CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠOra các chuyển động thứ sinh như : thăng trầm, ngang uốn nếp, đứt gãy... CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO3.3 Vận động ngang : Với chuyển động này, kết quả là làm cho
Trang 1CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
ra các chuyển động thứ sinh như : thăng trầm, ngang (uốn nếp, đứt gãy)
Trang 2CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Trang 3CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.1- Khái niệm :
Phần lục địa hiện nay
và trước đây (250
triệu năm)
Trang 4CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Khi lục địa được nâng lên và được mở rộng (quátrình biển lùi) và ngược lại (quá trình biển tiến)
Trang 5CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Trang 6CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.2 Vận động thăng trầm
Dấu vết biển lùi ở Hà Tiên
Trang 7CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3 Vận động ngang :
Với chuyển động này, kết quả là làm cho các tầng đất đá thay đổi thay đổi thế nằm ban đầu (biến vị) nên trong địa chất công trình quan tâm đến nhiều hơn
Với tốc độ chuyển động thấp, kết quả sẽ làm đất đá nghiêng đi (thế nằm đơn nghiêng) hay tạo ra các nếp uốn Nói chung là các tầng đất đá vẫn giữ nguyên tính liên tục ban đầu của nó (Vận động uốn nếp).
Với tốc độ vận động cao, lực kiến tạo vượt quá độbền của đất đá sẽ tạo nên khe nứt kiến tạo hay các đứt gãy kiến tạo (Vận động đứt gãy).
Trang 8CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.1 Thế nằm đơn nghiêng :
Trang 9CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.1 Thế nằm đơn nghiêng :
AB : Đường phương (Giao tuyến giữa mặt nghiêng và mặt ngang
OC : Hướng dốc (Giao tuyến
giữa mặt đứng, vuông góc
AB, có chiều đi xuống)
OC’ : Hình chiếu của hướng
Trang 10CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Trang 11CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.2 Nếp uốn :
Nếp
uốn
Trang 12CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.2 Nếp uốn :
Nếp lõm
Trang 13CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.2 Nếp uốn :
Nếp lõm
Trang 14CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.1.2.2 Nếp uốn :
Nếp lõm
Trang 15CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.2 Nếp uốn :
Nếp
lồi
Trang 16CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.2 Nếp uốn :
Nếp lõm
Trang 17CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.2 Nếp uốn :
Trang 18CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.2 Nếp uốn :
Trang 19CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.2 Nếp uốn :
Cánh
(Limb)
Đường trục (Fold Axis)
Vòm
Mặt trục
Trang 20CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.3 Khe nứt kiến tạo :
Với tốc độ vận động kiến tạo tương đối cao, làm các tầng đất đá bị mất đi tính liên tục của nó (vận động đứt gãy), các tầng đất đá nếu bị biến vị (thay đổi thế nằm) ởmức độ thấp thì chỉ tạo ra khe nứt kiến tạo (các khối đất
đá không bị dịch chuyển tương đối so với nhau), nếu ởmức biến vị cao hơn thì các khối đất đá có thể bị dịch
chuyển và tạo nên đứt gãy kiến tạo
Trang 21CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.3 Khe nứt kiến tạo :
Khe nứt căng (dọc)
Khe nứt cắt
Trang 22CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.3 Khe nứt kiến tạo :
Hệ thống khe
nứt kiến tạo
nhìn trên
xuống
Trang 23CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.3 Khe nứt kiến tạo :
Hệ thống khe
nứt kiến tạo
nhìn ngang
Trang 24CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.3 Khe nứt kiến tạo :
Các khe nứt kiến tạo có đặc điểm chung :
Sâu, cắt qua nhiều tầng đất đá và phân bố
có quy luật
Trang 25CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.4 Đứt gãy kiến tạo :
Đất đá vừa mất đi tính liên tục, vừa bị dịch chuyển tương đối so với nhau
Mặt đứt gãy
Cánh
Trang 26CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.4 Đứt gãy kiến tạo :
Đứt gãy thuận
Trang 27CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.4 Đứt gãy kiến tạo :
Đứt gãy nghịch
Trang 28CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.4 Đứt gãy kiến tạo :
Đứt gãy ngang
Trang 29CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.3.4 Đứt gãy kiến tạo :
Địa luỹ (hệ đứt gãy) Địa hào (hệ đứt gãy)
Trang 30CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Tổng hợp về sự dịch chuyển của các mảng nền
Trang 31CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
3.4 Vận động kiến tạo với công tác xây dựng :
Giải thích các đặc điểm tổng quát của nền công trình nhằm đưa ra phương án công trình hợp lý
Chọn
PA 1