Tâm lý y khoa – Phần 3 potx

18 400 1
Tâm lý y khoa – Phần 3 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lý y khoa – Phần 3 câu 21: đặc điểm tâm lý XH lứa tuổi thanh niên(18-45) - còn gọi là tuổi trưởng thành là tuổi phải biết yêu thương lao động - đã phát huy ý thức XH cần thiết - có lòng tin tính tự chủ & óc sáng kiến & khẳng định cá tính - monh muốn được sống độc lập có gia đình riêng - có sức khỏe để đối phó với streess - hiểu biết khá sâu rộng về thé giới nhưng kih nghiệm còn ít ,do vây họ rễ nhiệt tình và rễ bi quan ,chán nản .rẽ đi theo 1 lý tưởng cao đẹp và rễ có những hành động phưu lưu phạm pháp. - tư cachs bậc cha mẹ có khả năng cho yêu thương công tác câu 22: đặc điểm tâm lý nứa tuổi trung niên. - đây là lứa tuổi có ý thức vè năng xuất - có được sự đánh giá đầy đủ về bản thân - trách nhiệm cao với gia đình và Xh - có sự thay đổi vè diên mạo dẫn đến tâm lý sợ tuổi già - đặc biết là phụ nữ ,trong cuộc đời nếu có 1 phụ nữ nào thỏa mãn hạnh phúc thì việc thay đổi chức năng đó sẽ ko nghiêm trọng nhưng với những người ko thỏa mãn hạnh phúc thì đó là 1 stress nghiêm trọng. câu 23: đặc điểm tâm lý của lứa tuổi già(65) - sự dsuy yếu về sinh lý sẽ đi kèm với những biến động về tâm lý - người già thu hepjphamj vi hoạt động nhưng lại phát huy đàu óc tổng hợp tư duy trừu tượng nên hay có cái nhìn khắt khe - đa số người già ko thích ứng với cái mới ,tính tình tự kỷ ,khó tính độc đoán hay no âu ,dảo thủ. - về hưu là 1 streess lớn nghiêm trọng câu 24: trình bày các nguyên tắc cơ bản của chẩn đoán tâm lý chẩn đoàn tam lý là 1 hệ thống hoàn chỉnh bao gồm lý luân thực nghiệm thực hành * nguyên tắc quyết định luận - chỉ trong XH loài người ,cá thẻ người mới có đủ đièu kiện để hình thành con người ,những kiến thức kỹ năng kỹ sảo được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ko phải bằng con đường sinh học mà bằng con đường giáo dục tập luyện - do vây khi nghiên cưu về tâm lý của người bệnh phải xem xét con người trongcacs mối quan hệ qua lại phức tạp giữa con người và thực tại khách quan ,phân tích đánh giá bệnh cụ thể của 1 XH cụ thể * nguyên tắc thống nhất tâm lý ý thức nhân cách với hành động - tâm lý ý thức và các phẩm chất nhân cách của con người chỉ được hình thành trong hoạt động và thông qua hoạt động ,ko có hoạt động thì ko có bất kỳ 1 hiên tượng tâm lý nào dù là nhỏ nhất . * nguyên tắc PT - tất cả các hiên tượng tâm lý đều là những hoạt động đồng thời cũng những quá trình do vây khi nghiên cứu 1 hiên tượng tâm lý bất kỳ phải nghiên cứu nó trong sự vân dộng và PT - sự vân động và PT ở mõi giai đoạn ở mỗi kỳ đều có những dặc trưng riêng * nguyên tắc nghiên cứu tâm lý kết hợp với nghiên cứu sinh lý - cơ sở của các hiên tượng tâm lý chính là ở naõ bộ,tát cả các bệnh của cơ thể đều gián tiếp hoặc trực tiếp tác động dến các hoạt động của não bộ do vây mà nghiên cứu tâm lý ko thể tách rời hoạt động tâm lý sinh lý ,dặc biệt là sinh lý thần kinh. câu 25: trình bày các vấn đề cơ bản của liệu pháp tâm lý * mục đích và nhiêm vụ của liệu pháp tâm lý - KN LPTL là trực tiếp phân tích 1 hiên tượng tâm lý nào đó hoặc là dùng các phương pháp khác để có 1 hiện tượng tâm lý cụ thể ,đó là phương pháp chữa bệnh với sự hỗ chợ của cacsph][ngtieenj tâm lý. - nhiêm vụ + là 1 ph][ngphaps điều trị người bệnh 1 cách vô điều kiện với sự hỗ trợ của các phương tiện tâm lý ,theo 1 mục đích thông nhất và dược cụ thể hóa + là phương pháp điều trị các quấ trình cơ bản của bện và đạt tới kết quả cuối cùng của quá trìng điều trị người bệnh - mụch đích + nhằm đạt được 1 sự thay đổi cụ thể trên người bệnh và ccuoois cùng đạt tới kết quả diều trị . * điều kịên và phươn phấp tâm lý - những điều kiện thuộc về người bệnh. câu 26: khái niêm đặc điểm và cấu trúc của nhân cách. 1. Khái niệm về nhân cách: _ Nhân cách là một tổ hợp những thuộc tính tâm lyscuar một cá nhân, biểu hiện những bản sắc và giá trị của người ấy. _ Trong đó: + Thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý. + Tổ hợp là những thuộc tính tâm lý hợp thành nhân cách tương đối ổn định. Cả phần sống động và cả phần tiềm tàng có tính chất quy luật có quan hệ với nhau, tác động lẫn nhau để hình thành một cấu trúc, một hệ thống nhất định. + Bản sắc: là một thuộc tính trong đó cái chung từ xã hội, dân tộc, giai cấp tập thể, gia đình vào con người đều trở thành cái riêng của mỗi người ko giống bất kỳ ai. + Giá trị xã hội: là những thuộc tính đó được thể hiện qua việc làm, hành vi, qua ứng xử, hành động và được xã hội đánh giá. 2. Đặc điểm của nhân cách: _ Nhân cách có tính ổn định. _ Nhân cách có tính thống nhất. _ Nhân cách cs tính tích cực qua hoạt động mới phát triển được. _ Nhân cách có tính giao lưu. 3. Cấu trúc của nhân cách: bao gồm xu hướng, tính cách, năng lực và khí chất _ Xu hướng; là phương hướng, chiều hướng phát triển của con người gồm nhiều thuộc tính như: nhu cầu, hứng thú, niềm tin, thế giới quan, lý tưởng _ Tính cách: là hệ thống thái độ của con người đối với thế giới xung quanh và bản thân được thể hiện trong hành vi. _ Năng lực: là khẳ năng làm được gì, đến mức nào, chất lượng đạt đến đâu. _ Khí chất: quy định động thái hoạt động tâm lý, sắc thái thể hiện ra bên ngoài của đời sống tinh thần. Khí chất còn được chia làm 4 loại: nóng chảy, hăng hái, bình thản, u sầu. câu 27: phân tích phạm trù lẽ sống ?lẽ sống đúng đắn của thanh niên hiên nay là gì? - là quan điểm của con người về mục đích của cuộc sống ,nó là nền tảng tih thần là triết học thực tiẽn là sự tự ý thức cao của con người về cuộc sống. - lẽ sống là vấn đề được loài người quan tam rất sớm,trong lich sử các nhà triết học cổ đại thuộc Pyquya là người đầu tiên đưa ra phạm trù lẽ sống vào triết học ông cho rằng lẽ sống là sự thanh thản & niềm vui do sự thanh thản đem lại ,nguồn ngốc củ sự thanh thản là trí thông midduwavif nó giúp cho con người nhân ra con đường hợp lý của tự nhiên tránh dằn vặt lo lắng tfước tác động của ngoại cảnh chắc trở của cuộc sống những khát vọng cá nhân. - tiếp đó nhiều triết học và đạo đức bàn về vấn đề này đều coi lẽ sống là vấn đề trung tâm của đạo đức nhưng vè nội dung có 2 loại quan điểm chín. + những người theo thuyết hạnh phúc luôn cho rằng toàn bộ hoạt động của con người chỉ cốt thỏa mãn những khát vọng về tinh thàn và vật chất của bản thân thân thể hiên ở quyền thế ranh vọng, sự giau có .những quan điểm này đặt cơ sở cho xu hướng đạo đức đề cao hạnh phúc ca nhân coi hạnh phúc cà nhan là lý tưởng tớ cao độ ,là mục đích y nghĩa của cuộc sống còn hạnh phúc của con người khác của XH chỉ là phương tiện để đạt tới HP cá nhân. - hạn chế của những quan điểm này khuyến khích chủ nghĩa vị kỷ ,làm mất lònh vị tha của con người ,chỉ quan tâm đến mục đích ko quan tâm đên phương tiện vì vậy vì vậy nó đẩy XH vào tình trạng mâu thuẫn tất cả chống lại tất cả. + những người theo thuyết nghĩa vụ cuốc sống của con người chỉ có y nghĩa thực hiên nghĩa vụ cho người khác cho XH hoặc cho thần thánh cho cả hiên tượng xiêu tự nhiên theo họ lẽ sống của con người là thực hiên nghã vụ của bản thân. - tính hợp lý đề cao ý thức XH có tác dụng duy trì ý thức XH đang tồn tại nhưng lại dẫn tớ những sai lầm là phủ định cuộc sống cá nhân của con người.mặt khác do ko tự do thực hiện nghĩa vụ nên chủ thể đạo đức rễ chở thành công cụ mù quáng - đạo đức họcMac Lenin lý giải lẽ sống từ những quan điểm khoa học cơ bản về bản chất con người coi lẽ sống ddugs dắn của con người là sự thống nhất & HP vì hoạt động bản chất của con người là lao động ,thông qua lao động con người hình thành & PT lao động đã tạo ra tất cả các gia trị vật chất và tinh thân của XH lamfcho đời sống của con người ngày 1 nâng cao những tình cảm tốt đẹp ngày càng PT .quá trình hoatij động cống hiến cho XH ,thực hiên nghĩa vụ về nhu cầu và khaw năng thỏa mãn nhu cầu của con người ngày càng được năng cao ,con người càng có nhiều điều kien để cống hiến cho XH nghĩa là nghĩ vụ và HP của ccon người luôn được gắn bó biên chứng thống nhất trong lao động và những hoạt đông của XH vì HP của con người - xây dựng 1 nền đạo đức mới trước hết phải định hướng cho mọi người có 1 quan điểm đúng đắn về cuộc sống và tình yêu cuộc sống. - đối lập với lẽ sống đúng là chủ nghĩ cá nhân ích kỷ biểu hiên ở những hành vi bất chấp pháp luật đao đứa ,chỉ biết chạy theo lợi ích cá nhân sa đa với lẽ sống đúng là sự buông thả bản thân bi quan thiếu nghị lực trước kho khăn thử thách của cuộc sống. - ý nghĩa cuộc sống của mỗi người ko chỉ giới han trong thời gian và việc làm cụ thể và còn có thể kéo dài và mở rộng trong tiến trình XH và tùy thuộc vào sự cống hiến vào việc thực hiên mối quan hệ giữa nghĩa vụ và hạnh phúc của họ động viên XH. - kết luận. lẽ sống ls 1 nền tảng để XD nhan cách đạo đức và lý tưởng sống của mỗi người nó là kết quả của những hoạt động cụ thể nhưng chủ yêu được hình thành thông qua giao dục nâng cao trí tuệ tài năng và niềm tin của con người ,XD lẽ sống cho mỗi người cần thực hiên đồng bộ từ giao đoạn nhà trường XH trên tất cả cacs lĩnh vực. câu 28: phân tích phạm trù hạnh phúc - mốt số quan điểm cơ bản về hạnh phúc khi chiên tranh niềm HP là hòa bình khi đói là ăn no rồi đủ thì ăn ngon - HP là 1 phạm trù cơ bản của đạo đức học biểu hiên lý tưởng tâm trạng và thái độ sống của con người HP là mối quan tâm lớn của nhân loại ở các thời đại . + các nhà tư tưởng hylap cổ đại coi hạnh phúc là sự yên tĩnh của tâm hồn là khả năng chế ngự nỗi đau khổ hoặc những khát vọng của con người + HP ko tồn tại trên trần thế ,HP phải ko có đau khổ + quan điểm truyền thống cỉa người VN .theo nghĩa rộng HP là sự dịnh hướng chung nhất về đời sớng con người HP đích thực là dự thỏa mãn cao nhất những nhu cầu đạo đức xã hội. - HP có 2 mặt + mặt khách quan của HP thể hiện những nhu cầu về vật chất và tinh thần cho sự PT của XH là khát vọng của mỗi thời đại nhất định + mặt chủ quan của HP thể hiện khát vọng năng lực ý trí và những điều kien phát triển của những con người cụ thể như thời gian sống địa vị XH ,sức khỏe học tập cá nhân .HP chủ yếu thể hiên ở trạng thái phấn đấu vươn tới những nhu cầu vì vây vưới mọi cà nhân sự thỏa mãn lại tạo điều kiên cho nhu cầu mới ra đời. - HP chân chính của mõi người ko taxhs rời HP của toàn Xh và ko trái với lợi ích XH - khác với HP chân chính là chủ nghĩa cá nhân bất chấp mọi nhu cầu đạo đức CH vì vậy nosko giúp cho con người vươn tới HP đích thực mà luôn đe dọa dẫn đến cô đơn ,bất hạnh đau khổ. - HP ko phải là cái có sẵn mà là kết quả ro con người kiên trì phấn đáu sáng tao nên vì vậy muốn đạt được HP con người phải vượt qua kho khăn thử thách có khi phải chấp nhân đau khổ,baaws hạnh thử thách càng lớn thì HP càng lớn. - đau khổ là những mất má thất vọng đau thương về tinh thần ,thể xác ,vật chất của con người & đồng loại - phải xem xét nỗi đau khổ 1 cách cụ thể có nỗi đau khổ chỉ có ý trí tieu cực ,có nỗi đau khổ co vai trò tích cực (căn dứt lương tâm ,xâu hổ)có nỗi đau khổ ko chứa đựng giá trị tốt đẹp (đau khổ vì nỗi đau của người khác)có nỗi đau khổ ro khách quan gây ra.HP phải gắn với đau khổ. - kết luận .HP gắn liền với cuộc sống hiện thực ,HP do hính con người tạo ra từ khát vọng và hoạt động cống hiến sáng tạo củ con người .HP chân chính làm cho con người thanh thản lương tâm tin yêu cuộc sống vươn tới HP là nhu cầu chính dáng của con người XD 1 XH 1 nền đạo đức để HP cgho mọi người đều được thực hiên là mục tieeu của XHCN. câu 29: phân tích phạm trù nghĩa vụ - quan điểm của người VN sống phải có nghĩa vụ có tình - nho giáo là trung hiếu - quan điểm đạo học Mac-Lenin .nghĩa vụ là thể hiện ý thức trách nhiệm của con người trước lợi ích chung của Xh & người khác là ý thức về cái cần phải làm và mong muốn làm vì lợi ích chung của XH. + ý thức trách nhiêm của con người đối với XH bắt nguồn từ lònh biết ơn đối với Xh được hình thành từng bước trong cuộc sống từ giao đoan sau đó là sự giao dục của nhà trường đoàn thể công đồng con người thấy được sự thống nhất biên chứng [...]... thô thiên kệch cỡm tuy v y cần phải biết phân biết khiêm tốn với ra vẻ khiêm tốn - vì tính khiêm tốn có nguồn gốc sâu xa lá lòng tin vào lý thưởng đạo đức nó biểu hiên văn hóa bên trong của con người còn sự lễ độ biểu hiên chủ yeus của văn hóa bên ngoài - mục đích đánh giá của người khiêm tốn là phát huy ưu điêu khắc phụ khuyết điểm vươn tới giá trị đạo đức ng y 1 cao hơn tuy v y người khiêm tốn có... lạnh lùng vô cảm nhân tâm trước số phân của người khác nhất là những người đang gạp khó khăn hoan nạn câu 30 : phân tích phạm trù lương tâm - nhiều nhà nước coi lương tâm là đặc trưng của đời sôngđạo đức người có đạo đức phải là người có lương tâm - một số quan điểm + Platon lương tâm là sự mách bảo của thượng đế ,qui luậ tồn tại trong chung ta gọi là lương tâm + Heghen lương tâm là sản phẩm của tinh... chấp mọi sự thực lẽ phải chân lý vì những động cơ ko chính dáng trong sự giả rối đạo đức giả là nguy hiểm nhất câu 33 : phân tích tính khiêm tốn ?ý nghĩa của tính khiêm tốn với SV nghành y? - tính khiêm tốn trongdd[if sống của con người cần xem xét dánh giá bản thân trong mối liên hệ với những người XQ về tài năng công lao ưu khuyets diểm việc đánh giá đúng bản thân là 1 y u cầu đạo đức có ý nghĩa Xh... quy tắc ứng xử coi thường giá trị văn hóa khiêm tốn + tự ti có nguồn gốc từ những mặc cảm về sự thấp kém của bản than họ với những người XQ ,người tự ti thường sống trong tâm trạng no sợ rụt rè họ tự làm thui chột ý trí vươn lên của bản thân câu 34 : phân tích tính nguyên tắc ?ý nghĩa của tính nguyên tắc với SV nghành y? - là biểu hiện tập chung của tính trung thực là sự trung thành với những nguyên... với những nguyên tắc bản than đã đặt ra - hành vi có tính nguyên có tính nguyên tắc là hành vi phù hợp với tư tương cơ bản - cà nhân có tính nguyên tắclà cá nhân hanhfddoongj phù hợp với những nguyên tawcsmaf bản thân đưa ra trong 1 hệ thông và thường xuyên - người có tính nguên tắc dám đấu trang dám hy sinh để thực hiện hoặc bảo vệ tính nguyên tắc đó ,họ thường có bản lĩnh tự tin có kỷ luật vững vàng... phản ánh những nội dung gần như đối lập nhau dều có tính lich sử vươn tới cái thiện là nguyen vọng cao đẹp là xu hướng tất y u của loài người là nhiệm vụ thường xuyên của toàn xã hội câu 32 : phân tích tính trung thực?ý nghĩ của tính trung thực với SV nghành y? - trung thực là phẩm chất cơ bản của đạo đức cà nhan là y u cầu cầu đàu tiên tối thiểu của các cá nhân đạo đức + 1 người có đạo đức ko thể là... hiên của mỗi cá nhân - gần giống với cảm giách lương tâm là sự hổ thẹn đó là cảm giác xuất hiên khi hành vi vi phamjddaoj đức bị người khác chứng kiến - LT là 1 thứ giác quan về nghĩa vụ mỗi một người trong XH thường có nhiều nghĩa vụ vì v y thường gặp mâu thuẫn xung dột thông thương của lương tâm là nghĩa vụ pháp lý và nghĩa vụ đạo đức - kết luân.lương tâm bắt nguồn t]ftihf cảm nghĩa vụ đạo đức là thôi... hợp nếu chủ thể hoạt động theo sự thực chân lý thì lợi ích bản thân họ bị đê dọa mất mát còn lợi ích của người khác của XH ng y 1 tăng - ngược lại nếu nếu hoạt dộng của họ lại trái với chân lý sự thực thì họ có lợi còn lợi ích của người khác hoặc XH bị xâm phạm đó là xung đột đòi hỏi phải có sự lựa chọn đạo đức và tính trung thựcđược bộc lộth]ccs]j thật chân lý thường thống nhất với lẽ phải song ko nhất... phải là lợi ích của con người củ XH phù hợp với sự tiến bộ XHboifvif v y ton trọng sự thực chân lý ko có nghĩa là nói mọi sự thực ở mọi lơi mọi lúc - sự thực chân lý thường thống nhát với lẽ phải có những tiêu chuân khách quan ,nhân thức được nó phụ thuộc vào những nhân tố chủ quan như trí thức tính nghiêm túc thận trọng và sự công tâm của các chủ thể đạo đức - trung thực ko có nghĩa là khờ dại người... tôn trọng những quy tắc trong quan hệ Xh đến những hành động tự giác vì XH vì tương lai của cộng đồng + khác với nghĩa vụ công dân do pháp luật quy định thực hiên nghĩa vụ đạo đức có 3 đặc diểm _ chủ thể đạo đức phải tự giác _ hành động thực hiên nghĩa vụ đạo đức phải phù hợp với cái thiện _ hành động nghĩa vụ đạo đức chủ thể đạo đức phải tự do ko bị giàn buộc bởi sự đe dọa hoặc lý do nào khác kể cả . Tâm lý y khoa – Phần 3 câu 21: đặc điểm tâm lý XH lứa tuổi thanh niên(18-45) - còn gọi là tuổi trưởng thành là tuổi phải biết y u thương lao động - đã phát huy ý thức XH cần. câu 23: đặc điểm tâm lý của lứa tuổi già(65) - sự dsuy y u về sinh lý sẽ đi kèm với những biến động về tâm lý - người già thu hepjphamj vi hoạt động nhưng lại phát huy đàu óc tổng hợp tư duy trừu. động của não bộ do v y mà nghiên cứu tâm lý ko thể tách rời hoạt động tâm lý sinh lý ,dặc biệt là sinh lý thần kinh. câu 25: trình b y các vấn đề cơ bản của liệu pháp tâm lý * mục đích và nhiêm

Ngày đăng: 26/07/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan