liên tưởng rằng 42 sâu hại cũng có thể góp phần làm tăng gạo bể thể hiện ở giống MTL495, MTL486 bị cháy rầy ñến 99% (có tỉ lệ gạo nguyên thấp nhất: 16,7%). 4.5.4. Tỉ lệ bạc bụng Hiện nay, tỉ lệ bạc bụng là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc ñánh giá phẩm chất gạo, nhất là ñối với gạo xuất khẩu. Nhu cầu về gạo chất lượng cao trên thế giới ngày một tăng càng làm cho chỉ tiêu bạc bụng càng quan trọng hơn. Mai Văn Quyền (2002) cho rằng gạo cao cấp là hạt trong hoặc ít bạc bụng. Bảng 10 cho biết tỉ lệ bạc bụng của bộ giống biến ñộng từ 5,6% ñến 0,09% và khác biệt thống kê rất có ý nghĩa. Phần lớn các giống có tỉ lệ bạc bụng tốt ñến rất tốt, ñạt giá trị ñề xuất (tỉ lệ bạc bụng thấp hơn 5%), chỉ có 3 giống/dòng là MTL460, MTL495, MTL500 cao hơn giá trị ñề xuất, thuộc loại gạo trung bình (tỉ lệ bạc bụng từ 5,3-5,6%). 4.5.5. Chiều dài hạt Kết quả thống kê (Bảng 10) cho thấy chiều dài hạt biến ñộng từ 6,7 mm ñến 7,3 mm và khác biệt thống kê rất có ý nghĩa. Có thể phân thành các nhóm chất lượng sau: + Hạt rất dài (kích thước gạo dài hơn 7mm): MTL458, MTL471, MTL473, MTL482, MTL486, MTL487, MTL494, MTL495, MTL496, MTL500, MTL502, MTL503. + Hạt dài (6 - 7mm): MTL457, MTL460, MTL488, MTL497, MTL498, MTL499, MTL500. Nguyễn Sinh Cúc (2003) cho rằng: gạo chất lượng cao có hạt dài ñến rất dài và nhu cầu tiêu gạo hạt dài trên thế giới ñang có chiều hướng tăng. Nhìn chung tất cả giống/dòng thí nghiệm ñều ñạt giá trị ñề xuất, phù hợp với tiêu chuẩn gạo xuất khẩu. 43 Bảng 10: Các chỉ tiêu chất lượng gạo của 20 giống thí nghiệm (ðơn vị: %) Giống Tỉ lệ gạo lức Tỉ lệ gạo trắng Tỉ lệ gạo nguyên Tỉ lệ bạc bụng Chiều d ài hạt (mm) Dạng hạt MTL457 80,1 c-g 67,8ab 49,1 a-d 2,5 e-h 6,9 efg 3,01 abc MTL458 80,6 b-f 67,9ab 40,3 efg 4,3 b 7,1 cde 3,02 a-d MTL460 79,4 gh 66,9ab 40,8 d-g 5,5 a 6,8 gh 2,88 c-f MTL471 80,9 bcd 66,6ab 36,8 fgh 1,7 hi 7,2 abc 2,96 b-e MTL473 80,6 b-f 65,9ab 32,2 h 2,0 gh 7,3 ab 2,92 c-f MTL482 79,9 d-g 66,1ab 32,9 gh 0,1 k 7,3 a 2,96 b-e MTL486 78,9 h 65,6ab 22,5 i 1,1 ij 7,3 a 3,14 a MTL487 80,3 c-g 66,1ab 49,2 a-d 0,3 jk 7,1 bcd 2,99 abc MTL488 79,8 e-h 65,2b 38,2 fgh 0,9 ijk 7,0 def 3,09 ab MTL494 79,6 fgh 66,1ab 41,3 def 0,4 jk 7,2 a-d 2,95 cde MTL495 82,1 a 67,4ab 16,7 i 5,6 a 7,2 a-d 3,01 abc MTL496 80,7 b-e 68,4ab 47,1 a-e 2,4 fgh 7,2 a-d 3,00 b-e MTL497 80,3 c-g 69,2a 48,4 a-e 2,3 fgh 6,9 efg 2,88 c-f MTL498 81,5 ab 68,6ab 42,9 c-f 3,3 cde 6,7 h 2,78 f MTL499 80,1 c-g 66,3ab 41,2 def 2,7 efg 6,9 fg 2,95 cde MTL500 81,0 bc 66,8ab 48,1 a-e 5,3 a 7,2 a-d 2,90 c-f MTL501 79,9 d-g 67,1ab 51,8 ab 3,6 bcd 6,9 efg 2,94 b-e MTL502 80,7 b-e 68,5ab 45,0 b-f 2,0 gh 7,3 ab 2,92 cde MTL503 79,9 d-g 68,7ab 54,7 a 3,1 def 7,1 cde 2,87 def MTL145 80,6 b-f 66,0 ab 50,9 abc 4,1 bc 6,5 i 2,86 ef CV (%) 0,7 2,6 10,7 17,8 1,5 2,8 Mức ý nghĩa ** ** ** ** ** ** Giá trị ñx >75% 65,1% >48% <5% Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% trong phép thử Duncan * khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1% 44 4.5.6. Dạng hạt Dạng hạt ñược ñánh giá bằng tỉ lệ dài/rộng (d/r). Kết quả phân tích thống kê (Bảng 10) cho thấy tỉ lệ d/r dao ñộng trong khoảng 2,87 – 3,14% và khác biệt thống kê rất có ý nghĩa. Có thể chia các giống/dòng lúa thí nghiệm vào các nhóm sau theo tiêu chuẩn tỉ lệ dài/rộng: + Nhóm giống lúa có dạng hạt thon dài: MTL457, MTL458, MTL486, MTL488, MTL495. + Nhóm giống có dạng hạt trung bình: MTL460, MTL471, MTL473, MTL482, MTL487, MTL494, MTL496, MTL497, MTL498, MTL499, MTL500, MTL501, MTL502, MTL503. 4.6. ðánh giá giống/dòng triển vọng 45 * Giống MTL471 Thời gian sinh trưởng: 100 ngày. Cây cao 102cm, ñẻ nhánh trung bình, trổ tập trung, cứng cây. Hạt to, rất dài, gạo trong, ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Trọng lượng 1000 hạt: 26,8g. Năng suất: 5,8 tấn/ha. Khả năng chống chịu: kháng rầy nâu, nhiễm ñạo ôn (Hình 3). Hình 3: Dạng hình giống MTL471 trong 20 giống A1, ðại học Cần Thơ, thí nghiệm tại Trung tâm Nghiên Cứu và Sản Xuất giống Bình ðức - An Giang, vụ ðông Xuân 2005-2006 46 * MTL473 Thời gian sinh trưởng: 103 ngày. Cây cao 108 cm, ñẻ nhánh trung bình, thời gian trổ trung bình (4-7 ngày), rạ yếu. Hạt to, rất dài, gạo trong ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Trọng lượng 1000 hạt: 28,2g. Năng suất: 5,5 tấn/ha. Khả năng chống chịu: hơi nhiễm rầy nâu, hơi kháng ñạo ôn (Hình 4). Hình 4: Dạng hình giống MTL473 47 * Giống MTL482 Thời gian sinh trưởng 98 ngày. Cây cao 93,7cm, ñẻ nhánh trung bình, ñộ dài giai ñoạn trổ trung bình, cây cứng vừa. Hạt to, rất dài, gạo trong, ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Trọng lượng 1000 hạt: 26,2g, năng suất: 5,4 tấn/ha. Khả năng chống chịu: hơi nhiễm rầy nâu, hơi nhiễm ñạo ôn (Hình 5). Hình 5: Dạng hình của giống MTL482 48 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Từ kết quả thí nghiệm ta có thể rút ra những kết luận sau: + Chiều cao cây, góc lá cờ, khả năng ñẻ nhánh của tất cả các giống ñều thích hợp ñể cho năng suất cao. + Năng suất thực tế của hầu hết các giống/dòng lúa thí nghiệm ñều bị ảnh hưởng ít nhiều bởi sâu hại nên có thể ñã không ñạt hết tiềm năng năng suất. ðồng thời sâu hại cũng làm giảm phần trăm hạt chắc. ðộ cứng cây, ñộ rụng hạt do ñó cũng có thể chưa chính xác. Năng suất hạt trong thí nghiệm cao nhất là 6,05 tấn/ha, thấp nhất là 3,87 tấn/ha, trong ñó chỉ 1 giống có năng suất trên 6 tấn, tất cả các giống/dòng còn lại ñều thấp hơn và số giống có năng suất trên 5 tấn là 11/19 giống. + Hầu hết các giống ñều có hạt to, dài ñến rất dài, hạt trong hoặc ít bạc bụng, ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu. + Thí nghiệm này cũng ghi nhận sự xuất hiện của bệnh nám bẹ, tác nhân là nhện gié, ở mức ñộ rất nhẹ, bệnh vàng lá chín sớm chưa biết mức ñộ ảnh hưởng ñến thí nghiệm. + Dạng hạt gạo ñục tương tự như ñặc ñiểm của lúa mùa ñịa phương cũng thấy xuất hiện ở giống MTL498, MTL460. + Sáu giống/dòng có năng suất, phẩm chất tốt nhất thí nghiệm bao gồm: MTL471, MTL473, MTL482, MTL496, MTL497, MTL498. + Giống MTL457 có chất lượng gạo tốt nhất, ñạt loại tốt trong cả 4 chỉ tiêu phân loại: gạo lức, gạo trắng, gạo nguyên, ñộ bạc bụng. + Giống MTL500 có năng suất cao nhất (6,05 tấn/ha), hạt gạo to, dài ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu, nhưng gạo bị bạc bụng (tỉ lệ bạc bụng >5%). 5.2. ðề nghị + Tiếp tục so sánh năng suất các giống MTL471, MTL473, MTL482 trên diện rộng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau ñể chọn ñược giống có năng suất cao, ổn ñịnh, phẩm chất gạo tốt hầu bổ sung vào cơ cấu giống của vùng + Tiếp tục nghiên cứu giống MTL500 theo hướng tiêu thụ nội ñịa. 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Bá Bổng và ctv. 2004. “Áp dụng công nghệ sinh học trong chọn - tạo giống cây trồng ñáp ứng nhu cầu xuất khẩu ở An Giang”. Kỷ yếu các ñề tài nghiên cứu khoa học giai ñoạn 2000-2004 (2004): 94-99. Bùi Huy ðáp. 1980. Cây lúa Việt Nam. Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2004. Quy phạm khảo nghiệm giống lúa. Hà Nội: NXB Nông nghiệp. ðào Công Tiến (không ngày tháng). Tài trợ cho phát triển nông nghiệp và nông thôn ðồng bằng sông Cửu Long [trực tuyến]. Bộ Kế hoạch và ðầu tư. ðọc từ: www.mpi.gov.vn/DiendanVP/Diendan2/DaoCongTien-phatbieu.doc (ñọc ngày 24/12/2005). ðặng Kim Sơn. 2002. ”Thị trường lúa gạo” trong Cây lúa Việt Nam thế kỷ XX tập 1, Nguyễn Văn Luật và ctv . Hà Nội: NXB Nông nghiệp. ðinh Văn Lữ. 1978. Giáo trình cây lúa. Hà Nội: NXB Nông nghiệp. IRRI. 1996. Hệ thống tiêu chuẩn ñánh giá cây lúa. Người dịch Bùi Hữu Nghĩa và ctv. Hà Nội: NXB Nông nghiệp Jennings, P.R. Coffman, W.R. and Kauffman, H.E. 1979. Cải tiến giống lúa. Người dịch Võ Tòng Xuân và ctv. ðại học Cần Thơ. Lê Minh Tuệ. 1988. So sánh năng suất 20 giống/dòng lúa cải tiến. Nhân và so sánh năng suất 8 giống/dòng lúa cải tiến triển vọng vụ ðông xuân 1987-1988 tại Bình ðức, An Giang. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư trồng trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, ðại học Cần Thơ. Mai Thành Phụng và ctv. 2004. Cẩm nang canh tác lúa ngắn ngày ở ðồng Bằng Sông Cửu Long theo quy trình 4K.Tp Hồ Chí Minh: NXB Nông Nghiệp Mai Văn Quyền. 2002. 160 câu hỏi và ñáp về cây lúa và kỹ thuật trồng lúa. Tp. HCM. NXB: Nông Nghiệp. Nguyên Phong. 2005. ðẩy mạnh xuất khẩu gạo vào Thổ Nhĩ Kỳ [trực tuyến]. Việt Nam Net. ðọc từ: http://www.vietnamnet.vn/kinhte /2005/05/442321/ (ñọc ngày 22/05/2006). . Sản Xuất giống Bình ðức - An Giang, vụ ðông Xuân 200 5 -2 00 6 46 * MTL473 Thời gian sinh trưởng: 103 ngày. Cây cao 108 cm, ñẻ nhánh trung bình, thời gian trổ trung bình ( 4-7 ngày),. Tòng Xuân và ctv. ðại học Cần Thơ. Lê Minh Tuệ. 1988. So sánh năng suất 20 giống/ dòng lúa cải tiến. Nhân và so sánh năng suất 8 giống/ dòng lúa cải tiến triển vọng vụ ðông xuân 198 7-1 988 tại Bình. Bổng và ctv. 200 4. “Áp dụng công nghệ sinh học trong chọn - tạo giống cây trồng ñáp ứng nhu cầu xuất khẩu ở An Giang . Kỷ yếu các ñề tài nghiên cứu khoa học giai ñoạn 200 0 -2 00 4 (200 4 ): 9 4-9 9.