1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xử Trí Nội Khí Quản Khó potx

6 445 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 96,19 KB

Nội dung

Xử Trí Nội Khí Quản Khó I.ĐỊNH NGHĨA: Nội khí quản khó được định nghĩa như sau: - Khi dùng đèn soi thanh quản trực tiếp, rất khó khăn hoặc không thể nhìn thấy 2 dây thanh - Hoặc phải đặt NKQ quá 2 lần hay quá 10 phút. II.NGUYÊN NHÂN: Đường hô hấp trên không nằm trên một đường thẳng Ứ tắc đường hô hấp trên. Tỷ lệ tử vong: 5/100000 III.DỰ ĐOÁN ĐẶT NKQK 1.Chú ý tiền sử: - Đặt NKQ khó, - Có chấn thương hàm mặt hoặc can thiệp vùng hàm mặt, cổ. - Có thay đổi tiếng nói. 2.Khám lâm sàng:2.1.Dấu hiệu cơ năng: - Phát âm khó, tiếng thở rít - Nuốt khó - Thay đổi tiếng nói - khó thở trong giấc ngủ - Rối loạn giấc ngủ 2.2.Dấu hiệu lâm sàng: a) Dấu hiệu của Cass, Jeam và Lins : • Cổ ngắn • Hàm đẩy ra sau với góc hàm dưới tù. • Hàm trên nhô ra • Di động hàm dưới hạn chế • Miệng nhỏ, mở rộng < 2 khoát ngón tay. b) Những đặc điểm giải phẫu khác: • Khoảng cách cằm-sụn giáp < 6cm • Sẹo co rút vùng cằm-cổ c) Tiêu chuẩn Mallampati d) Di động cột sống-cổ( khớp chẩm C1) e) Tiêu chuẩn của Wilson và cộng sự. Wilson đưa ra 5 yếu tố để tiên lượng đặt NKQ khó , dựa váo cân nặng, di động của đầu và cổ, di động hàm, hàm đẩy ra sau, kích thước của răng cửa hàm trên. Theo Wilson, điểm càng cao tiên lượng đặt nội khí quản khó càng lớn Đặc điểm Giá trị Cân nặng < 90kg 0 = 90-100kg 1 > 110kg 2 Di động đàu và cổ > 90o 0 = 90o 1 < 90o 2 Di động hàm (khoảng cách giữa 2 hàm) ≥ 5 cm 0 Bán di động hàm < 5 cm 1 Không thể di động hàm 2 Hàm đẩy ra sau Không đẩy 0 Đẩy vừa 1 Đẩy nhiều 2 Răng hàm trên Bình thường 0 Vẩu 1 Vẩu nhiều 2 2.3.Hoàn cảnh sinh bệnh: a) Những bệnh bẩm sinh: là những bệnh làm biến dạng hàm mặt b)Những bệnh mắc phải: • Chấn thương hàm mặt • Bệnh về khớp • Bướu to vùng cổ • Nhiễm trùng: amydal,hầu • Phù co thắt thanh quản • Chấn thương nên máu, thức ăn, dị vật, phù, gẫy xương làm khó nhận biết vị trí giải phẫu III.THÁI ĐỘ XỬ TRÍ Cần lưu ý bệnh nhân không chết vì nội khí quản khó mà sẽ chết vì các biến chứng của nó, vì vậy thái độ xử trí dựa vào: • Bệnh nhân có khả năng thông khí bằng mask không ? • Trang thiết bị của bệnh viện. • Kinh nghiệm của gây mê • Nguyên nhân đặt NKQK • Thể trạng của bệnh nhân. Những nguyên tắc phải tôn trọng: Không làm một mình Tất cả dụng cụ phải chuẩn bị sẳn sàng trên bàn Oxy liệu pháp 100% trước cho bệnh nhân Để bệnh nhân tỉnh táo và tự thở Gây tê tại chổ thật hoàn hảo Monitoring: SpO2, HA, ECG, mạch Nếu cho bệnh nhân ngủ thì phải để tự thở. Có thể dùng giãn cơ ngắn với điều kiện bệnh nhân thông khí bằng mask được Kỹ thuật: Trước khi áp dụng những kỹ thuật đặc biệt trên ta hãy làm thử với một số biện pháp nhỏ và các phương tiện nhỏ như: kê gối dưới vai, dùng mandrin mềm, pince Magille, đèn lưỡi thẳng…. 1.Những kỷ thuật kiểm soát bằng mắt: Ống soi mềm: hiện nay là kỷ thuật được áp dụng nhiều nhất vì nó giải quyết được hầu hết các nội khí quản khó, tuy nhiên nó đòi hỏi người gây mê phải được huấn luyện thuần thục và phải được trang bị phương tiện. Ưu điểm: ít gây biến chứng, hiệu quả nhất Thất bại: do thiếu kinh nghiệm,u quá to, chảy máu, 2.Những kỷ thuật mò 2.1. Nội khí quản ngược chiều 2.2. Nội khí quản mò qua mũi 2.3.Mask thanh quản 2.4.ML Fastrach 2.5.Combitube 3. Can thiệp ngoại khoa: 3.1.Thông khí qua màng giáp nhẫn. 3.2.Minitrachéotomie 3.3.Khai khí quản . Xử Trí Nội Khí Quản Khó I.ĐỊNH NGHĨA: Nội khí quản khó được định nghĩa như sau: - Khi dùng đèn soi thanh quản trực tiếp, rất khó khăn hoặc không thể nhìn thấy. co thắt thanh quản • Chấn thương nên máu, thức ăn, dị vật, phù, gẫy xương làm khó nhận biết vị trí giải phẫu III.THÁI ĐỘ XỬ TRÍ Cần lưu ý bệnh nhân không chết vì nội khí quản khó mà sẽ chết. 2.Những kỷ thuật mò 2.1. Nội khí quản ngược chiều 2.2. Nội khí quản mò qua mũi 2.3.Mask thanh quản 2.4.ML Fastrach 2.5.Combitube 3. Can thiệp ngoại khoa: 3.1.Thông khí qua màng giáp nhẫn.

Ngày đăng: 27/07/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w