1 TRẮC NGHIỆM - SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN MÁY MÓC CƠ BẢN PHÒNG XÉT NGHIỆM HOÁ SINH 1. Yếu tố quyết định độ ổn định và độ rung trong tiến trình ly tâm: A. Cho mẫu vào ống ly tâm B. Cân bằng những ống ly tâm đối xứng nhau và cho ống ly tâm vào rôto hay vào giá C. Bật nút nguồn D. Chọn số vòng quay và chọn thời gian E. Bấm nút khởi động 2. Lực ly tâm tác động vào các yếu tố nào sau đây: A. Các hạt B. Kết tủa C. Các đại phân tử D. Tổ chức tế bào E. Tất cả các yếu tố trên 3. Tốc độ lắng của các hạt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Khối lượng kích thước B. Lực ly tâm C. Độ nhớt của dung dịch 2 D. Tỉ trọng E. Hình dạng của hạt 4. Một cân tốt phải bảo đảm: đúng, tin và nhanh A. Đúng B. Sai 5. Điểm khác biệt cơ bản giữa cân cơ và cân điện tử làm cho cân điện tử được tiện lợi hơn là: A. Đĩa cân B. Độ chính xác C. Thao tác cân D. Nguyên lý hoạt động cân điện tử dùng lực điện từ thay vì dùng quả cân E. Tất cả những yếu tố trên 6. Cách cân kép khắc phục nhược điểm nào của cân so sánh với cách cân đơn: A. Hai đòn cân không tuyệt đối bằng nhau. B. Đòn không cân cứng C. Các không cạnh dao sắc và không song song với nhau D. Mặt tựa không thật nhẵn và cứng E. Đòn không cân dài và nhẹ 3 Phần không cho sinh viên: 7. Nguyên lý điện di dựa vào yếu tố nào sau đây: A. Tác dụng của điện trường B. Các phân tử khác nhau C. Điện tích D. Khối lượng và hình dạng E. Tất cả các yếu tố trên 8. Người ta phân loại điện di dựa vào chất làm giá và về cách thức điện di A. Đúng B. Sai 9. Nguồn sáng trong sơ đồ cấu tạo máy đo quang lần lượt đi đến các bộ phận của máy như sau: A. Khe chắn, Bộ đơn sắc, Cuvet, Bộ ghi, Bộ đọc B. Khe chắn, Bộ đơn sắc, Cuvet, Bộ đọc, Bộ ghi C. Khe chắn, Cuvet, Bộ đơn sắc, Bộ ghi, Bộ đọc D. Bộ đơn sắc, Khe chắn, Cuvet, Bộ ghi, Bộ đọc E. Bộ đơn sắc, Khe chắn, Cuvet, Bộ đọc, Bộ ghi 10. pH met dùng để đo pH của các dịch sinh vật và pha dung dịch đệm dựa vào sức điện động của nguyên tố Ganvani sữ dụng 2 điện cực: một phụ thuộc vào nồng độ ion H + như điện cực điện cực thủy tinh, điện cực kia có thế xác định thường là điện cực Calomen A. Đúng B. Sai 11. Điểm khác biệt của máy xét nghiệm sinh hoá bán tự động và máy tự động là: 4 A. Đo B. Pha mẫu thử và thuốc thử C. Trộn và chưng ủ D. Tính toán E. Đọc kết quả 12. Điểm nào không nằm trong mục tiêu của tự động hoá: A. Tăng tính linh hoạt và tăng lượng các xét nghiệm, thống nhất xét nghiệm ở các cơ sở xét nghiệm. B. Giảm thời gian xét nghiệm và tận dụng cơ sở - nhân lực. C. Tăng độ chính xác của kết quả xét nghiệm đồng thời giảm sai số. D. Giảm giá thành về thuốc thử dụng cụ nhân lực. E. Tăng lợi nhuận của cơ sở xét nghiệm 13. Các bước cần tiến hành để phân tích một mẫu trong tự động hoá như sau: 1. Xử lý mẫu bệnh phẩm theo yêu cầu thích hợp. 2. Trộn mẫu thử với thuốc thử. 3. Ủ hỗn hợp phản ứng ở nhiệt độ và thời gian thích hợp. 4. Theo dõi kết quả và đánh giá chất lượng phản ứng. 5. Đọc và trả kết quả. Chọn tổ hợp theo đúng trình tự: A. 2,1,3,4,5 B. 1,2,3,4,5 C. 2,3,1,4,5 D. 1,2,4,3,5 E. 4,1,2,3,5 5 14. Khái niệm tự động là áp dụng để phân tích một lượng lớn mẫu thử mà không có giá trị đối với một số trường hợp phân tích từng mẫu một. A. Đúng B. Sai 15. Khâu nào sau đây không nằm trong dây chuyền chuẩn bị mẫu: A. Ly tâm B. Tách chiết C. Mở hoặc đóng nắp, D. Vận chuyển mẫu E. Mã hoá tên bệnh nhân và mã hoá test xét nghiệm . 1 TRẮC NGHIỆM - SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN MÁY MÓC CƠ BẢN PHÒNG XÉT NGHIỆM HOÁ SINH 1. Yếu tố quyết định độ ổn định và độ rung trong tiến trình ly tâm: A. Cho mẫu vào ống ly tâm B mục tiêu của tự động hoá: A. Tăng tính linh hoạt và tăng lượng các xét nghiệm, thống nhất xét nghiệm ở các cơ sở xét nghiệm. B. Giảm thời gian xét nghiệm và tận dụng cơ sở - nhân lực. C. Tăng. Calomen A. Đúng B. Sai 11. Điểm khác biệt của máy xét nghiệm sinh hoá bán tự động và máy tự động là: 4 A. Đo B. Pha mẫu thử và thuốc thử C. Trộn và chưng ủ D. Tính toán E. Đọc kết quả 12.