GIÁO ÁN Môn: Môi trường xung quanh Đề tài : Phương tiện giao thông đường thuỷ Lớp : Chồi I. Mục đích – yêu cầu : 1. Nhiệm vụ giáo dưỡng ; - Trẻ nhận biết một số đặc điểm của loại đường PTGT đường thuỷ như: chạy ở dưới nước, trẻ biết nguyên tắc hoạt động của PTGT đường thuỷ (do đâu mà PTGT đường thuỷ chạy được) - Trẻ biết công dụng chung cuả PTGT đường thuỷ : dùng chở người và chở hàng hoá. - Trẻ có khả năng so sánh sự khác nhau, giống nhau giữa thuyền, tàu thuỷ, buồm. - Trẻ phân biệt được một số PTGT đường thuỷ như : tàu thuỷ, ca nô, ghe, phà, bè … 2. Nhiệm vụ phát triển : - Phát triển óc quan sát, trí nhớ của trẻ - Phát triển ngôn ngữ : trẻ trả lời to rõ, trọn câu. 3. Nhiệm vụ giáo dục : - Giáo dục cháu biết cách bảo vệ môi trường: không vứt rác hay đồ chơi xuống nước. II. Chuẩn bị : - Mô hình cảnh biển - Bài thơ “Đèn và thuyền” - Bài hát “tàu thuỷ” - Những trò chơi về PTGT đường thuỷ - Đàn, máy casset - Những nguyên vật liệu khác nhau để làm thuyền III. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định vào bài : Cô đố trẻ và đặt câu hỏi ngắn: - Trẻ ngồi xung quanh Làm bằng gỗ Nổi trên sông Tay chèo nhanh Mau tới bến Đố là cái gì? Đúng rồi: - Thuyền thường chạy ở những đâu? - Thuyền dùng để làm gì? Ngoài ra, thuyền còn chở khách đi du lịch. Bây giờ chúng mình cùng nhau làm thật nhiều thuyền để đi chơi. Cho trẻ tạo thuyền theo cô - Chiếc thuyền - Ở dưới nước : ao, biển, sông, suối. nhóm. Trẻ làm xong cô cho trẻ đặt vào mô hình : - Lớp mình đã tạo được rất nhiều thuyền. Mai mốt lớn lên mình sẽ làm những chiếc thuyền to lớn như thế nào? Chơi trò chơi “Tàu thủy” về đội hình chữ U - Tàu thuỷ thật lớn 2. Tiến hành – đàm thoại về PTGT đường thuỷ - Các bạn giỏi thật đã làm rất nhiều thuyền : Thuyền được làm bằng những gì? (cô gọi trẻ lên - Trẻ trả lời. chỉ vào mô hình) Thuyền dùng để làm gì? A đúng rồi! Trong bài thơ “Đèn và thuyền” cũng miêu tả như vậy (cho cả lớp đọc bài thơ) Theo con, mình có thể ngồi lên những chiếc thuyền này đi qua biển được không? Trò chơi “Thuyền và sóng” kết hợp với tiếng sóng trong đàn. - Ngoài thuyền còn có những phương tiện gì chạy được trên biển. Cô hỏi thêm trẻ: - Trẻ đọc bài thơ “Đèn và thuyền” - Thuyền sẽ bị chìm - Trẻ chơi tự do - Tàu thuỷ, canô, bè, ghe - Trẻ trả lời Nhận xét gì về thuyền và tàu thuỷ? Nhận xét gì về thuyền và canô? Luyện tập : Trò chơi củng cố “đoán với ngôi sao” Tàu thuỷ (chạy nhờ động cơ) Thuyền buồm (chạy nhờ sức gió) Thuyền (chạy nhờ sức người) - Luật chơi : trẻ và cô tìm hiểu đặc điểm của chúng sau đó đoán tên gọi - Trẻ nghe về đặc điểm và trả lời đúng – sai - Trẻ lấy và gắn PTGT đường thuỷ về đúng nơi hoạt động Trò chơi luyện tập: Nhóm 1 :đưa PTGT về đúng nơi hoạt động Nhóm 2 : tô màu PTGT đường thuỷ Nhóm 3 : phân loại chúng theo nguyên tắc hoạt động IV. Kết thúc giờ học : vận động theo nhạc bài hát “Tàu thuỷ” . GIÁO ÁN Môn: Môi trường xung quanh Đề tài : Phương tiện giao thông đường thuỷ Lớp : Chồi I. Mục đích – yêu cầu : 1. Nhiệm vụ giáo dưỡng ; - Trẻ nhận biết một số đặc điểm của loại đường. đường PTGT đường thuỷ nh : chạy ở dưới nước, trẻ biết nguyên tắc hoạt động của PTGT đường thuỷ (do đâu mà PTGT đường thuỷ chạy được) - Trẻ biết công dụng chung cuả PTGT đường thuỷ : dùng chở. tập: Nhóm 1 : ưa PTGT về đúng nơi hoạt động Nhóm 2 : tô màu PTGT đường thuỷ Nhóm 3 : phân loại chúng theo nguyên tắc hoạt động IV. Kết thúc giờ học : vận động theo nhạc bài hát “Tàu thuỷ