1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHOM9X.TCTT ppt

17 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: LẠM PHÁT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC. LIÊN HỆ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. GVHD:ThS.TẠ NGỌC ANH DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRẦN THỊ LỆ MI NGUYỄN THỊ LẮM NGUYỄN THỊ LANH TRẦN THỊ TÚ TRẦN THỊ THÁI LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm về lạm phát Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và kéo dài trong một thời gian dài. Đặc trưng:  Sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng quá mức.  Sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy.  Sự phân phối lại qua giá cả.  Sự bất ổn về kinh tế xã hội. 1.2 Bản chất của lạm phát N CHẤT Quan điểm 1: Đồng nhất giữa lạm phát Quan điểm 1: Đồng nhất giữa lạm phát và tăng giá và tăng giá Quan điểm 2 :Lạm phát lưu thông tiền tệ Quan điểm 2 :Lạm phát lưu thông tiền tệ Quan điểm 3 :Lạm phát nhu cầu Quan điểm 3 :Lạm phát nhu cầu và lạm phát chi phí và lạm phát chi phí Bản chất của lạm phát là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài. 1.3 Nguyên nhân 1.3.1 Xét theo nguồn gốc: Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: Nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, sản xuất sút kém, ngân sách quốc gia thâm hụt dẫn đến lạm phát. Nguyên nhân trực tiếp: Cung cấp tiền tệ tăng truởng quá mức cần thiết. Nguyên nhân quan trọng: Hệ thống chính trị bị khủng hoảng 1.3.2 Xét theo chủ quan và khách quan Nguyên nhân chủ quan: Bắt nguồn từ những chính sách quản lí kinh tế không phù hợp của nhà nước Nguyên nhân khách quan: Thiên tai, động đất, sóng thần, 1.4 Đo lường lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng( CPI) Chỉ số giá sản xuất( PPI) Chỉ số giảm phát (GDP) 1.5 Các loaị lạm phát 1.5.1 Phân theo mức độ lạm phát xét về mặt định lượng Lạm phát vừa phải Lạm phát phi mã Siêu lạm phát 1.5.2 Phân loại lạm phát xét về mặt định tính Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng Lạm phát dự đoán trước và lạm phát bất thường 1.6 Hậu quả của lạm phát  Làm cho tiền tệ không giữ được chức năng thước đo giá trị  Tiền và thuế là hai công cụ quan trọng nhất để nhà nước điều chỉnh nền kinh tế đã bị vô hiệu hoá  Giá trị thực tế của tiền lương giảm sút nghiêm trọng dẫn đến tình trạng an toàn xã hội bị phá hoại nặng nề.  Làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung- cầu hàng hoá trên thị trường.  Kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hoá.  Sản xuất phát triển không đều vốn chạy vào những ngành nào có lợi nhuận cao.  Ngân sách bội chi ngày càng tăng. 1.7 Biện pháp khắc phục lạm phát T Ì N H T H Ế C H I Ế N L Ư Ợ C BiỆN PHÁP Phải giảm lượng tiền giấy trong nền kinh tế Thi hành “chính sách tài chính thắt chặt” Biện pháp kiềm giữ giá cả Đi vay và xin viện trợ Cải cách tiền tệ Biện pháp dùng lạm phát chống lạm phát. Nhà nước cần xây dựng Nhà nước cần xây dựng chiến lược chiến lược phát triển kinh tế phát triển kinh tế Nhà nước xây dựng cơ cấu Nhà nước xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý kinh tế hợp lý Kiện toàn bộ máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành chính Tăng cường công tác quản lý điều hành ngân sách Nhà nước TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ 2.1. Tình hình lạm phát ở nước ta trong thời gian gần đây.  Tỉ lệ lam phát của Việt Nam luôn ở mức hai con số, đặc biệt là hai năm trở lại đây năm 12,63%(2007) và 19,98%(2008) so với các nước trong khu vực và trên thế giới.  Năm 2007 Trung Quốc: 6,5%; Indonesia: 6,59%; Mỹ: 4,08%, Thái Lan: 3,21%, Khu vực đồng Euro: 3,07%, Nhật Bản: 0,7% thì lạm phát của Việt Nam cao hơn rất nhiều. 2.2 Nguyên nhân. 2.2.1Nguyên nhân khách quan.  Thứ nhất:Giá dầu và giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào của sản xuất liên tục gia tăng.  Thứ hai: Giá lương thực, thực phẩm liên tục gia tăng.  Thứ ba: Một khối lượng tiền lớn được đưa ra nền kinh tế toàn cầu

Ngày đăng: 27/07/2014, 05:21

Xem thêm

w