-Ắc quy bảo dưỡng: phải kiểm tra mức dung dịch điện phân và đổ nước cất nếu thiếu + Phải kiểm tra nồng độ dung dịch tỷ trọng nếu thấp tức là ắc quy cần nạp thêm + Phải lau chùi bề mặt ắc
Trang 1Đồ án báo cáo
Hệ thống cung cấp điện
Alitis2010
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Ngày… tháng … năm 2012
Giáo viên hướng dẫn
TRẦN VĂN THOAN
Trang 3MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN……… ………1
MỤC LỤC……… …….2
LỜI NÓI ĐẦU……… … 4
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI……… ….… 5
1.1 Lý do chọn đề tài……….……… ……5
1.2 Phương pháp nghiên cứu……… 5
1.3 Công dụng, yêu cầu hệ thống……… 5
1.4 Các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện ……….… ….….5
1.5 Các thiết bị chính trong hệ thống……….……… … 6
1.5.1 Ắc quy……….……….… ………… …….6
1.5.2 Máy phát điện……… ………… …… 8
1.5.2.1 Công dụng, yêu cầu và cấu tạo……… ………….… … 8
1.5.2.2 Phân loại máy phát ……….14
a Máy phát điện loại mới mới 6 pha 12 điốt ổn áp……… … 14
b Máy phát điện cho động cơ điêzen có bơm chân không……… 15
c Máy phát loại không có chổi than……….15
1.6 Nguyên lý làm việc……… ….16
PHẦN 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN XE ALTIS _2010 2.1 Hư hỏng chung của hệ thống…… …… ……… 17
2.1.1 Hư hỏng của ắc quy……….……… 19
2.2 Quy trình tháo hệ thống cung cấp điện……… 21
2.2.1 Quy trình tháo máy phát điện 23
2.2.2 Sửa chữa, bảo dưỡng máy phát điện… ….……….……….…… 27
2.2.3 Quy trình lắp máy phát điện………….…….……….…… 29
2.2.4 Quy trình lắp hệ thống máy phát điện………….……….….… 33
Trang 42.3 Kiểm tra hệ thống cung cấp điện sau khi lắp…….….……… 36Các thông số kỹ thuật………37 KẾT LUẬN……… 38Tài liệu tham khảo
Trang 5
LỜI NÓI ĐẦU
Ô tô hiện nay có một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốcdân, nó được dùng để vận chuyển hành khách, hàng hoá và nhiều công việc khác…Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xu thế giao lưu, hội nhập quốc tế trong lĩnhvực sản xuất và đời sống, giao thông vận tải đã và đang là một ngành kinh tế kỹ thuậtcần được ưu tiên của mỗi quốc gia
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, ngành ôtô đã
có những tiến bộ vượt bậc về thành tựu kỹ thuật mới như: Điều khiển điện tử và kỹthuật bán dẫn cũng như các phương pháp tính toán hiện đại… đều được áp dụng trongngành ôtô Khả năng cải tiến, hoàn thiện và nâng cao để đáp ứng với mục tiêu chủ yếu
về tăng năng suất, vận tốc, tải trọng có ích, tăng tính kinh tế, nhiên liệu, giảm cường
độ lao động cho người lái, tăng tiện nghi sử dụng cho hành khách Các loại xe ôtô hiện
có ở nước ta rất đa dạng về chủng loại phong phú về chất lượng do nhiều nước chế tạo.Trong đó các loại xe này rất tiện lợi, nó vừa mang tính việt dã vừa có thể đi trên cáccon đường địa hình và có thể chở được hang hoá với khối lượng lớn
Hệ thống cung cấp điện có vai trò rất quan trọng, nó cung cấp toàn bộ hệ thốngđiện, phụ tải trên xe và cũng là một phần không thể thiếu trong kết cấu của ôtô Trongthời gian học tập tại trường chúng em được trang bị những kiến thức về chuyên ngành
và để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện, chúng em được khoa giao cho nhiệm vụhoàn thành đồ án môn học với nội dung: “XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA,BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN XE ALTIS21010” trên ôtô Với kinh nghiệm và kiến thức còn ít nhưng với sự chỉ bảo tận tình củathầy TRẦN VĂN THOAN em đã hoàn thành đồ án với thời gian quy định
Trong quá trình làm đồ án, dù bản thân đã hết sức cố gắng, cộng với sự giúp đỡnhiệt tình của các thầy cô và bạn bè xong do khả năng, tài liệu và thời gian còn hạnchế nên khó có thể tránh khỏi sai xót Vì vậy em rất mong sự chỉ bảo của thầy cô và sựgóp ý của bạn bè để đồ án của em được hoàn thiện
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầyTRẦN VĂN THOAN và các thầy trong bộ môn đã tạo điều kiện để em hoàn thành đồán
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày….tháng….năm 2012 Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Hai
Trang 6
1.2 Phương pháp nghiên cứu
Khái niệm:
Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn làm bộc lộbản chất và các quy luật vận động của đối tượng
- Các bước thực hiện
Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các thông số kết cấu của “Hệ thống cung cấp điện”
Bước 2: Xây dựng phương án thiết kế mô hình
Bước 3: Lập phương án kiểm tra, chuẩn đoán hư hỏng của “Hệ thống cung cấpđiện”
Bước 4: Từ kết quả kiểm tra, lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hưhỏng
Bước 5: Xây dựng hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng, sửa chữa “Hệ thốngcung cấp điện”
1.3 Công dụng, yêu cầu hệ thống
a, Công dụng
Cung cấp điện áp môt chiều ổn định (12V-14V) cho tất cả các hệ thống điện trên xeôtô ở mọi chế độ làm việc
b, Yêu cầu
- Máy phát luôn tạo ra một điện áp ổn định (13.6V-14.8V đối với hệ thống điện
14V) trong mọi chế độ làm việc của phụ tải Máy phát phải có khích thước nhỏ gọn,trọng lượng nhỏ giá thành thấp và tuổi thọ cao trong mọi điều kiện làm việc với nhiệt
độ độ ẩm cao những vùng có bụi bẩn, dầu nhớt và độ rung lớn Việc duy tu và bảodưỡng ít nhất
Trang 71.4 Các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện
- Máy phát điện (nguồn điện năng chính trên ôtô)
- Chìa khóa điện
- Cơ cấu báo nạp
- Ắc quy (nguồn điện dữ trữ)
1.5 Các thiết bị chính trong hệ thống
1.5.1 Ắc quy
a Phân loại Có hai loại ắc quy:
- Ắc quy kiềm thường dùng trên xe quân sự, kích thước to, độ bền cao giá thành đắt
- Ắc quy axit giá thàng thấp, độ bền không cao có điện áp phóng ra lớn
Khối bản cực:
Trang 8
Hình 2: Khối bản cực1- Chùm cực dương; 2-Đầu cực dương; 3-Các tấm ngăn;
4-Đầu cực âm; 5-Chùm cực âmDung dịch điện phân: là dung dịch (H2SO4) có tỷ trọng (1.23-1.26) g/cm3 đặc trưng cho nồng độ dung dịch
c Đặc điểm làm việc
Trên ô tô không có ắc quy khô chỉ không có ắc quy bảo dưỡng (đổ nước một lần ) và
ắc quy bảo dưỡng đổ nước nhiều lần)
-Ắc quy bảo dưỡng: phải kiểm tra mức dung dịch điện phân và đổ nước cất nếu thiếu + Phải kiểm tra nồng độ dung dịch (tỷ trọng) nếu thấp tức là ắc quy cần nạp thêm + Phải lau chùi bề mặt ắc quy một cách thường xuyên
-Ắc quy không bảo dưỡng: cần quan xát màu trên nắp bình
Trang 9d Các thông số sử dụng của ắc quy
Điện áp: 6V,9V,12V, đa cực
Dung lượng ắc quy (điện dung của bình ắc quy)
+ C10, Q10; là dung lượng tính theo 10h phóng điện
C10 =Iphóng điện .10h VD: 70Ah
+ C20, Q20: Là dung lượng tính theo 20h phóng điện
C20=Iphóng điện.20h VD: 126Ah
Nạp ắc quy theo hai các:
+ Đối với ắc quy mớ: Nạp dòng điện không đổi In0.1Q10 trong suốt thời gian nạp 13h.+ Đối với ắc quy cẩn nạp bổ xung:Nạp với điện áp không đổi UN=2.3- 2.4V/ắc quy đơn, trong thời gian 3 ngày nạp, đạt được 80% điện dung được bổ xung
b Yêu cầu:
Để đảm bảo nhưng điều kiện làm việc trên ôtô, máy kéo, máy phát cần đáp ứng được những yêu cầu sau:
- Máy phát luôn tạo ra một hiệu điện áp ổn định (đơn 13,8V – 14.2V đối với
hệ thống điện 14V) trong mọi chế độ làm việc của phụ tải
- Có công suất và độ tin cậy cao, chịu đựng được sự rung lắc, bụi bẫn, hơi dầu máy, hơi nhiên liệu và do ảnh hưởng bởi nhiệt độ khá cao của động cơ
- Có công suất cao kích thước và trọng lượng nhỏ gọn Đặc biệt giá thành thấp
Trang 10- Việc chăm sóc và bảo dưỡng trong quá trình sử dụng càng ít càng tốt.
- Đảm bảo thời gian làm việc lâu dài
c Cấu tạo
Hình 4: Cấu tạo máy phát
- Rô to (phần cảm): cuộn dây kích từ, hai chùm cực hình móng, 2 vòng tiếp điện
Hình 4.1: Rôto máy phát
Trang 11- Stato (phần ứng): là khối thép định dạng hình rãng và răng, cuộn dây 3 pha
Hình 4.2: Cấu tạo stato
Hình 4.3: Stato mắc hình sao
Trang 12Hình 4.4: Stato mắc hình tam giác
Bộ chỉnh lưu: có chức năng chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều Bộ chỉnh lưu có từ 6,8,9,11 và 12 điốt (loại máy phát 6 pha đời mới dùng điốt ổn áp)
Trang 13Hình 4.7: Bộ tiết chế
Nguyên lý làm việc của tiết chế:
-Điện áp được tạo ra trong cuộn dây stato:
Hình 4.8 Điện áp được tạo ra trong cuộn dây stato
-Sự chỉnh lưu dòng xoay chiều 3 pha:
Hình 4.9 Sự chỉnh lưu dòng điện xoay chiều 3 phaĐặc tuyến tải theo số vòng quay của máy phát : Khi điện áp đầu ra của máy phát được giữ không đổi là 14V dòng điện có thể phát tối đa của máy phát tăng theo tốc độ quay.Nhưng nó bị giới hạn bởi hai yếu tố :
+ Cảm kháng: cảm kháng sinh ra trong cuộn stato khi dòng điện xoay chiều chạy qua
nó Cảm kháng tăng khi tốc độ tăng
+ Hiện tượng phản từ: Từ trường được sinh ra khi có dòng điện chạy qua cuộn dây stato (khi máy phát có tải )từ trường làm yếu lực của roto
Hình 4.10 Đặc tính tải của máy phát
Trang 14Dòng điện phát ra phụ thuộc vào nhiệt độ: khi nhiệt độ tăng dòng điện phát ra giảm
Vì khi nhiệt độ tăng, điện trở của dây khích từ tăng làm giảm dòng khích từ khiến khích
từ giảm theo Thêm vào đó khi nhiệt độ tăng , điện trở stato tăng nên dòng phát ra giảm.Chức năng của điốt điểm trung hòa: Cuộn dây stato mắc hình sao có điểm trung hòa Điện áp tại điểm này có thành phần xoay chiều khi có tải, giá trị đỉnh của thành phần xoay chiều này sẽ vượt giá trị điện áp ra của máy phát ở tốc độ hơn 2000 – 3000 vòng/phút Có thêm hai điốt điểm trung tính sẽ lấy được phần điện áp trượt này để làm tăng công xuát máy phát
Hình 5.1 Hai điốt bù điểm trung hòa
Hình 5.2 Thành phần điện áp xoay chiều tại điểm trung hòa
Trang 15Hình 5.3 Đặc tính tải khi có điốt điểm trung hòa
1.5.2.2 Phân loại máy phát
a Máy phát điện loại mới mới 6 pha, 12 điốt ổn áp.
Hình 5.4: Máy phát 6 pha 12 điốt ổn áp
b Máy phát điện cho động cơ điêzen có bơm chân không
Trang 16Đặc tính của máy phát điện xoay chiều có bơm chân không
Nó được trang bị bơm cở chân không và tạo ra áp suất cho bộ trợ lực phanhBơm chân không được lắp trên trục của máy phát và quay cùng trục này
Có thể chia máy phát thành hai loai sau:
+ Loại có bơm châm không ở phía puli
+ Loại có bơm chân không ở phía đối diện với puli
Hình 4.9: Máy phát điện cho động cơ điêzen có bơm chân không
c Máy phát loại không có chổi than
Trang 17
Hình 4.10: Máy phát loại không có chổi than1-Cuộn dây kích thích; 2- Bạc lót; 3- Trục roto; 4- Cuộn dây roto
5- Gông từ; 6- Nắp sau; 7- Cuộn dây stato; 8- Nắp trước
- Stator: Gồm ba cuộn dây pha đặt lệch nhau 1200trên vỏ máy phát.Trong cách đấu hình sao, đầu các cuộn dây pha đã được cách điện, các đầu còn lại nối chung với nhau (dùng để nối với dây dẫn trung tính)
- Khi rotor trường điện từ trên các cực của rotor sẽ lần lượt cắt ngang qua các vòng dây dẫn của các bối dây pha ở stator Như vậy trong mỗi cuộn dây pha sẽ xuất hiện một xuất điện động cảm ứng có dạng hình sin và lệch nhau 1200
- Sức điện động của máy phát phụ thuộc vào số vòng quay của rotor, cường độ từ trường của rotor hay từ thông và kết cấu của máy phát
= C n
E: sức điện động
C: kết cấu máy phát
Trang 18: Từ thông.
Nguyên lý chỉnh lưu dòng điện dòng điện xoay chiều:
Hình 10: Nguyên lý làm việc và chỉnh lưu máy phát xoay chiều.
- Đặc điểm của điốt là nếu cực dương của điốt có điện áp lớn hơn so với cực âm thì điốt sẽ cho dòng điện đi qua, ngược lại nếu điện áp cực dương nhỏ hơn so với cực âm thì dòng điện bị chặn lại không qua được, bộ chỉnh lưu máy phát điện xoay chiều trongmáy phát điện ba pha thường dùng 6 điốt chỉnh lưu như hình vẽ trên.Trong đó nối ba cực âm của các điốt D1,D3,D5 với nhau, một trong 3 điốt trên sẽ cho dòng điện đi qua nếu nó có điện áp cao nhất và nối ba cực dương của các điốt D2, D4, D6 với nhau, và một trong 3 điốt này sẽ cho dòng điện đi qua nếu cái nào có điện áp nhỏ nhất tại các điểm nối với các dây pha của máy phát
Trang 19PHẦN 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
TRÊN XE ALTIS _2010 2.1 Hư hỏng trung của hệ thống
- Mạch điện bị hở
- Kiểm tra ắc quy, thay thế nếu cần
- Điều chỉnh, thay đổi dây đai mới
- Kiểm tra, thay thế
- Kiểm tra, thay thế
- Kiểm tra, thay thế
- Thay puly mới
- Sửa chữa hoặc thay thế
- Kiểm tra, thay thế
- Kiểm tra, sửa chữa, thay thế
- Dây dẫn và các chỗ nối bị hỏng
- Điều chỉnh lực căng hoặc thay thếnếu cần
- Kiểm tra, sửa chữa, thay thế
- Kiểm tra, sửa chữa, thay mới
- Kiểm tra sửa chữa
Trang 20hở mạch
- Mạch nối mát của cuộn dây kích từ bị hỏng
- Bộ điều chỉnh điện áp hỏng
- Dây dẫn thiết bị báo bị hỏng
- Kiểm tra, sửa chữa thay mới
- Sửa chữa hoặc thay mới
- Sửa chữa hoặc thay mới
2.1.1 Hư hỏng của ắc quy
Kiểm tra mức dung dịch điện phân của từng ngăn
-Với loại ắc quy cần bảo dưỡng:
+Dung dịch ắc quy ở dưới vạch thấp, đổ thêm nước cất vào từng ngăn, nạp điện cho ắc quy và kiểm tra tỷ trọng riêng của dung dịch điện phân
+ Mức dung dịch ắc quy ở trên vạch thấp, kiểm tra điện áp ắc quy khi quay khởi động động cơ
Điện áp nhỏ hơn 9.6 V, nạp điệnhoặc thay thế ắc quy
Điện áp tiêuchuẩn :12.5-12.9V
Trang 21Kiểm tra điện áp ắc quy.
Tắt khóa điện OFF và bật đèn pha ON trong khoảng 20 đến 30 giây Cách này sẽ loại bỏ hiện tượng nạp bề mặt của ắc quy
4 Kiểm tra
đai V Kiểm tra tình trạng mòn, nứt các
dấu hiệu hư hỏng khác của dây đai
Tìm thấy bất cứ hư hỏng nào , thay đai V:
Đai bị rách
Đai bị mòn tới lớp lõi
Gân đai bị sứt một miếng
Kiểm tra rằng đai được lắp chínhxác vào các rãnh đai, chưa thì lắp lại
Trang 22Nối cực dương (+) của Ampe kế vào cực B của máy phát.
Nối cực dương (+) của Vôn kế với cực (+) của ắc quy Nối mát cực âm (-) của Vôn kế
Kiểm tra mạch nạpGiữ tốc độ động cơ ở 2000 vòng/
phút, kiểm tra chỉ số trên Ampe
kế và Vôn kế
Cường độ tiêu chuẩn: 10A trở xuốngĐiện áp tiêuchuẩn: 13.2-14.8 V
Trang 23Kiểm tra chỉ số của ampe kế
Cường độ dòng điện tiêu chuẩn:30A trở nên
2.2 Quy trình tháo hệ thống cung cấp điện
có thể sẽ làm cho nắp bị vỡ
Không được nới lỏng bu lông D
Trang 25Hình vẽDụng cụGhi chú1
-Tháo puli máy phát:
+Trong khi giữ SST 1-A bằng cân lực , hãy vặn
SST1-B theo chiều kim đồng hồ đến mômen xiết tiêu chuẩn 39N*m
+Kẹp SST 2 lên êtô
+Cắm SST 1-A và B vào SST 2, sau đó gắn đai ốc bắt puly vào SST 2
+Nới lỏng đai ốc bắt puli bằng cách vặn SST 1-A theo hướng như trên hình vẽ.+Tháo máy phát ra khỏi SST 2
Trang 26+Vặn SST 1-B và tháo SST 1-A và B.
+Tháo đai ốc bắt puly và puly máy phát
Trang 27
Mỏ lết, tay xiết
Dùng SST giữ chắc trục rôto máy phát
Trang 28Để tránh làm hư hỏng trục rôto, không được nới lỏng đai ốc puly quá nửa vòng.
2
-Tháo nắp che phía sau máy phát:
+Đặt khung đầu dẫn động lên puly
+Tháo 3 đai ốc và nắp che phía sau của máy phát
Trang 29-Tháo cách điện của điện cực máy phát:
+Tháo cách điện của điện cực
Dùng T8
4
-Tháo cụm giá đỡ chổi than máy phát:
+Tháo 2 vít và giá đỡ chổi than máy phát
Trang 32
-Tháo vòng bi khung đầu dẫn động của máy phát:
+Tháo 4 vít và tấm hãm vòng bi
+Dùng SST và búa, đóng vòng bi ra
Trang 332.2.2 Sửa chữc, bảo dưỡng máy phát điện
1 Mòn chổi
than
Dùng một thước kẹp,
đo chiều dàicủa phần chổi than lộra
Chổi than mòn nhiều quá quy định thay thế
-Chiều dài tiêu chuẩn phần nhô ra của chổi than 9.5-11.5mm-Chiều dài tối thiểu phần nhô ra 4.5mm Kiểm tra
tiếng kêu
của máy
phát
Kiểm tra vòng bi
Vòng bi mòn phát
ra tiếng kêu thay thế
Trang 342 Kiểm tra
hở mạch
Đo điện trởgiữa các thanh cổ góp
Nếu cổ gópkhông thông thay mới
Điều kiện xấp xỉ 200c điện trở 1.85-2.25 Ω
Kiểm tra
trạm mát
Đo điện trở giữa cổ góp
và lõi roto
Dòng điện
bị trạm mátthay mới
Nối dụng cụ
đo cổ góp –lõi roto điệntrở tiêu chuẩn 1MΩ trở lên-Nếu không đúng tiêu chuẩn phải thay
Kiểm tra
mòn cổ
góp
Kiểm tra đường kính
cổ góp
Cổ góp bị mòn hoặc
rỗ, thay thếcụm rôto máy phát
Đường kínhtiêu
14.4mm Đường kínhnhỏ nhất 14mm
Trang 352.2.3 Quy trình lắp máy phát điện
Mômen 2.3N*m