1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ SỐ 130_CHƯƠNG 2 doc

18 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 168,53 KB

Nội dung

Ch-ơng 2: Xác định phụ tải tính toán 2.I. Đặt vấn đề. Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó, nhiệm vụ đầu tiên của chúng ta là xác định phụ tải điện của công trình ấy. Tuỳ theo quy mô của công trình mà phụ tải điện phải đ-ợc xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng phát triển của công trình trong t-ơng lai 5 năm, 10 năm hoặc lâu hơn nữa. Nh- vậy xác định phụ tải điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn. Dự báo phụ tải ngắn hạn tức là xác định phụ tải công trình ngay sau khi công trình đi vào vận hành, phụ tải đó th-ờng đ-ợc gọi là phụ tải tính toán. Ng-ời thiết kế cần biết phụ tải tính toán để chọn các thiết bị điện nh-: Máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ v.v để tính tổn thất công suất, điện áp để chọn các thiết bị bù v.v Nh- vậy phụ tải tính toán là số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện. Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh-: Công suất, số l-ợng máy, chế độ vận hành của chúng, quy trình công nghệ sản xuất Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nh-ng rất quan trọng, vì nếu xác định phụ tải tính toán mà nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi dẫn đến cháy, nổ rất nguy hiểm, còn nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị điện đ-ợc chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu do đó gây lãng phí. Có nhiều ph-ơng pháp xác định phụ tải điện nh-ng do tính phức tạp của phụ tải nên ch-a có ph-ơng pháp nào hoàn toàn chính xác. Sau đây sẽ trình bày một số ph-ơng pháp tính phụ tải th-ờng dùng nhất trong thiết kế hệ thống cung cấp điện. 1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. P tt = K nc . P đ Q tt = P tt . tg S tt = 2 2 cos tt tt tt P P Q Trong đó: K nc : Hệ số nhu cầu cho trong số tay kỹ thuật; P đ : Công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, trong tính toán có thể xem gần đúng P d Pdm. Ph-ơng pháp này có độ chính xác không cao lắm. Vì hệ số K nc cho trong sổ tay đôi khi không phù hợp với thực tế vì vậy nó đ-ợc dùng cho tính toán sơ bộ. 2. Xác định phụ tải tính toán theo suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích. P tt = P 0 .F Trong đó: P 0 - Suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích ,(W/m 2 ) F - Diện tích bố trí thiết bị , (m 2 ). Ph-ơng pháp này chỉ cho kết quả gần đúng và chỉ áp dụng cho các phân x-ởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố t-ơng đối đều. 3. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm. P tt = max 0 . T Ma Trong đó: M - Số sản phẩm đ-ợc sản xuất ra trong 1 năm ; a 0 - Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (KWh/đvsp); T max - Thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h). 4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại K max và công suất trung bình P tb (còn gọi là ph-ơng pháp số thiết bị hiệu quả n hq ) P tt =K max .P tb = K max . K sd .P đm K max , K sd - Hệ số cực đại và hệ số sử dụng, tra trong sổ tay kỹ thuật. P đm - công suất định mức của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (W). K max =f ( n hq , K sd ). n hq - số thiết bị dùng điện hiệu quả. 5.Ph-ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình. P tt =P tb Trong đó: P tb -công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (W). -độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình. -hệ số tán xạ của 6.Ph-ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải và công suất trung bình: P tt =k hd .P tb Trong đó: k hd -hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải, tra trong sổ tay kỹ thuật. P th -công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW). P tb = t A t dttP 1 0 )( 7.Ph-ơng pháp tính trực tiếp. Trong các ph-ơng pháp trên, 3 ph-ơng pháp 1, 5 và 6 la dựa trên kinh nghiệm thiết kế và vận hành để xác định phụ tải tính toán nên chỉ cho kết quả gần đúng tuy nhiêm chúng khá đơn giản và tiện lợi. Các ph-ơng pháp còn lại xây dựng trên cơ sở xác suất thống kê có xét đến nhiều yếu tố do đó có kết quả chính xác hơn nh-ng khối l-ợng tính toán lớn và phức tạp. Tùy theo yêu cầu tính toán và những thông tin có thể có đ-ợc từ phụ tải, ng-ời thiết kế có thể lựa chọn các ph-ơng pháp thích hợp để xác định PTTT. Trong bài tập dài này với phân x-ởng sữa chữa cơ khí ta đã biết vị trí, công suất đặt và chế độ làm việc của từng thiết bị trong phân x-ởng nên khi tính toán phụ tải động lực của phân x-ởng có thể sử dụng ph-ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại. Các phân x-ởng còn lại do chỉ biêt diện tích và công suất đặt của nó nên để xác định phụ tải của các động lực của các phân x-ởng này ta áp dụng ph-ơng pháp tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. Phụ tải chiếu sáng của các phân x-ởng đ-ợc xác định theo ph-ơng pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị sản xuất. 2.II.Xác định phụ tải tính toán của phân x-ởng sữa chữa cơ khí. Phân x-ởng sữa chữa cơ khí là phân x-ởng số 6 trong sơ đồ mặt bằng nhà máy. Phân x-ởng có diện tích bố trí thiết bị là 931 m 2 . Trong đó phân x-ởng có 20 thiết bị , công suất của các thiết bị rất khác nhau, thiết bị có công suất lớn nhất là 15 kW, song cũng có các thiết bị có công suất rất nhỏ 2,8 kW. Phần lớn các thiết bị có chế độ làm việc dài hạn, chỉ có cầu trục và máy hàn có chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại. Những đặc điểm này cần đ-ợc quan tâm khi phân nhóm phụ tải , xác định phụ tải tính toán và lựa chọn ph-ơng án cung cấp điện cho phân x-ởng. 1.Giới thiệu ph-ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại. theo ph-ơng pháp này PTTT đ-ợc xác định theo biểu thức: P tt =k max .k sd . n i dm P 1 Trong đó: P dm -công suất định mức của thiết bị thứ i trong nhóm. n-số thiết bị trong nhóm. k sd -hệ số sử dụng, tra trong sổ tay kỹ thuật. k max -hệ số cực đại, tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ k max =f(n hq ,k sd ). n hq- số thiết bị dùng điện hiệu quả. Số thiết bị dùng điện hiệu quả n hq là số thiết bị có cùng công suất, cùng chế độ làm việc gây ra một hiệu quả phát nhiệt đúng bằng các phụ tải thực tế gây ra trong quá trình làm việc , n hq đ-ợc xác định bằng biểu thức tổng quát sau: n hq = n i dm n i dmi P P 1 2 2 1 )( Trong đó: P dmi -công suất định mức của thiết bị thứ i trong nhóm. n-số thiết bị trong nhóm. khi n lớn thì việc xác định n hq theo biểu thức trên khá phiền phức nên có thể xác định n hq theo ph-ơng pháp gần đúng với sai số tính toán nằm trong khoảng 10%. a. Tr-ờng hợp m= 3 min max dm dm P P và k sd 0,4 thì n hq = n. Chú ý nếu trong nhóm có n thiết bị mà tổng công suất của chúng không lớn hơn 5% tổng công suất của cả nhóm thì: n hq = n-n 1 . Trong đó: P dm max -công suất định mức của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm. P dm min - công suất định mức của thiết bị có công suất nhỏ nhất trong nhóm. b. Tr-ờng hợp m= 3 min max dm dm P P và k sd 0,2 thì n hq đ-ợc xác định theo biểu thức: n= n p P dm n i dmi max 1 .2 c. Khi không áp dụng đ-ợc các tr-ờng hợp trên, việc xác định n hq phải tiến hành theo trình tự: Tr-ớc hêt tính n n n 1 * P P P 1 * Trong đó: n-số thiết bị trong nhóm. n 1 -số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. P ,P 1 -tổng công suất của n và n 1 thiết bị. sau khi tính đ-ợc n * và P * tra theo sổ tay kỹ thuật ta tìm đ-ợc n hq* =f(n * ,P * ), từ đó tính n hq theo công thức: n hq =n hq* .n. khi xác định phụ tải tính toán theo ph-ơng pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả n hq ,trong một số tr-ờng hợp cụ thể có thể dùng các công thức gần đúng nh- sau: * Nừu n 3 và n hq < 4 thì phụ tải tính toán đ-ợc tính theo công thức: P tt = n i 1 k ti .P dm Trong đó: k ti hệ số phụ tải của thiết bị thứ i.Nếu không có số liệu chính xác , hệ số phụ tải có thể lấy gần đúng nh- sau: k ti = 0,9 đối với thiết bị làm việc dài hạn. k ti = 0,75 đối với thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại. * Nếu n > 300 và k sd 0,5 phụ tải tính toán đ-ợc tính theo công thức: P tt = 1,05.k sd . n i dmi P 1 *Nếu mạng có thiết bị một pha cần phải phân phối đều các thiết bị cho ba pha của mạng, tr-ớc khi xác định n hq phải quy đổi công suất của một pha về phụ tải ba pha t-ơng đ-ơng: Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha: P qd = 3.P phamax Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây: P qd = 3 .P phamax * Nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn tr-ớc khi tính n hq theo công thức: P qd = dm .P dm Trong đó: dm hệ số đóng điện t-ơng đối phần trăm, cho trong lý lịch máy. 2.Trình tự xác định phụ tải tính toán theo ph-ơng pháp P tb và k max : 2.1.Phân nhóm phụ tải: Trong mỗi phân x-ởng th-ờng có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc rất khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán đ-ợc chính xác cần phải phân nhóm thiết bị. Việc phân nhóm thiết bị điện cần tuân theo các nguyên tắc sau: * Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để đảm bảo chiều dài đ-ờng dây hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm đ-ợc vốn đầu t- và tổn thất trên các đ-ờng dây hạ áp trong phân x-ởng. * Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng một nhóm nên giống nhau để việc xác định PTTT đ-ợc chính xác hơn và thuận lợi cho việc lựa chọn ph-ơng thức cung cấp điện cho nhóm. * Tổng công suất của nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực cần dùng trong phân x-ởng và toàn nhà máy. Số thiết bị trong một nhóm không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực th-ờng ( 8 đến 12 ). Tuy nhiên th-ờng thì khó thỏa mãn cùng lúc cả 3 nguyên tắc trên , do vậy ng-ời thiết kế cần phải lựa chọn cách phân nhóm sao cho hợp lý nhất. Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí , công suất của thiết bị bố trí trên mặt bằng phân x-ởng có thể chia các thiết bị trong phân x-ởng sữa chữa cơ khí thành 5 nhóm. Kết quả phân nhóm phụ tải điện đ-ợc cho d-ới bảng sau: Bảng 2.1-Tổng hợp kết quả phân nhóm phụ tải. TT Tên thiết bị Số l-ợng Ký hiệu trên mặt bằng P dm (kW) Cos K sd Nhóm I 1 Máy khoan 1 1 7,5 0,6 0,18 2 Máy doa 1 2 3 0,6 0,18 3 Máy doa 1 3 3 0,6 0,18 4 Máy tiện 1 4 7 0,6 0,18 5 Máy tiện 1 5 7,5 0,6 0,18 6 Máy tiện 1 6 4,5 0,6 0,18 Tổng nhóm I 6 32,5 Nhóm II 1 Máy bào 1 7 4,5 0,6 0,18 2 Máy bào 1 8 7 0,6 0,18 3 Máy phay 1 9 7 0,6 0,18 4 Máy phay 1 10 7 0,6 0,18 5 Máy mài tròn 1 11 2,8 0,6 0,18 6 Máy mài tròn 1 12 2,8 0,6 0,18 7 Máy phay 1 13 15 0,6 0,18 Tổng nhóm II 7 46,1 Nhóm III 1 Máy chuốt 1 14 7,5 0,6 0,18 2 Máy sọc 1 15 5 0,6 0,18 3 Máy sọc 1 16 5 0,6 0,18 4 Máy tiện 1 17 10 0,6 0,18 5 Máy tiện 1 18 10 0,6 0,18 6 Máy doa 1 19 12 0,6 0,18 7 Máy doa 1 20 12 0,6 0,18 Tổng nhóm III 7 61,5 2. Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải: ( Các trị số n hq* và k max tra ở phụ lục I.1, I.2 ,I.3) a. Tính toán cho nhóm I: Số liệu tính toán của nhóm I cho trong bảng 2.2 d-ới đây: Bảng 2.2 Danh sách phụ tải nhóm I. TT Tên thiết bị Số l-ợng Ký hiệu trên mặt bằng P dm (kW) Cos K sd 1 Máy khoan 1 1 7,5 0,6 0,18 2 Máy doa 1 2 3 0,6 0,18 3 Máy doa 1 3 3 0,6 0,18 4 Máy tiện 1 4 7 0,6 0,18 5 Máy tiện 1 5 7,5 0,6 0,18 6 Máy tiện 1 6 4,5 0,6 0,18 Tổng nhóm I 6 32,5 n = 6; n 1 = 4;P=32,5 kW; P 1 =26,5 kW. 67,0 6 4 1 * n n n ; 815,0 5,32 9,512,26 1 * P P P Tra phụ lục I.4 ta tìm đ-ợc n hq* = f( n * ,p * ) n hq* = 0,86 Số thiết bị dùng điện hiệu quả n hq = n hq* .n=0,86x6=6. Với k sd = 0,18 và n hq = 6 tra phụ lục I.5 ta tìm đ-ợc k max = 2,24 Phụ tải tính toán của nhóm I: PkkP n i dmisdtt 1 max =2,24x0,1832x32,5=13,104 (kW). 47217, 0,6 0,61 13,104 cos cos1 .P.tgPQ 2 2 tttttt (kVAr). 8421 22 , tttt tt QPS (KVA). 18233 3380 8421 3380 , ., , ., tt tt S I (A). b. Tính toán cho nhóm II: Số liệu tính toán của nhóm II cho trong bảng 2.3 d-ới đây: Bảng 2.3 Danh sách phụ tải nhóm II. TT Tên thiết bị Số l-ợng Ký hiệu trên mặt bằng P dm (kW) Cos K sd 1 Máy bào 1 7 4,5 0,6 0,18 2 Máy bào 1 8 7 0,6 0,18 3 Máy phay 1 9 7 0,6 0,18 4 Máy phay 1 10 7 0,6 0,18 5 Máy mài tròn 1 11 2,8 0,6 0,18 6 Máy mài tròn 1 12 2,8 0,6 0,18 7 Máy phay 1 13 15 0,6 0,18 Tổng nhóm II 7 46,1 n = 7; n 1 = 1; P=46,1 kW; P 1 =15 kW. 1430 7 1 1 , * n n n ; 0,325 46,1 15 P P P 1 * . Tra phụ lục I.4 ta tìm đ-ợc n hq* = f( n * ,p * ) n hq* = 0,8 Số thiết bị dùng điện hiệu quả n hq = n hq* .n=0,8x7=6 Với k sd = 0,18và n hq = 6 tra phụ lục I.5 ta tìm đ-ợc k max = 2,24. Phụ tải tính toán của nhóm II: n i dmisdtt PkkP 1 max =2,24x0,18x46,1=18,588(kW). 74824 60 601 58818 1 2 2 , , , , cos cos tttttt PtgPQ (kVAr). 9830 22 , tttt tt QPS (KVA). 06947 3380 9830 3380 , ., , ., tt tt S I (A). c. Tính toán cho nhóm III: Số liệu tính toán của nhóm III cho trong bảng 2.4 d-ới đây: Bảng 2.4 Danh sách phụ tải nhóm III. TT Tên thiết bị Số l-ợng Ký hiệu trên mặt bằng P dm (kW) Cos K sd 1 Máy chuốt 1 14 7,5 0,6 0,18 2 Máy sọc 1 15 5 0,6 0,18 3 Máy sọc 1 16 5 0,6 0,18 4 Máy tiện 1 17 10 0,6 0,18 5 Máy tiện 1 18 10 0,6 0,18 6 Máy doa 1 19 12 0,6 0,18 7 Máy doa 1 20 12 0,6 0,18 Tổng nhóm III 7 61,5 n = 7; n 1 = 5; P=61,5 kW; P 1 =51,5 kW. 7140 7 5 1 , * n n n ; 8370 561 551 1 , , , * P P P . Tra phụ lục I.4 ta tìm đ-ợc n hq* = f( n * ,p * ) n hq* = 0,86 Số thiết bị dùng điện hiệu quả n hq = n hq* .n=0,86x7=6. Với k sd = 0,18và n hq = 6 tra phụ lục I.5 ta tìm đ-ợc k max = 2,24 Phụ tải tính toán của nhóm III: n i dmiptttt PkP 1 . =2,24x0,18x61,5 = 24,797 (kW). 06333 60 601 79724 1 2 2 , , , , cos cos tttttt PtgPQ (kVAr). 32841 22 , tttt tt QPS (KVA). 41 328 62 792 0 38 3 0 38 3 , , , . , . tt tt S I (A). 3. Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân x-ởng cơ khí: Phụ tải chiếu sáng của phân x-ởng sữa chữa cơ khí xác định theo ph-ơng pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P cs = p 0 . F Trong đó: p 0 suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích chiếu sáng (W/m 2 ). F-diện tích đ-ợc chiếu sáng (m 2 ). Trong phân x-ởng sữa chữa cơ khí hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn sợi đốt. Tra trong phụ lục ta có đ-ợc p 0 = 15 (W/m 2 ). P cs = p 0 . F 1 = 15x931 = 13965=13,965 (kW). Q cs = P cs . tg cs = 0 (đèn sợi đốt cos cs = 1). 4. Xác định phụ tải tính toán của toàn phân x-ởng: * Phụ tải tác dụng của phân x-ởng: P px = k đt .P tt = 0,8x(13,104+ 18,588 + 24,797) = 45,191 (kW). Trong đó: k đt hệ số đồng thời của toàn phân x-ởng k đt = 0,8. Phụ tải phản kháng của phân x-ởng: Q px = k đt .Q tt = 0,8x(17,472+24,748+33,063) = 60,226 (kVAr). * Phụ tải toàn phần của phân x-ởng kể cả chiếu sáng: S tt = ))(( 22 px cspx QPP = 41984226609651319145 22 ,,),,( (kVA). I tt px = 262128 3380 41984 3 , , , U S tt (A). cos px = 7010 41984 9651319145 , , ,, tt ttpx S P . Từ kết quả trên ta có bảng tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toán cho phân x-ởng cơ khí: 2.III.Xác định phụ tải tính toán của các phân x-ởng còn lại. Do chỉ biết tr-ớc công suất đặt và diện tích của các phân x-ởng nên ở đây sử dụng ph-ơng pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. III.1. Ph-ơng pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: Theo ph-ơng pháp này phụ tải tính toán của phân x-ởng đ-ợc xác định theo các biểu thức: P tt = k nc . . 1 n i di P Q tt = P tt .tg S tt = tttt QP 22 = cos tt P Một cách gần đúng có thể lấy P đ P đm , do đó P tt k nc . n i dmi P 1 Trong đó: P đi ,P đmi -công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i. [...]... 4, 522 144, 522 175,746 144 21 6 1,7 11 ,26 8 Lắp ráp 10,4 72 190,4 72 230,607 52 125 1,9 19,79 9 Kiểm nghiệm 10,684 180,684 21 6,903 140 1 02 1,9 21 ,29 10 Kho 1 7,893 27 ,893 44,755 140 69 0,8 11 Kho 2 9,048 59,048 64, 122 143 22 1 101,8 7 55,16 12 Nhà 24 ,48 104,48 134,80 27 42 1,5 84,35 1,015 1,015 1,051 53 6 0,1 360 hành Stt Tâm phụ tải R (kVA) X(mm) Y(mm) (cm) 27 7,514 20 42 2,1 84,419 cs 19, 12 chính 13 Nhà. .. 360.Pcs Ptt Kết quả tính toán Ri và cs của biểu đồ phụ tải các phân x-ởng đ-ợc ghi trong bảng d-ới đây: TT 1 Tên phân x-ởng Cơ điện Pcs (kW) 11 ,22 Ptt (kW) 21 1 ,22 2 Cơ khí 1 13,965 393,965 456,189 53 1 82 2,7 12, 76 3 Cơ khí 2 13,965 59,156 22 1 82 1 ,2 84,99 4 Rèn, đập 7,935 357,935 467,031 136 153 2, 7 7,98 5 Đúc thép 11,040 461,040 578,8 42 136 176 3 8,60 6 Đúc gang 9,315 459,315 577,469 136 20 0 3 7,30... kW 2. IV.Xác định phụ tải tính toán của nhà máy: * Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy: n Ptt nm = kđt Ptti i 1 Trong đó: kđt hệ số đồng thời lấy bằng 0,8 Pttnm=0,8x2650,745 = 21 20,596 kW * Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy: n Qtt nm = kđt Qtti i 1 Qtt nm = 0,8x 226 5,404 = 18 12, 323 kW * Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy: Stt nm = P 2 ttnm Q 2 ttnm = 27 89, 524 kVA * Hệ số. .. kháng của phân x-ởng: Qtt = 25 kVAr * Công suất tính toán toàn phần của phân x-ởng: Stt = P 2 tt Q 2 tt = 59,048 2 25 2 64, 122 kVA Itt = S tt U 3 11 .Nhà hành chính: Diện tích: 122 4 m2 = 64, 122 0,38 3 97, 424 A Ta dùng đèn huỳnh quang có Cos cs =0,85, tg cs =0, 62, p0 = 20 W/m2 * Công suất tính toán động lực: Pđl =80 kW * Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs= p0xS = 20 x 122 4 = 24 ,48 kW * Công suất tính... lực: Pđl =20 0 kW * Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs= p0.S =15x748 = 11 ,22 0 kW * Công suất tính toán tác dụng của phân x-ởng: Ptt = Pđl + Pcs =20 0 + 11 ,22 0 = 21 1 ,22 kW * Công suất tính toán phản kháng của phân x-ởng: Qtt = 180 kVAr * Công suất tính toán toàn phần của phân x-ởng: Stt = P 2 tt Q 2 tt = 21 1 ,22 0 2 180 27 7,514 kVA Itt = S tt U 3 = 27 7,514 0,38 3 421 ,639 A 2. Phân x-ởng cơ khí 1: Diện... một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng với tâm của phụ tải điện, có diện tích t-ơng ứng với công suất của phụ tải theo tỷ lệ xích nào đó tùy chọn Biểu đồ phụ tải điện cho phép ng-ời thiết kế hình dung đ-ợc sự phân bố phụ tải trong phạm vi khu vực cần thiết kế , từ đó có cơ sở để lập các ph-ơng án cung cấp điện Biểu đồ phụ tải điện đ-ợc chia thành hai phần: phần phụ tải động lực ( phần hình quạt... Stt = P 2 tt Q 2 tt = 459,315 2 350 2 577,469 kVA Itt = S tt U 3 = 577,469 0,38 3 877,373 A 6.Phân x-ởng mộc mẫu: Diện tích: 323 m2 Tra bảng ta lấy: p0 = 14 W/m2 Ta dùng đèn sợi đốt có coscs =1,tgcs =0 * Công suất tính toán động lực: Pđl =140 kW * Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs= p0xS = 14x 323 = 4, 522 kW * Công suất tính toán tác dụng của phân x-ởng: Ptt = Pđl + Pcs= 140+4, 522 =144, 522 kW *... kháng của phân x-ởng: Qtt = 120 kVAr * Công suất tính toán toàn phần của phân x-ởng: Stt = P 2 tt Q 2 tt = 180,684 2 120 2 21 6,903 kVA Itt = S tt U 3 = 21 6,903 0,38 3 329 ,549 A 9.Kho 1: Diện tích: 789 ,25 m2 Tra bảng ta lấy: p0 = 10 W/m2 Ta dùng đèn sợi đốt có coscs =1,tgcs =0 * Công suất tính toán động lực: Pđl =20 kW * Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs= p0xS = 10x789 ,25 = 7,893 kW * Công suất tính... Công suất tính toán toàn phần của phân x-ởng: Stt = P 2 tt Q 2 tt = 190,4 72 2 130 2 23 0,607 kVA Itt = S tt U 3 = 23 0,607 0,38 3 350,371 A 8.Bộ phận kiểm nghiệm: Diện tích: 7 12, 25 m2 Tra bảng ta lấy: p0 = 15 W/m2 Ta dùng đèn sợi đốt có coscs =1,tgcs =0 * Công suất tính toán động lực: Pđl =170 kW * Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs= p0xS = 15x7 12, 25 =10,684 kW * Công suất tính toán tác dụng của phân... Stt = P 2 tt Q 2 tt = 144, 522 2 100 2 175,746 kVA Itt = S tt U 3 = 175,746 0,38 3 26 7,018 A 7.Phân x-ởng lắp ráp: Diện tích: 748 m2 Tra bảng ta lấy: p0 = 14 W/m2 Ta dùng đèn sợi đốt có coscs =1,tgcs =0 * Công suất tính toán động lực: Pđl =180 kW * Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs= p0xS = 14x748 = 10,4 72 kW * Công suất tính toán tác dụng của phân x-ởng: Ptt = Pđl + Pcs= 180+10,4 72= 190,4 72 kW * . điện 11 ,22 21 1 ,22 27 7,514 20 42 2,1 19, 12 2 Cơ khí 1 13,965 393,965 456,189 53 1 82 2,7 12, 76 3 Cơ khí 2 13,965 59,156 84,419 22 1 82 1 ,2 84,99 4 Rèn, đập 7,935 357,935 467,031 136 153 2, 7 7,98 5. 180,684 21 6,903 140 1 02 1,9 21 ,29 10 Kho 1 7,893 27 ,893 44,755 140 69 0,8 101,8 7 11 Kho 2 9,048 59,048 64, 122 143 22 1 55,16 12 Nhà hành chính 24 ,48 104,48 134,80 27 42 1,5 84,35 13 Nhà bảo. x-ởng: Q tt = 25 kVAr. * Công suất tính toán toàn phần của phân x-ởng: S tt = tttt QP 22 = 122 6 425 04859 22 ,, kVA. I tt = 3U S tt = 424 97 3380 122 64 , ., , A. 11 .Nhà hành chính: Diện tích: 122 4 m 2 . Ta

Ngày đăng: 27/07/2014, 19:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w