Luận văn : KHẢO NGHIỆM ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC, NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CỦA 15 GIỐNG LÚA QUỐC GIA A2 TẠI TRẠI GIỐNG BÌNH ĐỨC - AN GIANG VỤ ĐÔNG XUÂN 2004 -2005 part 4 docx
7 Hầu hết ngã (50 – 70 %) 9 Tất cả đều ngã (trên 70%) 3.3.1.9. Thời gian sinh trưởng Ghi nhận ngày nẩy mầm, ngày cấy, ngày trổ 5%, 50%, 80% và ngày lúa chín 80%. Thời gian sinh trưởng được tính từ lúc lúa nẩy mầm đến lúc lúa chín 80%. 3.3.2. Sâu bệnh * Rầy nâu (Nilaparvata lugens) Ghi nhận sự xuất hiện của rầy nâu vào 3 giai đoạn và đánh giá rầy ngoài đồng ruộng cần phải có mật số rầy như sau: 10 con / bụi, ở giai đoạn 15 NSC. 25 con / bụi, ở giai đoạn 30 – 40 NSC. 100 con / bụi, ở giai đoạn phơi màu. Thiệt hại do rầy nâu được đánh giá theo các cấp sau: Cấp 0: không thiệt hại. Cấp 1: vài cây hơi vàng. Cấp 3: lá bị vàng một phần nhưng không bị cháy rầy. Cấp 5:lá bị vàng thật sự, một số cây bị lùn hoặc héo từ 10 – 25 % cây bị cháy rầy, cây còn lại rất lùn. Cấp 7: hơn 1/2 số cây bị héo và cháy rầy, số còn lại rất lùn. Cấp 9: tất cả các cây đều chết. + Rầy nâu được thí nghiệm trong nhà lưới bằng cách sử dụng khay mạ rầy nâu 40x50x10cm để gieo mỗi giống thành 1 hàng 10cm, 3 lần lặp lại, xen lẫn với các giống chuẩn nhiễm và chuẩn kháng. Thả 6-8 rầy nâu non tuổi 2-3 trên 1 cây mạ vào lúc 7 ngày sau khi gieo. Ghi nhận cấp hại theo tiêu chuẩn 0-9 cấp của IRRI khi giống chuẩn nhiễm TN1 bị cháy rụi. Đánh giá theo các cấp: Cấp Mức độ 0 Cây phát triển bình thường, không bị hại 1 Cây phát triển bình thường, lá 1 và 2 bị vàng (kháng) 3 10% cây chết, lá 1 và 2 bị vàng nhiều ( hơi kháng) 5 20 đến 50% cây chết, lá 1,2 và 3 bị vàng nặng ( hơi nhiễm) 3 7 Trên 50% cây chết, cây còn lại vàng không phát triển được ( nhiễm) 9 100% cây bị chết * Sâu đục thân Quan sát và ghi nhận từ giai đoạn chồi tối đa đến lúa trổ và chín. Đếm ngẫu nhiên 20 bụi, ghi nhận số chồi bị thiệt hại. Đánh giá chết đọt vào giai đoạn trước trổ và bông bạc từ giai đoạn trổ về sau. Tính phần trăm bị thiệt hại theo công thức: % thiệt hại (chết đọt, bạc bông ) = 100 DxB CxA A: số bụi có triệu chứng bị hại. B: số bụi quan sát ngẩu nhiên (20 bụôi). C: tổng số chồi có triệu chứng bị hại. D: tổng số chồi của các bụi có triệu chứng bị hại. Cấp đánh giá % chết đọt % bông bạc 1 1 – 20 1 - 10 3 21 – 40 11 – 25 5 41 – 60 26 – 40 7 61 – 80 41 – 61 9 81 - 100 61 – 100 * Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) Ghi nhận từ lúc cấy đến chín. Cấp đánh giá dựa vào phần trăm số chồi bị thiệt hại. Cấp Mức độ (%) 0 0 1 1 – 10 3 11 – 20 5 21 – 35 7 36 – 50 9 > 50 Bệnh cháy lá (Pyricularia Oryzae Cav) Ghi nhận từ giai đoạn mạ đến trổ. Đánh giá dựa vào vết bệnh và phần trăm diện tích lá bị thiệt hại. 3 Cấp 0: không thiệt hại. Cấp 1: vết bệnh ánh nâu hình kim châm hoặc lớn hơn, trung tâm sản sinh bào tử chưa xuất hiện. Cấp 3: vết bệnh nhỏ hơi tròn hoặc hơi dài có các vết hoại sinh nơi sinh bào tử, đường kính khoảng 1 – 2 mm với đường viền nâu hoặc vàng rõ rệt. Cấp 5: vết bệnh hẹp hoặc hơi hình elip, rộng 1 – 2 mm với viền nâu. Cấp 7: vết bệnh rộng hình thoi, có viền vàng, nâu hoặc tím. Cấp 9: các vết bệnh nhỏ liên kết nhanh với nhau, có màu ngà, xám hoặc hơi phớt xanh, viền vết bệnh không rõ ràng. + Thí nghiệm bệnh cháy lá được thực hiện trên nương mạ cháy lá, hoàn toàn ngẫu nhiên, không lập lại. Mỗi giống gieo thành hàng dài 50cm cách nhau 10cm xen lẫn các giống chuẩn nhiễm. Bón phân theo công thức 200 – 80 – 00 NPK kg/ha. Đánh giá theo thang điểm 9 cấp của IRRI. Cấp Mức độ 0 Không thấy vết bệnh 1 Các vết bệnh màu nâu hình kim châm ở giũa, chưa xuất hiện vùng sinh bào tử 2 Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài 3 Dạng hình vết bệnh như ở cấp 2 4 Vết bệnh điển hình cho các giống 5 Vết bệnh điển hình chiếm 4 – 10 % diện tích lá 6 Vết bệnh điển hình chiếm 11 – 25% 7 Vết bệnh điển hình chiếm 26 – 50% 8 Vết bệnh điển hình chiếm 51 – 75% 9 Hơn 75%diện tích lá 3.3.3. Các thành phần năng suất và năng suất thực tế 3.3.3.1. Các thành phần năng suất Gặt ngẩu nhiên 3 điểm (bỏ các hàng bìa) mỗi điểm 4 bụi, sau đó tiến hành các bước sau: Chọn ngẫu nhiên 10 bông, đo chiều dài bông (cm), đếm số hạt chắc và hạt lép trên bông. Đếm tổng số chồi 12 bụi (P). 3 Tách chắc, lép. Cân hạt chắc của 12 bụi (W). Đếm 1000 hạt và đem cân trọng lượng (w). Đếm tổng hạt lép 12 bụi (U). Ngay sau khi cân các trọng lượng đều phải đo ẩm độ ngay và qui ra ẩm độ chuẩn theo công thức: W14% = W(100 – Ho)/86. W: là trọng lượng mẫu lúa cân. Ho: ẩm độ mẫu lúa cân. Các thành phần năng suất được tính theo công thức sau: 3.3.3.2. Năng suất thực tế (tấn/ha) Gặt 5 m 2 ở mỗi lô (bỏ các hàng bìa) sau đó đập ra hạt phơi khô, làm sạch và cân trọng lượng, đo ẩm độ. Năng suất thực tế (tấn/ha) = W14%(kg) x 2 W14%: trọng lượng mẫu 5 m 2 ở ẩm độ 14%. 3.3.4. Phẩm chất hạt 3.3.4.1. Kích thước hạt Đo ngẫu nhiên 10 hạt gạo và lấy trung bình và được phân thành các mức độ như sau: Mức độ Chiều dài gạo (mm) Rất dài > 7 Hạt dài 6 – 7 Hạt ngắn < 6 3 Số bông/m 2 = = P 12(0,15 x 0,15) P 0.27 Hạt chắc/bông = (W+w)100 0 w.P % hạt chắc = x 100 (W+w)1000/w (W+w)1000/w + U 3.3.4.2. Dạng hạt Dựa vào tỉ lệ dài/ngang. Đo ngẫu nhiên 10 hạt sau đó lấy trung bình và được đánh giá theo các mức độ như sau: Mức độ Tỉ lệ dài/rộng Hạt thon dài > 3 Hạt trung bình 2 – 3 Hạt bầu < 2 3.3.4.3. Tỉ lệ bạc bụng Cân ngẫu nhiên 25g gạo và tách số hạt có 3/4 bạc bụng sau đó cân tính phần trăm bạc bụng và được đánh giá theo các mức độ như sau: Mức độ Loại Tỉ lệ bạc bụng (%) Rất tốt < 2 Tốt 1 2,1 – 5 Trung bình 2 5,1 – 10 Xấu 3 10,1 – 15 3.3.4.4. Tỉ lệ xay chà Cân 160g lúa mỗi giống, dùng máy xay mẫu xay, tách vỏ. + Tỉ lệ gạo lức (gạo lật): khi bóc vỏ trấu xong, cân lượng gạo xay được sau đó tính tỉ lệ gạo lức. Và được đánh giá như sau: Mức độ Loại Tỉ lệ gạo lật (%) Tốt 1 > 79 Trung bình 2 75 - 79 Kém 3 < 75 + Tỉ lệ gạo trắng: cân 100g gạo lức, cho vào máy chà trắng rồi cân trọng lượng sau đó tính tỉ lệ. Đánh giá như sau Mức độ Loại Tỉ lệ gạo trắng (%) Rất tốt ≥ 70,1 Tốt 1 65,1 – 70 Trung bình 2 60,1 – 65 Kém 3 < 60 + Tỉ lệ gạo nguyên: cho lượng gạo trắng vừa chà vào một cái vỉ, tách gạo bể ra riêng rồi đem lượng gạo nguyên cân và tính tỉ lệ. 3 Cấp đánh giá Mức độ Loại Tỉ lệ gạo nguyên (%) Rất tốt > 57 Tốt 1 48 – 56,9 Trung bình 2 39 – 47,9 Kém 3 30 – 38,9 Các tỉ lệ trên được tính trên lượng thóc xay ban đầu. 3.3.5. Phương pháp thống kê Các số liệu thu thập được tính toán bằng excel và phân tích thống kê bằng phần mềm IRRISTAT để phân tích ANOVA và so sánh sự khác biệt giữa các giống bằng phép thử Duncan. 3 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tình hình chung 4.1.1. Tình hình khí tượng thủy văn Qua bảng ta thấy nhiệt độ trung bình là 26,5 o c, ẩm độ 78 – 80%, số giờ nắng trung bình là 7,71 giờ/ngày rất thích hợp cho cây lúa phát triển. Qua ghi nhận trong suốt thời gian làm thí nghiệm chỉ có 2 cơn mưa vào các ngày 22/1112004 và ngày 5/3/2005. Bảng 3: Tình hình khí tượng thủy văn tại TP Long Xuyên trong thời gian làm thí nghiệm. Thời gian Nhiệt độ trung bình Ẩm độ không khí (%) Bốc hơi nước (mm) Số giờ nắng/ tháng (giờ) Sức gió (m/s) 11/2004 27,7 78 106,5 220,8 10 12/2004 26,0 78 107,1 244,0 8 1/2005 25,4 78 93,6 238,5 8 2/2005 26,8 80 88,7 221,8 6 (Nguồn: Trung Tâm Dự Báo Khí Tượng Thủy Văn An Giang). 4.1.2.Cỏ dại Mặt dù có xử lý cỏ bằng thuốc hóa học trước khi cấy, nhưng vẫn thấy cỏ dại xuất hiện trong ruộng thí nghiệm từ sau khi cấy khoảng 15 ngày. Vì cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng với lúa rất mạnh, làm ảnh hưởng đến năng suất lúa nên khi thấy cỏ xuất hiện đã tiến hành nhổ cỏ bằng tay. 4.2. Kết quả thảo luận 4.2.1. Đặc tính nông học 4.2.1.2. Chiều cao cây Theo kết quả ghi nhận, chiều cao cây lúa tăng dần từ khi cấy đến trổ hoàn toàn. Giai đoạn từ 10 – 20 NSC lúa đã phục hồi và tập trung dinh dưỡng cho sự nhảy chồi nên các giống lúa tăng trưởng tương đương nhau. Giai đoạn 20 – 30 NSC cây lúa gần như đạt số chồi tối đa, dinh dưỡng tập trung chuyển sang giai đoạn sinh sản, chiều cao cây lúa gia tăng rõ rệt do sự tăng trưởng của các lóng trên cùng và chiều cao gia tăng nhanh nhất vào giai đoạn làm đòng đến trổ hoàn toàn. Sau đó cây lúa ổn định cho đến lúc thu hoạch. Bảng 4: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của 15 giống lúa thí nghiệm tại trại giống Bình Đức – An Giang vụ Đông Xuân 2004 – 2005. 3 Tên Giống NGÀY SAU CẤY 10 20 30 40 50 60 85 OM2492 45,1 a-e 66,6 ab 76,8 abc 85,9 ab 91,7 bc 101,4bcd 101,4 bcd OM2490 43,3 b-e 63,2 ab 77,1 ab 83,3 abc 90,3 bcd 104,0 bc 103,3 bc OM3539 43,7 b-e 62,7 ab 75,1 a-d 81,6 a-d 91,1 bc 100,1 b-e 97,4 b-e OM2280 46,7 a-d 65,8 ab 79,9 a 86,5 a 97,1 a 112,7 a 113,8 a OM3566 44,9 a-e 63,3 ab 73,3 b-e 78,4 cd 85,5 d 94,9 efg 93,4 ef OM2495 44,5 b-e 61,9 b 75,0 a-d 82,3 abc 89,5 bcd 104,2 bc 103,8 bc OM3241 41,5 e 56,4 c 65,9 f 72,1 e 78,3 e 97,6 def 99,9 def TX93 47,2 abc 64,8 ab 74,1 bcd 86,1 ab 92,7 ab 103,5 bc 104,2 bc OM2008 41,3 e 61,8 b 69,0 ef 75,9 de 85,2 d 92,1 fg 92,0f OM3837 47,5 ab 67,2 a 77,4 ab 82,5 abc 86,4 cd 91,2 g 92,0 f MTL385 42,2 e 62,3 ab 76,9 abc 85,0 ab 92,2 ab 105,9 b 104,2 b MTL389 42,8 de 61,7 b 74,4 bcd 81,4 a-d 88,4 bcd 99,2 cde 98,8 cde MTL364 44,3 b-e 62,0 b 75,8 a-d 81,6 a-d 87,3 bcd 104,4 bc 106,2 bc MTL352 43,0 cde 64,6 ab 71,6 de 80,5 bcd 91,6 bc 95,8 d-g 94,7 def IR64 48,8 a 65,9 ab 71,7 cde 77,5 cd 84,9 d 96,3 d-g 96,8 def Cv (%) 5,0 4,1 3,6 3,7 3,2 3,1 3,1 F ** ** ** ** ** ** ** Chú thích: Trong cùng một cột, các số theo sau cùng ký tự không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% trong phép thử Duncan; ** = khác biệt ý nghĩa 1 % Qua kết quả phân tích thống kê cho thấy chiều cao của các giống khác biệt rất có ý nghĩa và trung bình về chiều cao các giống lúa biến thiên từ 92cm đến 113,8cm. Hầu hết các giống lúa thí nghiệm có chiều cao trung bình, chỉ có giống OM2280 có chiều cao cây 113,8cm, cao nhất trong bộ giống thí nghiệm. Chiều cao cây còn liên quan đến đặc tính đổ ngã của các giống lúa, với những giống thuộc dạng cao cây dễ bị đổ ngã hơn những giống có chiều cao trung bình. Nhưng với giống OM2280, do thân rạ cứng nên ít đổ ngã. Chiều cao cây cũng là một tiêu chuẩn để phân bố giống ra từng khu vực sản xuất cho phù hợp, đặc biệt là trong điều kiện canh tác ở ĐBSCL. 4.2.1.2. Số chồi Khả năng nhảy chồi là do đặc tính của giống. Nhưng sự nở bụi nhiều hay ít còn bị tác động bởi điều kiện môi trường như phân bón, đất đai, nước và kỹ thuật canh tác. 3 Sau khi cấy, cây lúa còn hồi phục nên số chồi chưa phát triển rõ. Nhưng sang giai đoạn 20 – 30 NSC cây lúa đã hấp thu và tập trung dinh dưỡng cho sự nhảy chồi, số chồi gia tăng rõ rệt. Mặc dù giữa các giống có thời gian sinh dưỡng khác nhau nhưng các giống lúa đều đạt số chồi tối đa ở giai đoạn 20 – 30 NSC. Sau đó cây lúa chuyển sang giai đoạn sinh sản, số chồi giảm dần và ổn định từ giai đoạn trổ đến chín. Số chồi tối đa của 15 giống lúa đạt được trung bình biến thiên từ 12,4 chồi ở giống OM2495 đến 15,3 chồi ở giống OM2008 Chồi hữu hiệu: Kết quả ghi nhận cho thấy tỉ lệ chồi hữu hiệu của các giống đạt được thấp, biến động từ 59,4 – 70,5% và có thể chia các giống thành hai nhóm. Nhóm trên 65 chồi: gồm các giống OM2492, OM2490, OM3539, OM3566, OM3241, OM3837, MTL389. Nhóm dưới 65 chồi: gồm các giống OM2280, OM2495, TX93, OM2008, MTL385, MTL364, MTL352, IR64. Khả năng nẩy chồi cũng là một đặc tính tốt của giống, là yếu tố quan trọng góp phần làm tăng năng suất lúa. Do vậy, trong quá trình canh tác cần chú ý các biện pháp kỹ thuật làm tăng số chồi cũng như tỉ lệ chồi hữu hiệu từ đó làm cho năng suất lúa gia tăng theo. Với biện pháp bón phân lót đầy đủ, bón thúc sớm để lúa chóng hồi phục và nở bụi sớm mau đạt chồi tối đa và chồi khỏe cho nhiều bông sau này. 3 Bảng 5: Sự biến động số chồi của 15 giống lúa thí nghiệm tại trại giống Bình Đức – An Giang vụ Đông Xuân 2004 – 2005. Tên Giống Ngày sau cấy 10 20 30 Tỉ lệ chồi Hữu hiệu (%) OM2492 6,8 d 12,5 12,5 68,7 OM2490 7,4 cd 13,,2 13,2 70,5 OM3539 8,0bcd 13,1 13,0 66,8 OM2280 9,1 abc 13,4 13,4 62,9 OM3566 8,5 bc 14,2 14,1 66,9 OM2495 6,5 d 12,4 12,4 62,1 OM3241 7,6bcd 14,5 14,3 66,0 TX93 8,5 bc 14,2 14,2 62,9 OM2008 6,6 d 14,7 15,3 60,0 OM3837 10,6 a 14,8 14,6 68,8 MTL385 8,2 bcd 14,5 14,8 59,4 MTL389 8,0 bcd 14,4 14,4 70,2 MTL364 7,9 bcd 14,6 14,6 64,6 MTL352 9,1 ab 14,6 14,5 60,0 IR64 10,3 a 13,4 13,7 61,7 Cv (%) 10,9 7,3 7,5 F (mức ý nghĩa) ** ns ns Chú thích: Trong cùng một cột, các số theo sau cùng ký tự không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% trong phép thử Duncan; ns = khác biệt không ý nghĩa; ** = khác biệt ý nghĩa 1 % 4.2.1.3. Góc lá cờ Lá cờ có vai trò quan trọng trong khả năng tạo năng suất vì nó là nguồn cung cấp chủ yếu các chất quang hợp được cho bông lúa. Do đó góc lá cờ đứng là một đặc tính tốt để cho lá cờ nhận được ánh sáng từ 2 phía mặt lá. Góc lá cờ đứng sẽ cho ánh sáng phân tán đều đến các lá của cây lúa giúp cho quá trình quang hợp tạo chất khô tốt hơn. Góc lá cờ là đặc tính di truyền của giống. Dựa vào bảng phân bố góc lá cờ của 15 giống lúa chỉ có 2 giống có góc lá cờ hơi xòe, các giống còn lại có góc lá cờ từ hơi thẳng đến rất thẳng. 4 . của 15 giống lúa thí nghiệm tại trại giống Bình Đức – An Giang vụ Đông Xuân 20 04 – 2005. 3 Tên Giống NGÀY SAU CẤY 10 20 30 40 50 60 85 OM 249 2 45 ,1 a-e 66,6 ab 76,8 abc 85,9 ab 91,7 bc 101,4bcd. chồi của 15 giống lúa thí nghiệm tại trại giống Bình Đức – An Giang vụ Đông Xuân 20 04 – 2005. Tên Giống Ngày sau cấy 10 20 30 Tỉ lệ chồi Hữu hiệu (%) OM 249 2 6,8 d 12,5 12,5 68,7 OM 249 0 7 ,4 cd. 92,2 ab 105,9 b 1 04, 2 b MTL389 42 ,8 de 61,7 b 74, 4 bcd 81 ,4 a-d 88 ,4 bcd 99,2 cde 98,8 cde MTL3 64 44, 3 b-e 62,0 b 75,8 a-d 81,6 a-d 87,3 bcd 1 04, 4 bc 106,2 bc MTL352 43 ,0 cde 64, 6 ab 71,6 de 80,5