Vài nét cơ bản về Huy cận và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. ppt

7 1.1K 0
Vài nét cơ bản về Huy cận và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vài nét cơ bản về Huy cận và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Tiểu sử Huy Cận sinh ngày 31 tháng 5 năm 1919, trong một gia đình nhà nho nghèo gốc nông dân dưới chân núi Mồng Gà, bên bờ sông Ngàn Sâu (thượng nguồn sông La) ở làng Ân Phú, huyện Hương Sơn sau đó thuộc huyện Đức Thọ (nay là xã Ân Phú, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh. Ngày sinh hiện nay là do ông cậu của ông khai khi vào học ở Huế, còn ngày sinh chính xác là ngày 29 tháng Chạp năm Bính Thìn (dương lịch là ngày 22 tháng 1 năm 1917)[1]. Ông lúc nhỏ học ở quê, sau vào Huế học trung học, đậu tú tài Pháp; rồi ra Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nông. Trong thời gian học Cao đẳng, ông ở phố Hàng Than cùng với Xuân Diệu. Từ năm 1942, ông tham gia phong trào sinh viên yêu nước và Mặt trận Việt Minh, Huy Cận đã tham dự Quốc dân đại hội ở Tân Trào (tháng 8 năm 1945) và được bầu vào Ủy ban Giải phóng (tức Chính phủ Cách mạng lâm thời sau đó). Huy Cận cũng từng cộng tác với nhóm Tự Lực Văn Đoàn. Tháng 8 năm 1945, Cù Huy Cận là một trong ba thành viên của phái đoàn Chính phủ Lâm thời (gồm Nguyễn Lương Bằng, Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận) đi vào Huế để tiếp nhận lễ thoái vị của Vua Bảo Đại. Sau Cách mạng tháng Tám thành công, khi mới 26 tuổi, ông đã là Bộ trưởng Bộ Canh nông trong Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh đứng đầu Chính phủ. Trong những năm 1945 - 1946 ông là Ủy viên Ban thanh tra đặc biệt của Chính phủ. Sau này ông làm Thứ trưởng Bộ Văn hóa, rồi Bộ trưởng đặc trách Văn hóa Thông tin trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phụ trách các công tác văn hóa và văn nghệ. Từ 1984, ông là Chủ tịch Ủy ban Trung ương Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I, II và VII. Tháng 6 năm 2001, Huy Cận được bầu là Viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ Thế giới. Huy Cận mất ngày 19 tháng 2 năm 2005 tại Hà Nội Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Năm 1958, trong không khí phấn khởi thi đua của toàn miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhà thơ Huy Cận trong 1 dẹp đi thực tế ở Hòn Gai đã sáng tác bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá". Với âm hưởng vừa khỏe khoắn, vừa sôi nổi lại vừa phơi phới bay bổng, bài thơ đã ca ngợi sự giàu đẹp cuả vùng biển quê hương và tinh thần lao động hăng say, phấn khởi của người lao động đc giải phóng hăng hài làm việc cho đất nước Với đôi mắt quan sát tinh tế, trí tưởng tượng phong phú, trái tim nhạy cảm và nghệ thuật điêu luyện, nhà thơ đã vẽ ra 1 khung cảnh lao động tuyệt đẹp. Mở đầu bài thơ, tác giả giới thiệu không gian và thời gian đoàn thuyền đánh cá ra khơi: "Mặt trời xuống biển sập cửa" Một bức tranh thiên nhiên đẹp, có cái thoáng rộng của ko gian và thời gian của 1 ngày đang khép lại. Trong cái mênh mông ấy nổi bật lên hình ảnh mặt trời đc ví như "hòn lửa" đỏ rực gợi tả màu sắc sinh động của buổi hoàng hôn trên biển đang chuyển về đêm. Bầu trời và mặt biển bao la như ngôi nhà vũ trụ trong khoảnh khắc đã phủ bóng tối mịt mùng, còn những con sóng như chiếc "then cài" của ngôi nhà vĩ đại ấy. Biện pháp nhân hóa "sóng đã cài then, đêm sập cửa" khiến thiên nhiên như những con người bit hoạt động, bit nghỉ ngơi. Cảm hứng vũ trụ, các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa đã tạo nên những vần thơ đẹp cho người đọc nhiều ấn tượng. Khi vũ trụ đi vào trang thái nghỉ ngơi thì con người bắt đầu hoạt động : "Đoàn thuyền đánh cá gió khơi" Không phải từng chiếc thuyền lẻ tẻ mà là cả 1 đoàn thyền, một sức mạnh mói của cuộc đời đổi thay đang bắt đầu căng buồm. Từ "lại" trong cụm từ "lại ra khơi" là sự khẳng định nhịp điệuu lao động của người dan chài đã ổn định, đã đi vào nề nếp. Đoàn thuyền ra khơi với khí thế căng trào. Cảnh tượng ấy thể hiện wa nghệ thuật tương phản: giữa cảnh ngày tàn với đêm mở ra, giữa cái tĩnh (vũ trụ) và cái động (con người).Nhạc điệu cũng có sự đối lập: tả vũ trụ với những vần trắc liên tiếp (lửa- cửa) như khép lại, và những vần bằng (khơi-khơi) như mở ra, ngân nga kéo dài . Sự đối lập ấy giúp người đọc cảm nhận đc nỗi vất vả của việc đánh cá về đêm. Công việc đánh cá ban đêmtrên bểin là công việc nặng nhọc, đầy bất trắc nhưng đoàn quân xông trân vẫn cất cao tiếng hát. Tiếng hát vút lên cùng với những cánh buồm lộng gió. "Câu hát căng buồm cùng gió khơi" Một chi tiết lãng mạn đầy sáng tạo đc xây dựng bằng trí tưởng tượng, liên tưởng, khiến ta tưởng như tiếng hát hòa cùng gió mạnh thổi căng cánh cánh buồm đẩy thuyền rẽ sóng ra khơi. Cánh buồm no gió, no tiếng hát biểu hiện niềm lạc quan, phấn khởi, nhiệt tình lao động của đoàn thuyền. Vẫn nhịp thơ sôi nổi, hào hứng, khổ thơ tiếp theo là nội dung lời hát thể hiện tâm tư người lao động:"Hát rằng cá bạc biển Đông lặng". Đó chính là ước mơ của bất kỳ người dân biển nào, ước mơ trời yên bể lặng, mong mỏi đánh bắt đc nhiều cá và là niềm say mê sự giàu đẹp của quê hương.Niềm ước mong ấy phản ánh tấm lòng đôn hậu của những ngư dân từng trải wa nhiều nắng gió, bão tố trên biển. Lời thơ là một trường liên tưởng nối tiếp với những hình ảnh so sánh, nhân hóa sinh động: "Cá thu muôn luồng sáng" Từng đàn cá thu lao trên mặt biển như "đoàn thoi" trong máy dệt. Con thoi mang sợi tơ dệt vải thì cá thu mang ánh sáng phản chiếu lấp lánh dệt nên muôn luồng sáng lung linh, kỳ ảo trên thảm biển. Và tử đó, tác giả liên tưởng yiếp: "Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!". Thật là 1 sự tưởng tượng độc đáo. Từ hình ảnh đoàn cá "dệt biển" mà kêu gọi "đến dệt lưới ta" đã nói lên ước vọng đánh bắt đc nhiều cá. Quả thật, sự say mê vẻ đẹp của biển đã làm giảm bớt bao nỗi nhọc nhằn, vất vả, đem lại niềm vui và sức mạnh cho con người chinh phục thiên nhiên. Những từ ngữ trong khổ thơ:"cá bạc", "cá thu","đoàn cá", "dệt biển", "dệt lưới" khiến câu hát như 1 điệp khúc nhấn mạnh sự giàu đẹp của biển cả quê hương Hai khổ thơ có giá trị tạo hình đặc sắc, vẽ lại bức tranh lao động hoành tráng, tràn ngập ánh sáng và màu sắc, tràn đầy sức sống mãnh liệt. Trong đó con người đã hòa hợp với thiên nhiên hùng vĩ, bao la và thậm chí, vượt wa cả thiên nhiên nữa. Mở đầu khổ thứ ba là hình ảnh đoàn thuyền lướt đi giữa trờ cao biển rộng có cái lân lân, sảng khoái lạ thường: "Thuyền ta lái gió biển bằng" Hai câu thơ đẹp như 1 bức tranh Iồng lộng trời mây, mênh mông biển cả. Hình ảnh đoàn thuyền đc làm đẹp thêm bởi 1 sức tưởng tượng kỳ lạ, giàu chất lãng mạn: gió là người, trăng là cánh buồm. Cách nói như vậy giúp ta cảm nhận đc thuyền và con người như hòa nhập vào thiên nhiên bát ngát, lâng lâng trong cái thơ mộng của trời, biển, gió, trăng. Từ "lướt" đặc tả cảnh đoàn thuyền ra khơi với vận tốc phi thường; thiên nhiên cùng góp sức với con người trên cn đường lao động và khám phá. Tư thế ra khơi nhẹ nhàng, thoải mái, đầy khí thế d0ó chỉ có ở những con người vừa thoát khỏi kiếp sống nô lệ, được làm chủ sản xuất, làm chủ đất trời, sông biển của mình. Nhưng lao động ko fải là 1 cuộc du ngoạn. Hai câu thơ tiếp khắc họa hình ảnh 1 trận đánh, 1 cuộc chiến đấu với thiên nhiên bằng tất cả trí tuệ và năng lực nghề nghiệp. Nhịp thơ trồi nên hối hả, lôi cuốn: "Ra đậu vây giăng" Bên cạnh cá ung dung, sảng khoái của người dân chài, ta vẫn cảm nhận được nỗi vất vả của họ. Họ phải vượt bao dặm biển trong trời đêm, rồi phải "dò bụng biển", tìm ra bãi cá, "dàn đan thế trận" để bủa lưới bắt cá. Lúc này, mỗi thủy thủ là 1 chiến sĩ, 1 chiến sĩ trên biển và con thuyền, mái chèo, lưới, các ngư cụ khác chính là vũ khí của họ. Huy Cận phải có sự am hiểu sâu sắc . Vài nét cơ bản về Huy cận và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Tiểu sử Huy Cận sinh ngày 31 tháng 5 năm 1919, trong một gia đình. Nam khóa I, II và VII. Tháng 6 năm 2001, Huy Cận được bầu là Viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ Thế giới. Huy Cận mất ngày 19 tháng 2 năm 2005 tại Hà Nội Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Năm 1958, trong. hội, nhà thơ Huy Cận trong 1 dẹp đi thực tế ở Hòn Gai đã sáng tác bài thơ " ;Đoàn thuyền đánh cá& quot;. Với âm hưởng vừa khỏe khoắn, vừa sôi nổi lại vừa phơi phới bay bổng, bài thơ đã ca

Ngày đăng: 27/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan