Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lý luận chung quá trình cắt gỗ part 8 pdf

11 404 10
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lý luận chung quá trình cắt gỗ part 8 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(1) Dạng sóng vết dao khi gia công (2) Vết sóng do chấn động (3) Vết khuyết của lưỡi cắt (5) Vết lõm ngược thớ (4) Vết cháy lưỡi cắt (6) Thớ gỗ bị lột (7) Thớ gỗ lồi lên (6) Sù lông Gỗ trong quá trình gia công chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động khác nhau, làm cho trên bề mặt gia công không bằng phẳng, mức độ không phẳng càng lớn thì độ nhẵn bề mặt càng thấp Bề mặt không nhẵn b. Đánh giá mức độ nhẵn của bề mặt b.1. Một số thuật ngữ  Đường phác của bề mặt Là đường giao nhau giữa mặt phẳng cắt thẳng góc và bề mặt cần xác định. - Mặt phẳng cắt giao với bề mặt thực tế theo một đường, đường đó gọi là đường phác thực tế. - Mặt phẳng cắt giao với bề mặt hình học theo một đường, đường đó được gọi là đường phác hình học. đường phác hình học đường phác thực tế Đường phác của bề mặt đường trung bình số học của đường phác hướng của đường phác hướng xác định độ nghiêng của đường phác Đường trung bình số học của đường phác  Đường chuẩn: Là một đường được định ra để đánh giá độ nhẵn của bề mặt.  Độ dài lấy mẫu l: Là độ dài của một đoạn được quy định dùng để xác định độ nhẵn bề mặt. Việc quy định và lựa chọn khoảng độ dài này cũng chính là để hạn chế hoặc làm giảm sự ảnh hưởng của độ nhấp nhô bề mặt đến kết quả xác định độ thô của bề mặt. Độ dài lấy mẫu được lấy trên hướng kéo dài của đường phác.  Đường trung bình Lấy đường trung bình làm chuẩn cho quá trình tính toán và đánh giá. Đường trung bình số học của đường phác chính là một đường chuẩn trong phạm vi độ dài lấy mẫu và cùng hướng với hướng của đường phác. Trong phạm vi độ dài lấy mẫu, đường trung bình sẽ phân đường phác thành hai phần trên và dưới có diện tích bằng nhau  Độ lệch y của đường phác Là khoảng cách vuông góc giữa đường chuẩn tới một điểm nằm trên đường phác theo phương xác định. đường chuẩn đường phác y b.2. Các tham số đánh giá độ nhẵn bề mặt  Độ cao lớn nhất của đường phác Ry Là khoảng cách từ đỉnh của đường phác tới phần đáy của đường phác trong phạm vi của độ dài lấy mẫu  Độ cao của 10 điểm mấp mô khi quan sát bằng hiển vi Rz Là tổng của độ cao trung bình của 5 đỉnh cao nhất của đường phác với giá trị trung bình của chiều sâu đối với 5 đỉnh cao nhất này trong phạm vi độ dài lấy mẫu. = 1 = i  +     = 5 i vi 5 1 pi z YY 5 1 R  Sai số trung bình số học của đường phác Ra Là giá trị trung bình số học của giá trị tuyệt đối về độ lệch của đường phác dxy l R l a   0 1 Gần đúng cũng có thể dựa theo một loạt các giá trị về độ lệch y trên trục tung, để tính được giá trị tuyệt đối trung bình, sau đó sử dụng công thức  = = n 1i ia y n 1 R Trong đó: n- số lần xác định  Khoảng cách trung bình về độ nhấp nhô khi quan sát bằng hiển vi, Sm. Là giá trị trung bình về khoảng cách độ nhấp nhô của đường phác.  = = n 1i mim S n 1 S Sm được tính toán theo công thức :  Tổng độ cao nhấp nhô trong một đơn vị độ dài, Rpv. Là tổng độ cao của các đỉnh đơn (hi) trên một độ dài kiểm tra (l). Độ nhấp nhô của các đỉnh đơn  = = n 1i ipv h l 1 R Các tham số như trình bày ở trên đều là phản ánh những đặc trưng về đường phác đối với độ thô của bề mặt ở nhiều phương diện khác nhau, trong thực tế vận dụng, có thể căn cứ vào phương thức gia công khác nhau hay yêu cầu về chất lượng bề mặt khác nhau, mà lựa chọn ra một tham số hợp lý, hoặc là cũng có thể sử dụng 2 -3 tham số đồng thời để tiến hành đánh giá. Ví dụ: -Bề mặt của gỗ xẻ có thể sử dụng giá trị Ry -Bề mặt khi bào hoặc khi tiện có thể sử dụng giá trị của Rz và Sm -Bề mặt trang sức hoặc khi dán keo thì có thể sử dụng tham số Ra (hoặc Rz) và Sm để xác định độ thô của bề mặt gia công. [...]...c Đo độ nhẵn (1) Phương pháp chiếu sáng trên mặt cắt Thiết bị này chủ yếu gồm c : nguồn sáng và hai ống kính quan sát Đường sáng qua hai ống kính này là vuông góc với nhau, đồng thời chúng nghiêng với mặt ngang một góc 450, mà trong một mặt phẳng vuông góc, ánh sáng . sóng do chấn động (3) Vết khuyết của lưỡi cắt (5) Vết lõm ngược thớ (4) Vết cháy lưỡi cắt (6) Thớ gỗ bị lột (7) Thớ gỗ lồi lên (6) Sù lông Gỗ trong quá trình gia công chịu ảnh hưởng của nhiều. giao nhau giữa mặt phẳng cắt thẳng góc và bề mặt cần xác định. - Mặt phẳng cắt giao với bề mặt thực tế theo một đường, đường đó gọi là đường phác thực tế. - Mặt phẳng cắt giao với bề mặt hình. bề mặt khác nhau, mà lựa chọn ra một tham số hợp lý, hoặc là cũng có thể sử dụng 2 -3 tham số đồng thời để tiến hành đánh giá. Ví d : -Bề mặt của gỗ xẻ có thể sử dụng giá trị Ry -Bề mặt khi bào

Ngày đăng: 28/07/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan