1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ SỐ 130_CHƯƠNG 6 pptx

11 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 150,23 KB

Nội dung

Ch-ơngVI Thiết kế hệ thống bảo vệ và đo l-ờng cho trạm biến áp I Giới thiệu chung trạm biếp áp B 1 Nhà máy cơ khí 130 nằm trên một diện tích rộng, cách xa khu dân c- để đảm bảo điều kiện môi tr-ờng. Trong quá trình sản xuất, nhà máy thải ra nhiều khói bụi ảnh h-ởng tới môi tr-ờng xung quanh kể cả thiết bị điện. Để đảm bảo an toàn trong vận hành và mỹ quan nhà máy, các trạm biếp áp đều là loại trạm kín. Các máy biến áp đ-ợc đặt trong nhà. Trạm biến áp B 1 có hai máy biến áp công suất 2*560 kVA- 10/ 0,4. Trạm biến áp B 1 cấp điện cho phân x-ởng cơ khí 1 và 2, phân x-ởng lắp ráp, phân x-ởng cơ điện. Trạm đ-ợc thiết kế làm 4 buồng: hai buồng đặt máy biến áp, một buồng cao thế và một buồng hạ thế. Với trạm này cần xây hố dầu sự cố d-ới bệ máy biến áp, cần đặt cửa thông gió cho phòng máy và các phòng cao, hạ thế ( có che l-ới mắt cáo ) cửa ra vào phải có khoá chắc chắn và kín. Chi tiết cụ thể nh- sau: 1. Hai buồng đặt máy biến áp: Mỗi buồng có kích th-ớc 3,4x4x4 m trong đó bố trí: - Một máy biến áp 560 kVA 10kV/ 0,4kV - Một hệ thống chiếu sáng là một bảng điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ cắm 2 công tắc cấp điện cho 2 đèn sợi đốt 100Ư phía trên cửa ra vào, dây dẫn dùng cáp PVC- 500V 2x2,5 mm 2 2. Buồng cao thế: Kích th-ớc 2,4x4x4 m trong đó bố trí: - Hai tủ cao thế. Mỗi tủ có nhiệm vụ nhận điện từ TPPTT thông qua đ-ờng cáp ngầm để nối vào thanh cái cao áp, sau đó đ-a điện vào phía cao của mỗi máy biến áp. Trong mỗi tủ có một cầu dao 3DC do hãng SIEMENS chế tạo để cách ly máy biến áp khi sửa chữa, một cầu chì loại 3GD1 613- 5D cũng do hãng SIEMENS chế tạo để bảo vệ quá tải và sự cố máy biến áp phía cao áp. - Một hệ thống chiếu sáng là một bảng điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điện cho một bóng đèn sợi đốt 100W đặt phía trên cửa ra vào. Dây dẫn dùng cáp PVC- 500 V- 2x2,5 mm 2 3. Buồng hạ thế: - Kích th-ớc 2,8x4x4 m trong đó bố trí: 2 tủ áptômát tổng, hai tủ áptômát phân phối cho các phân x-ởng. Hai tủ bù cos, một tủ áptômát phân đoạn. - Trong hai tủ áptômát tổng có đặt các bộ phận đo đếm điện: + Đo điện áp bằng Vol kế chỉnh mạch. + Kiểm tra phụ tải từng pha bằng 3 đồng hồ Ampemét xoay chiều đấu với 3 máy biến dòng của mạch đo - Để đếm điện năng tiêu thụ đặt 1 công tơ 3 pha vô công, 1 công tơ 3 pha hữu công đấu với 3 máy biến dòng của mạch đếm. Trong buồng hạ thế cũng đặt 1 hệ thống chiếu sáng là 1 bảng điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điện cho một bóng đèn sợi đốt 100W đặt phía trên cửa ra vào. Dây dẫn dùng cáp PVC 500V- 2x2,5 mm 2 ruột đồng. II.Lựa chọn thiết bị cao áp của trạm biến áp phân x-ởng 1.Lựa chọn các thiết bị cao áp của trạm biến áp phân x-ởng Trị số dòng điện tính toán: 1049 30,282 2. 3. 2. 3.10 tt tt dm S I A U Trị số dòng điện c-ởng bức: I cb = 2.I tt = 2.30,282 = 60,564 A Tiết diện kinh tế của cáp: 60,564 19,537 3,1 tt kt kt I F J mm 2 Dòng điện ngắn mạch ba pha: I N = 2,407 kA Dòng điện ngắn mạch xung kích: 1,8. 2. 1,8. 2.2,407 6,128 XK N i I kA Công thức kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch của cáp: 1 . . kt N qd F I t - hệ số nhiệt, với dây đồng = 6 t qd - thời gian quy đổi, lấy bằng thời gian tồn tại ngắn mạch. 6.2,407. 0,5 10,212 kt F mm 2 chọn cáp XLPE 2x(3*50) Thông số kỹ thuật của cáp cao áp cáp r 0 (/ km) x 0 (/ km) XLPE 2x(3*50) 0,494 0,142 a.Lựa chọn thanh góp cao áp: * Thanh góp cao áp đ-ợc chọn theo điều kiện phát nóng và kiểm tra lại theo điều kiện ổn định nhiệt và ổn định động. * Dòng điện phát nóng lâu dài cho phép I cp : k 1 .k 2 .I cp I lvmax k 1 =1 với thanh góp đặt đứng. k 2 - hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi tr-ờng, k=1 - Dòng điện làm việc lớn nhất của thanh góp: 1049 60,564 3. 3.10 tt cb lvma dm S I I A U Tra PL chọn thanh góp bằng nhôm, hình chữ nhật có tiết diện 45 mm 2 kích th-ớc (15x3) mm, dòng điện cho phép I cp = 165A I cp =165 >I cb = 60,564 A * Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt: Công thức để kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt: . . kt N qd F a I t a- khoảng cách của các pha, a= 50 cm t qd thời gian quy đổi tính bằng thời gian tồn tại ngắn mạch ( 0,5s ) 50.2,047 0,5 73,372 kt F mm 2 thanh góp đã chọn không thoả mãn điều kiện ổn định nhiệt Chọn lại thanh góp bằng nhôm hình chữ nhật có tiết diện 75 mm 2 có kích th-ớc ( ( 25x3 ) mm, dòng điện cho phép 265 A. * Kiểm tra điều kiện ổn định động: Theo tiêu chuẩn độ bền cơ, ứng suất của vật liệu thanh dẫn không đ-ợc lớn hơn ứng suất cho phép của nó. ứng suất cho phép với nhôm là 700 kG/ cm 2 và đối với đồng là 1400 kG/ cm 2 . - Xác định lực tính toán F tt tác dụng lên thanh dẫn của dòng ngắn mạch. 8 2 1,76.10 . . tt xk l F i a i sk - dòng điện xung kích của ngắn mạch ba pha. l- khoảng cách giữa hai sứ liên tiếp nhau của một pha, l = 80 cm. 2 2 80 1,76.10 . .6,128 1,057 50 tt F kG - Xác định mômen tính toán: . 1,057.80 8,456 10 10 tt F l M kG.cm - Xác định ứng suất tính toán: tt M W M- mômen chống uốn với thanh dẫn đặt ngang. 2 2 . 25.3 0,225 6 6 h b W cm 3 Vậy ứng suất tính toán xuất hiện trong thanh góp do tác động của lực điện động dòng ngắn mạch 8,456 37,582 0,225 tt M W kG/ cm 2 tt = 37,582 < cp = 700 kG/ cm 2 điều kiện ổn định động thoả mãn. b.Chọn sứ cao áp Các điều kiện chọn sứ cao áp: - Điện áp định mức của sứ: U dms U đm m - Dòng điện định mức: I đms I cb - Lực cho phép tác động lên đầu sứ: F cp F tt = k.F tt F tt lực tác động lên đầu sứ khi ngắn mạch ba pha F cp lực cho phép tác động lên đầu sứ: F cp =0,6.F ph F ph lực phá hoại định mức của sứ kG F tt lực tác động lên thanh dẫn khi ngắn mạch ba pha - Hệ số hiệu chỉnh: ' H k H H- chiều cao của sứ H- chiều cao từ đáy sứ đến trọng tâm tiết diện thanh dẫn Tra PL chọn sứ 0P 35 375Y3 có các thông số sau: Loại sứ Điện áp định mức ( kV ) Lực phá hoại ( kG ) Chiều cao mm 0P 35 375Y3 10 750 372 Kiểm tra sứ: ' 372 25/ 2 1,03 372 H k H F cp = 0,6.375 = 225 kG F tt = 1,057 kG F cp =225 kG > F tt = k.F tt = 1,03.1,057 = 1,089 kG Sứ đã chọn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. c.Chọn máy biến áp đo l-ờng: Máy biến áp đo l-ờng còn gọi là máy biến điện áp, ký hiệu là BU hoặc TU, có chức năng biến đổi điện áp sơ cấp bất kỳ xuống 100V hoặc 100/ 3 V, cấp nguồn áp cho mạch đo l-ờng, điều khiển, tín hiệu, bảo vệ. Các BU th-ờng đấu theo sơ đồ / ; Y/ Y. Ngoài ra còn có loại BU 3 pha 5 trụ đấu ( sao 0, sao 0, tam giác hở ), ngoài chức năng thông th-ờng, cuộn tam giác hở có nhiệm vụ báo trạm đất một pha. BU này chỉ dùng cho l-ới có trung tính cách điện. Điều kiện chọn và cách tính toán nh- các ch-ơng đã tính toán ở trên. Thông số máy biến điện áp loại loại U 1đm (kV) U 2đm (V) tải (VA) 4MS42 10/ 3 100/ 3 400 d.Chọn máy biến dòng điện: Máy biến dòng BI có chức năng biến đổi dòng điện sơ cấp có trị số bất kỳ xuống 5A (đôi khi 1A và 10A) nhằm cấp nguồn dòng cho đo l-ờng, tự động hoá và bảo vệ rơle. Điều kiện chọn nh- ch-ơng trên Thông số kỹ thuật của BI loại 4ME12 loại U đm (kV) I 1đm (A) I 2đm (A) I ôđịnh (kA) I ôđđ (kA) 4ME12 12 1200 5 80 120 e.Chọn dao cách ly cao áp: Cầu dao hay còn gọi là dao cách lý có nhiệm vụ chủ yếu là cách ly phần mang điện, tạo khoảng cách an toàn trông thấy phục vụ cho công tác sửa chữa, kiểm tra, bảo d-ỡng l-ới điện. Dao cách ly cũng có thể đóng cắt dòng không tải của máy biến áp nếu công suất máy không lớn lắm. Cầu dao đ-ợc chế tạo ở mọi cấp điện áp. Thông số kỹ thuật của dao cách ly 3DC U đm (kV) I đm (kA) I N1 (kA) I NMAX (kA) 12 400-2500 16-63 40-160 f.Lựa chọn và kiểm tra cầu chì cao áp: Cầu chì là thiết bị bảo vệ có nhiệm vụ cắt đứt mạch điện khi có dòng điện lớn quá trị số cho phép đi qua. Trong l-ới điện áp cao (>1000V) cầu chì th-ờng dùng ở các vị trí sau: - Bảo vệ máy biến áp đo l-ờng ở các cấp điện áp - Kết hợp với cầu dao phụ tải thành bộ máy cắt phụ tải để bảo vệ các đ-ờng dây trung áp. - Đặt phía cao áp của các máy biến áp phân phối để bảo vệ ngắn mạch cho máy biến áp. Cầu chì đ-ợc chế tạo nhiều kiểu, ở nhiều cấp điện áp khác nhau. ở cấp điện áp cao và trung th-ờng sử dụng loại cầu chì ống. Ta sử dụng một loại cầu chì cao áp cho các trạm biến áp : B 2 ( S đmBA = 560 kVA) - Điện áp định mức : U đmCC U đmmạng = 10kV - Dòng điện định mức: khi sự cố 1 MBA máy còn lại có thể quá tải 30%. max . 1,3.560 42,03 3.10 3.10 qtbt dmBA dmCC lv k S I I A - Dòng điện cắt định mức : I đmcắt I N = 2,517 kA Chọn loại cầu chì ống cao áp do hãng SIEMENS chế tạo loại 3GD1 210- 3B Thông số kỹ thuật của cầu chì loại 3GD1 210-3B U đm (kV) I đm (kA) I N1 (kA) I NMAX (kA) 12 50 40 225 2.Lựa chọn các thiết bị hạ áp của trạm biến áp phân x-ởng a.Lựa chọn thanh góp phía hạ áp: * Thanh góp đ-ợc dùng trong các tủ phân phối, tủ động lực hạ áp, trong các tủ máy cắt, các trạm phân phối trong nhà và ngoài trời. Với các tủ điện cao, hạ áp và trạm phân phối trong nhà, dùng thanh góp cứng. Với trạm phân phối ngoài trời th-ờng dùng thanh góp mềm. * Điều kiện lựa chọn theo dòng c-ỡng bức: 1049 1593,79 3. 3.0,38 tt cb dm S I A U Tra PL chọn thanh góp bằng đồng, hình máng tiết diện 750 mm 2 dòng điện cho phép cả hai thanh 2000A. Thanh dẫn có các thông số sau: h= 150 mm; b=65 mm; c=7mm; ( W yo-yo ) W yc = 167 cm 2 . - kiểm tra theo điều kiện dòng điện phát nóng lâu dài cho phép I cp : k.I cp I lvmax k- hệ số hiệu chỉnh theo môi tr-ờng, k=1 I cp = 2000 A > I cb = 1593,79 A Vậy thanh góp đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng lâu dài * Kiểm tra ổn định động khi ngắn mạch: - Tính toán ngắn mạch để kiểm tra các thiết bị đã chọn. Tổng trở máy biến áp: 560 kVA điện áp 10/ 0,4: 2 2 6 4 2 2 2 6 4 2 . %. .10 .10 9,4.0,4 5,5.0,4 .10 .10 4,79 15,71 560 560 N dmBA N dmBA B dmBA dmBA P U U U Z j S S j j m - Dòng điện ngắn mạch: 2 2 400 14,06 3. 3. 4,79 15,71 dm N dm U I Z kA - Dòng điện ngắn mạch xung kích: 1,8. 2. 1,8. 2.14,06 35,79 XK N i I kA * Kiểm tra điều kiện ổn định động: Theo tiêu chuẩn độ bền cơ, ứng suất của vật liệu thanh dẫn không đ-ợc lớn hơn ứng suất cho phép của nó: tt cp Đối với thanh dẫn hình máng đ-ợc ghép bởi hai thanh, khi ngắn mạch đồng thời tồn tại hai lực động điện tác động lên một pha: lực động điện giữa các pha và lực động điện trong cùng một pha. T-ơng ứng với chúng có hai ứng suất 1 và 2 . ứng suất 1 do lực động điện giữa các pha tạo ra đ-ợc xác định nh- với thanh dẫn đơn, khi có hai hay ba thanh dẫn của một pha đ-ợc ghép chặt cứng với nhau nh- một thanh đồng nhất, còn ứng suất 2 do lực động điện trong cùng một pha tạo ra. Tính toán ứng suất 1 - Xác định lực tính toán F tt tác dụng lên các pha khác nhau trên chiều dài khoảng v-ợt. 8 2 1,76.10 . .( ) tt xk l F i a kG i xk Dòng điện xung kích của ngắn mạch ba pha. l khoảng cách giữa 2 sứ liền nhau của một pha ( ở đây có một khoảng dài l =70m). a khoảng cách giữa các pha, a = 20 cm. 2 2 70 1,76.10 . .(35,79) 78,9 20 tt F kG - Xác định mômen tính toán: . 78,9.70 552,3 10 10 tt F l M kG.cm Mômen chông uốn của thanh góp hình máng W yc =167 cm 3 Vậy: ứng suất tính toán xuất hiện trong thanh góp do tác động của lực điện động dòng ngắn mạch 552,3 3,3 167 tt yc M W kG/ cm 2 Tính toán ứng suất 2 Lực động điện do dòng ngắn mạch trong cùng một pha gây ra trên một đơn vị chiều dài ( 1 cm ) 2 8 2 3 2 8 1 1,684.( ) .10 . 15 1 1,684.( 2.14,06.10 ) . .10 0,44 15 N f I kG/ cm Với h = 15 bề rộng của hai thanh máng ghép Đối với thanh dẫn hình máng, giữa các sứ trong một nhịp ng-ời ta còn bố trí các miếng đệm, mà khoảng cách giữa chúng là l 1 . Vấn đề đặt ra là phải chọn miếng đệm để sao cho cp tt = 1 + 2 . Đây là điều kiện đảm bảo ổn định động của thanh dẫn ghép từ hai thanh. 1 1 2 12. ( ) 12.14,7(1400 3,3) 748,29 0,44 y cp W l cm f Khoảng cách giữa hai sứ là l = 70 cm và kích th-ớc của tủ hạ áp nhỏ nên không cần thiết phải đặt thêm miếng đệm. Do đó điều kiện ổn định động thoả mãn. b.Chọn sứ hạ áp: Các điều kiện chọn sứ hạ áp: - Điện áp định mức của sứ: U dms U dmm - Dòng điện định mức: I dms I cb - Lực cho phép tác động lên đầu sứ: F cp F tt = k.F tt F cp lực cho phép tác động lên đầu sứ: F cp = 0,6.F cp - Dòng ổn định nhiệt: I dmnh I N k hệ số hiệu chỉnh; ' H k H chọn sứ chọn sứ 0 10 4250KBY3 có các thông số sau: Loại sứ Điện áp định mức ( kV ) Lực phá hoại ( kG ) Chiều cao mm 0P 35 375Y3 10 750 154 Kiểm tra sứ: ' 154 75 1,48 154 H k H F cp = 0,6.750 = 450 kG F tt = 78,9 kG F cp = > F tt = k.F tt = 1,43.78,9=112,83 kG Sứ đã chọn thoả mãn điều kiện ổn định động. c.Lựa chọn áptômát tổng và áptômát nhánh: * Chọn áptômát tổng: + Điều kiện chọn áptômát nh- sau: - Điện áp định mức áptômát: U đmA U đmm = 380V - Dòng điện định mức của áptômát: I đmA I lvmax I lvmax ứng với tr-ờng hợp 1 máy biến áp bị hỏng, máy còn lại phải làm việc quá tải bình th-ờng: max . 1,3.560 1106,1 3. 3.0,38 qtht dmBA lv dmm k S I A U - Dòng căt ngắn mạch: I cắtđm I N = 14,06 A Thông số kỹ thuật của áptômát tổng M20 loại điện áp (V) I đm (A) I N (kA) M20 690 2000 55 III.Tính toán nối đất phía hạ áp cho trạm biến áp cho phân x-ởng 1. Đặt vấn đề Hệ thống cung cấp điện làm nhiệm vụ truyền tải và phân phối điện năng đến các hộ tiêu dùng điện. Vì vậy đặc điểm quan trọng của hệ thống cung cấp điện là phân bố đều trên diện tích rộng và th-ờng xuyên có ng-ời làm việc với cácthiết bị điện. Cách điện của các thiết bị điện bị chọc thủng, ng-ời vận hành không tuân theo quy tắc an toàn v.v đò là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn điện giật. Vì thế trong hệ thống cung cấp điện nhất thiết phải có biện pháp an toàn có hiệu quả và t-ơng đối đơn giản là thực hiện nối đất. Tai nạn điện giật th-ờng xảy ra do ng-ời vận hành vô ý chạm phải bộ phận mang điện nh-ng do cách điện bị hỏng nên có điện. Để tránh điện giật tr-ớc tiên phải chấp hành nghiêm chỉnh quy tắc vận hành các thiết bị điện, tiếp đến, ng-ời ta thực hiện việc nối đất các bộ phận có thể bị mang điện khi cách điện bị hỏng, thông th-ờng các vỏ máy bằng kim loại đều phải nối đất. Trang bị nối đất bao gồm các điện cực và dây dẫn nối đất. Các điện cực nối đất ( có thể là cọc hoặc thanh ) đ-ợc chôn trực tiếp trong đất. Các dây nối đất dùng để nối liền các bộ phận đ-ợc nối đất với các điện cực nối đất. Khi có trang bị nối đất, dòng điện ngắn mạch xuất hiện do cách điện của thiết bị điện với vỏ bị h- hỏng sẽ chạy qua vỏ thiết bị theo dây dẫn nối đất xuống các điện cực và chảy tản vào trong đất. Với mạng trung áp 22kV và mạng hạ áp 380 / 220 có trung tính trực tiếp nối đất, do đó khi có ngắn mạch một pha, dòng điện ngắn mạch đủ lớn để rơle bảo vệ cắt pha bị sự cố ra đảm bảo an toàn cho ng-ời và thiết bị. Nh- vậy nối đất là biện pháp kỷ thuật rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện, góp phần vận hành an toàn cung cấp điện. 2.Tính toán trang bị nối đất Trong tính toán trang bị nối đất cho trạm biến áp B 2 cách thức thực hiện là nối đất nhân tạo. Nối đất nhân tạo th-ờng đ-ợc thực hiện bằng cọc thép, ốn thép , thanh thép dẹt hình chữ nhật hoặc thép góc dài 2-3 m chôn sâu xuống đât sao cho đầu trên của chúng cách mặt đất khoảng 0,5-0,7 m. Nhờ vậy giảm đ-ợc sự thay đổi của điện trở nối đất theo thời tiết. Các ống thép hay thanh thép đó đ-ợc nối với nhau bằng cách hàn với thanh thép nằm ngang đặt ở độ sâu 0,5-0,7 m. Điện trở nối đất không đ-ợc lớn hơn các trị số đã đ-ợc quy định trong quy phạm. Với nhà máy cơ khí số 130, mạng cao áp là l-ới 10kV có trung tính cách điện nên th-ờng bảo vệ rơ le không tác động cắt bộ phận hoặc thiết bị điện có trạm đất một pha. Vì thế trạm đất một pha có thể kéo dài, điện áp U N trên thiết bị trạm đất cũng sẽ tồn tại lâu dài làm tăng xác suất ng-ời tiếp xúc với thiết bị có điện áp U d . Đối với mạng điện có điện áp d-ới 1000 V, điện trở nối đất tại mọi thời điểm trong năm không v-ợt quá 4 . Trong trạm biến áp B 1 có nhiều thiết bị phân phối có điện áp khác nhau ( 10kV và 0,4 kV ) đặt trên cùng một diện tích trạm nên khi thực hiện nối đất phải thoả mãn yêu cầu của thiết bị nối đất nào đòi hỏi điện trở nối đất nhỏ nhất. Mạng điện áp 0,4kV có yêu cầu điện trở nối đất tại mọi thời điểm trong năm không v-ợt quá 4. Tính toán trang thiết bị nối đất cho trạm B 2 : Với hai cấp điện áp 10kV và 0,4kV * Trạm biến áp ở cấp hạ áp có dòng lớn vì vậy điện trở nối đất của trạm nhỏ hơn 4 * Điện trở suất của đất ở khu vực xây trạm 0,6.10 4 .cm và mùa m-a hệ số k mùa =1,5; tt = 0,6.10 4 .1,5 = 0,9.10 4 / cm * Điện trơ khuếch tán của một cọc: R 1c = 0,00298. tt = 0,00298.0,9.10 4 = 26,82 * Mạch vòng nối đất chôn xung quanh trạm có chu vi ( 12+4 ).2 = 32m. Các cọc tiếp địa là thép góc L 60.60.6, dài 2,5m, cách nhau 2,5m và chôn sâu 0,7m. Dự kiến số cọc tiếp địa cần đóng là 13 cọc. Tra PL 6.6 TLII: c =0,55 * Điện trở khuếch tán của 13 cọc: 1 26,82 3,75 . 0,55.11 c c c R R n * Thanh nối có chiều rộng 4cm, đ-ợc chôn nằm ngang cách mặt đất 0,8 m. Thanh nối đ-ợc nối qua 13 cọc thành mạch vòng kín bằng chu vi của trạm. Điện trở suất của đất ở độ sâu này k=3 với đất ẩm ( PL 6.4 TLII ). Điện trở khuếch tán của thanh nối: 2 2 4 0,366 2. . .lg . 0,336 2.3200 .0,6.10 .3.lg( ) 9,08 3200 4.80 T tt l R k l b t Tra PL6.6 tìm đ-ợc = 0,34 * Điện trở nối đất thực tế của thanh: 9,08 26,7 0,34 t T t R R * Điện trở nối đất của toàn bộ n cọc: [...]...Rc 4.Rt 4. 26, 7 4,7 Rt 4 26, 7 4 * Số cọc cần đóng là: n Rtc 26, 82 10,37 11 cọc c Ryc 0,55.4,7 * Điện trở nối đất của hệ thống cọc thanh: Rht Rc Rt 3,75. 26, 7 3, 288 4 Rc Rt 3,75 26, 7 Điện trở của hệ thống nối đất thoả mãn yêu cầu kỷ thuật Số cọc tiếp địa dự kiến lúc ban đầu là hợp lý Kết luận: Dùng 13 cọc thép góc, cứ cách nhau 2,5m lại có 1 . áp cho trạm biến áp cho phân x-ởng 1. Đặt vấn đề Hệ thống cung cấp điện làm nhiệm vụ truyền tải và phân phối điện năng đến các hộ tiêu dùng điện. Vì vậy đặc điểm quan trọng của hệ thống cung cấp. trong nhà. Trạm biến áp B 1 có hai máy biến áp công suất 2* 560 kVA- 10/ 0,4. Trạm biến áp B 1 cấp điện cho phân x-ởng cơ khí 1 và 2, phân x-ởng lắp ráp, phân x-ởng cơ điện. Trạm đ-ợc thiết kế làm. Ch-ơngVI Thiết kế hệ thống bảo vệ và đo l-ờng cho trạm biến áp I Giới thiệu chung trạm biếp áp B 1 Nhà máy cơ khí 130 nằm trên một diện tích rộng, cách xa khu

Ngày đăng: 27/07/2014, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w