Ngõ ra: điện áp DC thay đổi được Dùng trong các bộ nguồn đóng ngắt switching power supply, trong các ứng dụng điều khiển động cơ DC… Các dạng mạch khảo sát trong chương này: Bộ b
Trang 1Chương 5
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Trang 2 Ngõ ra: điện áp DC thay đổi được
Dùng trong các bộ nguồn đóng ngắt (switching power supply), trong các ứng dụng điều khiển động cơ DC…
Các dạng mạch khảo sát trong chương này:
Bộ biến đổi một chiều kiểu giảm áp (Bộ giảm áp)
Bộ biến đổi một chiều kiểu tăng áp (Bộ tăng áp)
Bộ biến đổi một chiều kép
- Kiểu đảo dòng,
- Kiểu đảo áp,
- Dạng tổng quát
Trang 3Bộ biến đổi điện áp một chiều
Ví dụ ứng dụng: sơ đồ khối bộ ổn áp DC dùng bộ biến đổi điện áp một chiều
Trang 5Điều khiển bộ biến đổi điện áp một chiều
Trang 6Bộ giảm áp
Trang 7I t t
Trang 8t 1 (
E
U T
t T E T
T U
Trang 9Bộ giảm áp
Góc phần tư làm việc
Trang 10Bộ tăng áp
Trang 11- Ut là điện áp phía nguồn cấp năng lượng (E)
- U là điện áp phía tải nhận năng lượng
Trang 13Bộ biến đổi kép dạng đảo dòng
Trang 14Bộ biến đổi kép dạng đảo dòng
0 0.5 1 1.5
0 0.5 1 1.5
0 100 200 300
0 10 20
x 10 -3 0
10 20
Đáp ứng của hệ thống Chopper lớp C + động cơ DC kích từ độc lập (Lư= 10mH, Rư = 0.25 , f sw = 1000Hz
Trang 15Bộ biến đổi kép dạng đảo dòng
Time (s)
0 0.5 1 1.5
0 0.5 1 1.5
0 100 200 300
-20 -10 0
-3
-20 -10 0
Trang 16Bộ biến đổi kép dạng đảo dòng
0 0.5 1 1.5
0 0.5 1 1.5
0 100
200
300
-50 0 50
-50 0 50
Trang 17Bộ biến đổi kép dạng đảo dòng
- Điện áp ra thay đổi giữa +U và 0 luôn luôn >0.
- Dòng tải có thể đổi chiều
- Luôn hoạt động ở chế độ dòng liên tục
Trang 18Bộ biến đổi kép dạng đảo áp
Tính liên tục hoặc gián đoạn của dòng tải phụ thuộc vào
thông số tải (R, L, E) và tỉ số điều chế
Dòng tải chỉ chạy theo một chiều, áp trên tải có thể đổi chiều
Trang 19Bộ biến đổi kép dạng đảo áp
Giản đồ kích 1:
- S 1 đóng cắt trong mỗi chu kỳ, T T1 (T 1 : thời gian đóng khóa S 1 ),
Trang 20Bộ biến đổi kép dạng đảo áp
Giản đồ kích 2:
- S1, S2 cùng dẫn trong khoảng T1 và tắt trong khoảng T-T1,
- Điện áp trung bình ngõ ra: 2 1
Trang 21Bộ biến đổi kép dạng tổng quát
Trang 22Bộ biến đổi kép dạng tổng quát
Giản đồ kích 1:
- Kích từng cặp: (S1, S2) và (S3, S4)
- S1 và S4) kích ngược pha nhau,
- (S2 và S3) kích ngược pha nhau,
- Dòng ngõ ra có thể chạy theo cả hai chiều
- Điện áp ngõ ra biến thiên giữa –U và U
- Giá trị trung bình điện áp ngõ ra (ở chế độ dòng liên tục):
Trang 23Bộ biến đổi kép dạng tổng quát
Giản đồ kích 2:
Để điện áp ra >0:
- S 1 = ON, S 2 = OFF,
- S 2 , S 3 đóng cắt ngược pha nhau
- Giá trị trung bình điện áp ngõ ra (ở chế độ dòng liên tục):
Trang 24Mạch lọc cho bộ biến đổi điện áp một chiều
Trang 25Mạch lọc cho bộ biến đổi điện áp một chiều
Mạch lọc ngõ vào:
Giả thiết bộ biến đổi được điều khiển theo phương pháp
tần số đĩng ngắt khơng đổi (T = const),
Tụ lọc Cf chọn theo:
max max
4
t f
c
I C
L là cảm kháng mạch tải (L=Lph+Lt)
imax là độ nhấp nhô lớn nhất cho phép của dòng điện tải
Trang 26 (L: cảm kháng tải, R: điện trở tải),
Cần chọn sao cho: max
.f L i
U
4
Trang 27Ví dụ tính tốn
Ví dụ 4.1:
Bộ giảm áp cấp nguồn áp cho phần ứng của động cơ DC kích từ độc lập
Nguồn một chiều U = 220V, tần số đóng ngắt f = 500Hz
Động cơ có Rư = 2 sức điện động tính theo cơng thức E = 1,253. [V;rad/s].Điện cảm Lư khá lớn để dịng động cơ luơn liên tục
Dịng động cơ luôn bằng định mức, tức It = Iưdm=11,6[A]
a Tính tỉ số T1/T khi vận tốc động cơ là 1000 vòng/phút
b Tính điện áp tải nhỏ nhất ở chế độ dòng tải liên tục,
Từ đó xác định thời gian đóng tối thiểu T1 của chế độ dòng liên tục
Trang 28Ví dụ tính toán
Trang 29154 U
U T
Trang 30Ví dụ tính tốn
Ví dụ 4.2
Cho bộ giảm áp cấp nguồn cho động cơ một chiều kích từ độc lập.
Nguồn một chiều U = 220V.
Tải có Rư = 0, Lư = 32,5 mH, E =1,253. với [rad/s] là vận tốc động cơ.
Tần số đóng ngắt bộ giảm áp f = 500Hz Cho biết dòng tải liên tục và mạch ở xác lập
1 Tính tỉ số = T
T
1 khi vận tốc động cơ n = 1500 v/ph.
2 Gọi ittmin và itmax là trị nhỏ nhất và lớn nhất của dòng điện qua tải.
Tính hiệu i t = i tmax - i tmin
3 Để giảm bớt độ nhấp nhô dòng điện i t sao cho i t < 1A,
cần phải thêm cảm kháng phụ bằng bao nhiêu
4 Trong trường hợp không sử dụng thêm cảm kháng phụ,
cần phải điều chỉnh tần số đóng ngắt như thế nào để it < 1A
5 Một cách tổng quát, khi E thay đổi trong khoảng ( 0, +U),
tìm điều kiện về f và L để độ nhấp nhô dòng ở xác lập thỏa điều kiện i t < i tmax
Trang 31Ví dụ tính toán
Trang 32Ở chế độ xác lập Ut = E = 1,253. = 1,253 157 = 196,8[V]
Ơû chế độ dòng liên tục: U
T
T U
220
8 ,
196 U
E E
U
Trang 33Ví dụ tính tốn
2.- Tính hiệu it = itmax- itmin
Khi công tắc S đóng:
E dt
di L U
L
E U
di t
Trong khoảng thời gian đóng công tắc S: dịng tăng từ itmin đến it max
Lấy tích phân hai vế của phương trình trong khoảng đóng S
1 min
t max
t
L
E U i
8946 ,
0 0325 ,
0
8 , 196
220 f
L
E U
Trang 34Ví dụ tính tốn
3.- Tính Lph sao cho it < 1A,
Để giảm độ nhấp nhô dòng điện it < itmax = 1A Ta phải có:
] H [ 0415 ,
0 500
8946 ,
0 1
8 , 196 220
L
f
i
E U
L
i f
max t
, 0 0325 ,
0 1
8 , 196 220
L i
E U
Trang 35L
U
U f
L
E U
L
U 1
f.
4
1 f.
220 i
4
U L
.
max t
Việc chọn tần số và cảm kháng phụ tùy ý, thỏa điều kiện f.L > 55 {H.HZ]
Trang 361 Dòng trung bình qua động cơ là 100A
2 Dòng trung bình qua động cơ là -100A