Hốc mũi được nuôi dưỡng trực tiếp bởi những mạch máu dưới đây trừ động mạch nào A.. Động mạch sàng sau Số lượng máu mất trong trường hợp chảy máu mũi nặng là: A.. Động mạch sàng sau Bệnh
Trang 1Hốc mũi được nuôi dưỡng trực tiếp bởi những mạch máu dưới đây trừ động mạch nào
A Động mạch bướm-khẩu cái
B Động mạch sàng trước
C Động mạch hàm trong
@D Động mạch thái dương
E Động mạch sàng sau
Số lượng máu mất trong trường hợp chảy máu mũi nặng là:
A < 50 ml
B 50 ml
C 100ml
D 150 ml
@E >200 ml
Trong chảy máu mũi, máu chảy ít, có xu hướng tự cầm thường gặp chảy máu ở:
A Mao mạch
B Động mạch sàng trước
C Động mạch bướm -khẩu cái
Trang 2@D Điểm mạch Kisselbach
E Động mạch sàng sau
Bệnh nhân được nhét meche mũi trước, sau bao nhiêu giờ bệnh nhân được rút meche
A.Trước 12 giờ
B 12 - 24 giờ
@C 24 - 48 giờ
D 48 - 72 giờ
E Trên 72 giơ
Đè ép cánh mũi vào vách mũi được dùng trong trường hợp:
@A Chảy máu ở điểm mạch Kisselbach
B Chảy máu động mạch
C Chảy máu nặng
D Chảy máu mao mạch
E Chảy máu ở bệnh nhân cao huyết áp
Khi nhét meche mũi trước để cầm máu, người ta dứt khoát phải dùng thêm:
A Liệu pháp oxy
B Corticoide
Trang 3@C Kháng sinh
D Kháng histamin
E Thuốc giảm đau
Chảy máu mũi tái phát ở người lớn có thể do những nguyên nhân sau trừ:
A Ung thư xoang sàng
B Ung thư vòm mũi họng
C Điều trị thuốc chống đông không kiểm soát
D Bệnh dãn mao mạch của Rendu osler
@E Viêm xoang trán
Nguyên nhân thường gặp nhất chảy máu mũi tái phát ở bé trai trên dưới 12 tuổi là:
A Tổn thương ở điểm mạch Kisselbach
B Viêm xoang sàng
@C U xơ vòm mũi họng
D Viêm mũi vận mạch
E Viêm xoang hàm
Chảy máu mũi nặng có thể thứ phát sau một số bệnh trừ:
A Điều trị thuốc chống đông
Trang 4B Suy gan
C U xơ vòm mũi họng
@D Polype mũi xoang
E Cao huyết áp
Trong những bệnh sau, bệnh nào gây nghẹt mũi và chảy máu mũi:
A Vẹo vách ngăn mũi
@B Uxơ vòm mũi họng
C Bệnh polype mũi xoang
D Cao huyết áp
E Bệnh Rendu Osler
Trước một bệnh nhân chảy máu mũi nhẹ, phương pháp xử trí nào nên làm đầu tiên:
A Thắt động mạch hàm trong
B Dùng bông có tẩm thuốc co mạch đè vào chổ chảy
C Nhét meche mũi trước
D Nhét meche mũi sau
@E Dùng tay đè ép cánh mũi vào vách mũi
Động mạch hàm trong là một nhánh của động mạch nào?
Trang 5@A Động mạch cảnh ngoài
B Động mạch bướm khẩu cái
C Động mạch mắt
D Động mạch sàng trước
E Động mạch cảnh trong
Chảy máu ở điểm mạch Kisselbach, số lượng thường gặp là:
@A < 50 ml
B 50 ml
C 100ml
D 150 ml
E >200 ml
Trong trường hợp chảy máu mao mạch ở trẻ nhỏ, phương pháp cầm máu nào sử dụng hiệu quả nhất?
A Thắt động mạch
B Nhét meche mũi sau
C Nhét spongel
@D Đè ép cánh mũi vào vách mũi
Trang 6E Hạt trai Nitrat bạc
Trước một bệnh nhân chảy máu mũi nặng, xử trí nào cần làm đầu tiên?
@A Xử trí toàn thân
B Xử trí cầm máu
C Liệu pháp Oxy
D Mở khí quản
E Xử trí nguyên nhân
Meche mũi sau được chỉ định trong trường hợp:
A Chảy máu ở điểm mạch Kisselbach
B Chảy máu ở mao mạch
@C Sau khi nhét meche mũi trước không cầm
D Chảy máu nhẹ
E Chảy máu ở cuốn dưới