− Đọc theo quy định chung: + Nguyên tố chỉ có một mức oxy hóa hay một hóa trị tạo acid: Acid Tên nguyên tố + ic Ví dụ: H3BO3 acid boric H2CO3 acid carbonic + Nguyên tố có hai mức oxy
Trang 1− Đọc theo quy định chung:
+ Nguyên tố chỉ có một mức oxy hóa (hay một hóa trị) tạo acid:
Acid Tên nguyên tố + ic
Ví dụ:
H3BO3 acid boric
H2CO3 acid carbonic
+ Nguyên tố có hai mức oxy hóa (hay hai hóa trị) tạo acid:
Mức oxy hóa thấp: Acid Tên nguyên tố + ơ
Mức oxy hóa cao: Acid Tên nguyên tố + ic
Ví dụ:
H3PO3 acid phosphorơ H3PO4 acid phosphoric
H3AsO3 acid arsenơ H3AsO4 acid arsenic
H2SnO2 acid stanơ H2SnO3 acid stanic
+ Nguyên tố có ba mức oxy hóa (hay ba hóa trị) tạo acid:
Mức oxy hóa thấp nhất: Acid Hypo + Tên nguyên tố + ơ Mức oxy hóa cao hơn: Acid Tên nguyên tố + ơ
Mức oxy hóa cao nhất: Acid Tên nguyên tố + ic
Ví dụ:
H2SO2 acid hyposulfurơ (tên riêng: acid sulfoxylic)
H2SO3 acid sulfurơ
H2SO4 acid sulfuric
+ Nguyên tố có bốn mức oxy hóa (hay bốn hóa trị) tạo acid:
Mức oxy hóa thấp nhất: Acid Hypo + Tên nguyên tố + ơ
Mức oxy hóa cao hơn: Acid Tên nguyên tố + ơ
Mức oxy hóa cao hơn nữa: Acid Tên nguyên tố + ic
Mức oxy hóa cao nhất: Acid Per + Tên nguyên tố + ic
Ví dụ:
HClO acid hypoclorơ
HClO2 acid clorơ
HClO3 acid cloric
HClO4 acid percloric
Trang 2Chú ý:
1 Tên nguyên tố tạo acid phải đọc theo gốc tên quốc tế
2 Tiếp đầu per còn để chỉ các chất có liên kết O-O, nhiều oxy hơn bình thường Ví dụ:
BaO Bari oxyd → BaO2 Bari peroxyd
H2SO4 acid sulfuric → H2SO5 acid persulfuric
H2O Hydro oxyd → H2O2 Hydro peroxyd
Ba O
O;
SO-HO-O-H
3 ở cùng một hóa trị tạo acid, nếu:
ư ít nước hơn: thêm tiếp đầu meta
ư Nhiều nước hơn: thêm tiếp đầu ortho
Ví dụ:
HPO3 acid metaphosphoric; H3PO4 acid orthophosphoric
HAlO2 acid metaaluminic; H3AlO3 acid orthoaluminic
(Theo thói quen, ít sử dụng tiếp đầu ngữ ortho nếu acid vừa đủ nước
dạng bền, chẳng hạn, H3PO4 chỉ đọc là acid phosphoric)
4 Đồng đa acid là những acid mà mỗi O2- được thay thế bởi gốc acid (có điện tích tương đương) của chính acid đó
Đọc tên đồng đa acid: dùng các tiền tố di, tri, tetra, penta… để chỉ số
gốc acid có trong phân tử acid
Ví dụ:
H2SO4 (acid sulfuric) → H2SO3O2- → H2SO3.SO4 → H2S2O7 (acid disulfuric) Nếu thay 2O2- bằng hai gốc SO42-, tạo H2S3O10 (acid trisulfuric)… thay tiếp các O2- được H2SnO3n+1 (acid polysulfuric)
Tương tự, H2CrO4 (acid cromic) → H2CrO3O2- → H2CrO3CrO4 →
H2Cr2O7 (acid dicromic)
Hoặc H3PO4 (acid phosphoric) → H3PO3.O2- → H3PO3.HPO42- → H4P2O7(acid diphosphoric) … → Hn+2PnO3n+1 (acid polyphosphoric)
5 Dị đa acid là những acid mà mỗi O2- được thay thế bởi gốc acid (có
điện tích tương đương) của một acid khác
Trang 3Đọc tên dị đa acid: Dùng các tiền tố di, tri, tetra, penta… để chỉ số
nguyên tử của nguyên tố (mang đuôi O) mới thay vào trong gốc, tên của acid ban đầu được giữ nguyên
Ví dụ:
H2CrO4 (acid cromic) → H2CrO3.O2- → H2CrO3.S2- → H2SCrO3 (acid sulfocromic)
H2SO4 (acid sulfuric) → H2SO3.O2- → H2SO3.S2- → H2S2O3 (acid
thiosulfuric) Lưu huỳnh (S) còn đọc là thio khi thay thế O trong các hợp
chất khác
H2CO3 (acid carbonic) → H2CS3 (acid trithiocarbonic)
b Hydroxyd base: R(OH) n
R là nguyên tố hay một gốc có mức oxy hóa dương thấp để tạo tính base
ư Theo quy định: Tên nguyên tố (số oxy hóa) hydroxyd
Ví dụ:
Fe(OH)2 sắt(II) hydroxyd
Cr(OH)3 Crom(III) hydroxyd
NaOH Natri hydroxyd
Ca(OH)2 Calci hydroxyd
NH4OH Amoni hydroxyd
ư Tên riêng: NaOH xút; KOH potat; NH4OH dung dịch amoniac
2.2.3 Muối của oxoacid
ư Quy định: Tên cation(số oxy hóa) tên gốc acid
Acid có đuôi ơ → gốc acid có đuôi it
Acid có đuôi ic → gốc acid có đuôi at
và giữ nguyên các tiếp đầu của acid (nếu có) ở gốc acid
Ví dụ:
NaClO Natri hypoclorit Co2(SO4)3 Cobalt(III) sulfat Ca(ClO2)2 Calci clorit Na2S2O3 Natri thiosulfat
NH4IO3 Amoni iodat NaNO3 Natri nitrat
Mg(ClO4)2 Magnesi perclorat K2CrO4 Kali cromat
Trang 4Fe(BrO4)3 Sắt(III) perbromat K2Cr2O7 Kali dicromat KMnO4 Kali permanganat K3AsO3 Kali arsenit
ư Nếu acid tạo nhiều muối, có thể đọc theo các cách truyền thống
Ví dụ:
NaHCO3 Natri hydrocarbonat hoặc Natri bicarbonat
KH2PO4 Kali dihydrophosphat hoặc Monokali phosphat
K2HPO4 Kali monohydrophosphat hoặc Dikali phosphat
K3PO4 Kali phosphat hoặc Trikali phosphat
ư Muối base: nhóm OH- đọc là hydroxy
Ví dụ:
Bi(OH)2NO3 Bismuth dihydroxy nitrat
Nếu các nhóm OH mất nước, cation tạo thành mang đuôi –yl
C(OH)2Cl2 →ưH2O COCl
2 Carbonyl clorid (Phosgen)
N(OH)2Cl →ưH2O NOCl Nitrosyl clorid
U(OH)4(CH3COO)2 ư→2H2OUO
2(CH3COO)2 Uranyl acetat NaZn(UO2)3(CH3COO)9 Kẽm natri uranyl acetat
2.2.4 Acid không có oxy và muối của chúng
ư Theo quy định: Acid hydro + tên nguyên tố hoặc tên nhóm gốc + ic
Trang 5Ví dụ:
HF acid hydrofluoric H2S acid hydrosulfuric
(dạng ngắn: acid hydrosulfic) HCl acid hydrocloric HCN acid hydrocyanic
HBr acid hydrobromic HSCN acid hydrosulfocyanic
HI acid hydroiodic H3N acid hydronitrogenic
(dạng ngắn: acid hydronitric)
ư Muối: Tên cation (số oxy hóa) tên nguyên tố hoặc tên nhóm gốc + id
(Chú ý: Bỏ tiếp đầu hydro, chỉ giữ tên nguyên tố hoặc tên nhóm gốc tạo acid và thêm đuôi id)
Ví dụ:
FeCl3 Sắt(III) clorid Ca(CN)2 Calci cyanid
Na2S Natri sulfid (NH4)2S Amoni sulfid KSCN Kali sulfocyanid OF2 Oxygen fluorid
Vẫn theo nguyên tắc ion dương đọc trước, ion âm đọc sau
a) Phức cation (cầu nội là ion dương):
Trình tự đọc: [cầu nội] cầu ngoại
[cầu nội]: tên ion trung tâm (số oxy hóa) + số phối tử + tên phối tử + o
cầu ngoại: Tên anion
Chú giải:
ư Các thành phần trong cầu nội được viết liền nhau Chỉ có một chỗ
trống duy nhất giữa cation (cầu nội) và anion (cầu ngoại)
Trang 6ư Số phối tử được chỉ ra nhờ các tiền tố: mono (1), ít dùng/ di (2)/tri
(3)/tetra (4)/penta (5)/hexa (6)/…
ư Các phối tử trong cầu nội sắp xếp theo vần alphabet, phối tử trung
hoà viết trước phối tử anion
ư Tên các phối tử: nếu là anion đuôi id thì bỏ đuôi id thay bằng o; các
H2O Aquo (hay aqua)
ư Tên ion trung tâm đọc trước phối tử và kèm theo số La Mã để chỉ số
oxy hóa (trong dấu ngoặc đơn)
Ví dụ:
[Cu(H2O)4]SO4 Đồng(II)tetraaquo sulfat
[Co(NH3)2Cl2]Cl Cobalt(III)diaminodicloro clorid
[Ag(NH3)2]Br Bạcdiamino bromid
[Cr(H2O)6](NO3)3 Crom(III)hexaaquo nitrat
b Phức anion (cầu nội là ion âm)
Trình tự đọc: Cầu ngoại [cầu nội]
Cầu ngoại: Tên ion dương
[Cầu nội]: Số phối tử + tên phối tử + tên ion trung tâm + at (số oxy hóa)
Cách đọc và viết thành phần của cầu nội giống như phức cation phía
trên; riêng ion trung tâm đọc sau cùng có thêm đuôi at và số oxy hóa (trong
dấu ngoặc đơn)
Ví dụ:
K4[Fe(CN)6] Kali hexacyanoferat(II) (tên riêng: kali ferocyanid)
K3[Fe(CN)6] Kali hexacyanoferat(III) (tên riêng: kali fericyanid)
K2[HgI4] Kali tetraiodomercurat(II)
Trang 7(NH4)2[Co(NH3)2Cl4] Amoni diaminotetraclorocobaltat(II)
VÝ dô:
[Pt(NH3)2Cl2] Diaminodicloroplatin
[Co(NH3)3Cl3] Triaminotriclorocobalt
Trang 8Phô lôc 3 B¶ng nguyªn tö l−îng c¸c nguyªn tè
Theo tµi liÖu cña Liªn ®oµn quèc tÕ vÒ hãa häc thuÇn tuý vµ øng dông
xuÊt b¶n n¨m 1989 (Pure App.Chem.1991,63,978.)
Tªn nguyªn tè Ký hiÖu Nguyªn tö sè Nguyªn tö l−îng
Trang 9Tªn nguyªn tè Ký hiÖu Nguyªn tö sè Nguyªn tö l−îng
Trang 10Tªn nguyªn tè Ký hiÖu Nguyªn tö sè Nguyªn tö l−îng
Trang 11Phô lôc 4 H»ng sè ®iÖn ly cña c¸c acid vµ base
Trang 12Phô lôc 5 thÕ oxy hãa khö chuÈn (E )
Trang 13Nguyªn tè CÆp oxy hãa khö E (V)
Trang 14Nguyªn tè CÆp oxy hãa khö E (V)
Trang 15Phô lôc 6 tÝch sè tan cña mét sè chÊt Ýt tan (ë 25C)
Nguyªn tè Tªn chÊt TÝch sè tan
Hg Thñy ng©n (I) bromid 5,8 10−23
Thñy ng©n (I) clorid 1,3 10−18
Thñy ng©n (I) iodid 4,5 10−29
Trang 16Nguyªn tè Tªn chÊt TÝch sè tan
Mg Magnesi amon phosphat 3 10−13
Mangan (II) sulfid 3 10−13
Trang 17Phô lôc 7 H»ng sè t¹o phøc
Ag + AgCl(r) + Cl− AgCl2− log Ks2 = − 4,7
AgCl2− + Cl− AgCl3− log K3 = 0,0
Trang 18Phèi tö Cation logK 1 logK 2 logK 3 logK 4 logK 5 logK 6
Fe 3+ 11,1 10,7
Hg 2+ 10,3
Ni 2+ 4,6
Pb 2+
6,2 Pb(OH)2(r)+ OH− Pb(OH)3− logKr3 = −1,3
Zn 2+ 4,4 Zn(OH)2 (r)+ 2OH− Zn(OH)
Ni 2+ 1,2 0,5 0,2 OH−
Trang 19d) Khèi l−îng ph©n tö (78 vµ 26 ®v-12C)) 1.5 5,42.1024
Trang 203,3.10 ; 9,48 ; 4,52
10-2 ; 10-12 ; 2 b) ChØ ë dung dÞch 2)
1.21 a) 3 b) 11 c) 11,3 d) 7
1.22 a) pH = 2,46 pOH = 11,5
b) pH = 3,11 pOH = 10,8
c) pH = 2,05 pOH = 11,95 1.23 pH = 13,00
1.34 a) 0,35g b) 3,2.10-4g (0,32mg) c) 0,15g 1.35 a) Ca[ZnF4]2- b) [Pt4+(NH3)5Cl]3+Cl3
b) Na4[Fe2+(CN)6]4- d) K3[Fe3+(CN)6]3-
1.36 a) Calci tetrafluorozincat
b) Platin(IV)pentaaminomonocloro clorid c) Natri hexacyanoferat(II)
d) Kali hexacyanoferat(III)
Bµi 2
2-1 a) C b) A c) B d) B
2-2 a) S b) § c) § d) S e) § f) § g) §
Trang 217.2 Vì sản phẩm của phản ứng đều là chất không tan (S), bay hơi
(NO) hoặc không điện ly (HgCl2, H2O) nên cân bằng chuyển mạnh sang phải
Dung dịch cường thủy tạo ra clor nguyên tử oxy hóa dễ dàng
9.7 Vì dư Cl2 thì I2 → HIO3 không màu; còn Br- bị oxy hóa tiếp tạo
thêm nhiều Br2 có màu trong nước hoặc trong cloroform
Bài 10
10.2 1) Vì giải phóng khí CO2 làm đục nước vôi trong, lại không
phản ứng với dung dịch KMnO4 + H2SO4 (như khí SO2) 10.3 3)
10.4 1)
Trang 225.13: 6,576 g/L
Bµi 6
6.7: 0,1025 N
6.8: 0,698 L
Trang 24Tài liệu tham khảo
1 Bộ Y tế (2002) Dược điển Việt Nam III NXB Y học Hà Nội
2 Bộ môn Hóa Đại cương - Vô cơ (2004 - 2006), Lý thuyết Hóa Đại cương
- Vô cơ, quyển I, II, III Trường Đại học Dược Hà Nội
3 Bộ môn Hóa phân tích - Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Hóa
phân tích 1 Tài liệu lưu hành nội bộ - Trung tâm thông tin thư viện
Đại học Dược Hà Nội
4 Bộ môn Hóa phân tích - Trường Đại học Dược Hà Nội (1998) Thực tập
Hoá phân tích Tài liệu lưu hành nội bộ - Trung tâm thông tin thư
viện Đại học Dược Hà Nội
5 Bộ môn Hóa phân tích (2005) Hóa phân tích 1 - Đại học Dược Hà Nội
6 Bộ môn Hóa phân tích - Đại học Dược Hà Nội (1998), Hóa phân tích 1
Tài liệu lưu hành nội bộ - Trung tâm thông tin thư viện Đại học Dược -
Hà Nội
7 Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mạc, Từ Vọng Nghi (2002) Cơ sở lý thuyết
của Hóa phân tích NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
8 Lê Thành Phước (chủ biên, 2006), Lý thuyết Hoá Đại cương - Vô cơ,
Trường Đại học Dược Hà Nội
9 Nguyễn Duy ái, Nguyễn Tính Dung, Trần Thanh Huế, Trần Quốc
Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2002) Một số vấn đề chọn lọc của Hóa học
NXB Giáo dục Hà Nội
10 Trần Tứ Hiếu, Lâm Ngọc Thụ (1990), Phân tích định tính, Nhà xuất
bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
11 Trường Trung học kỹ thuật Dược Trung ương (1995) Hóa học Phân
tích NXB Y học Hà Nội
12 L.Kolditz (1985), Anorganikum, Deutscher Verlag der Wissenschaften,
Berlin