Giáo ám địa lý 11 - Bài 9 Liên bang nga (tiếp theo) Tiết 2 Nền kinh tế trải qua nhiều biến động nhưng đang đi lên để lấy lại vị trí cường quốc I. Mục tiêu Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Biết các giai đoạn chính của nền kinh tế LB Nga và những thành tựu đáng kể từ sau năm 2000 của nước này. - Biết được những thành tựu đã đạt được được trong những ngành công nông nghiệp và cơ sở hạ tầng của LB Nga từ năm 2000 đến nay, về sự phân bố của một số ngành kinh tế của Liên bang Nga 2. Kĩ năng Phân tích bảng số liệu và lược đồ kinh tế của LB Nga để có được kiến thức trên. 3. Thái độ Khâm phục tinh thần lao động và sự đóng góp của nhân dân Nga cho nền kinh tế. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ kinh tế Liên bang Nga. III. nội dung chính - Chiến lược kinh tế mới từ năm 2000. - Thành tựu đạt được trong ngành kinh tế của LB Nga (Ngành công nghiệp truyền thống: dầu, than, thép. Ngành công nghiệp hiện đại. Nông nghiệp: Sản xuất lương thực). - Các vùng kinh tế của LB Nga. IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Trình bày các tiềm năng kinh tế của LB Nga để phát triển kinh tế. 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: GV thông báo và giảng giải những nét chính để HS thấy được ba giai đoạn thay đổi cơ bản của nước Nga về vai trò của Liên Xô cũ trước đây. I. Quá trình phát triển kinh tế 1. LB Nga từng là trụ cột của liên bang Xô viết. - Liên Xô từng là nước có nền kinh tế siêu cường. - Tỉ trọng một số sản phẩm công nông nghiệp chủ yếu của LB Nga cao so với Liên Xô. Nga đóng vai trò chính trong việc tạo dựng nền Hoạt động 2: GV cho HS làm việc theo nhóm nhỏ. Đọc và phân tích bảng số liệu 8.3 để thấy vai trò của LB nga trong Liên bang Xô viết, sau đó rút ra nhận xét kết luận. Hoạt động 3: GV giảng giải về quá trình thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập Hoạt động 4: kinh tế Liên Xô cũ. II. Thời kỳ đầy khó khăn, biến động (thập kỷ 90 của thế kỷ XX) - Thập kỷ 90 của thế kỷ XX: Liên Xô khủng hoảng kinh tế, chính trị xã hội sâu sắc. - Năm 1991: Cộng đồng các quốc gia độc lập ra đời (SNG). Nền kinh tế rơi vào khó khăn, khủng hoảng. - Tốc độ tăng trưởng GDP âm, sản lượng các ngành giảm. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó GV-lớp GV làm việc với HS cả lớp để phân tích các nguyên nhân dẫn đến những thành tựu cũng như khủng hoảng kinh tế của LB Nga. Phân tích vai trò quyết định của đường lối, chính sách phát triển KT-XH đối với sự tồn tại và phát triển của một quốc gia. Hỏi: Em hãy nêu những thành tựu của nền kinh tế Nga từ năm 2000. Hỏi: Nguyên nhân của những thành tựu trên. khăn… III. Nền kinh tế đang vị trí đi lên lấy lại vị trí cường quốc 1. Chiến lược kinh tế mới + Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường nâng cao đời sống nhân dân. + Mở rộng ngoại giao. + Coi trọng hợp tác với châu á trong đó có Việt Nam. + Tiến trở lại vị trí cường quốc kinh tế. Hoạt động 5: Cặp đôi Bước 1: GV yêu cầu từn nhóm cặp đôi đọc phần 3-SGK, làm việc với bảng số liệu 9.5 hoàn thành phiếu học tập. Bước 2: HS trình bày kết quả trước lớp. Chỉ bản đồ sự phân bố các ngành công nghiệp. Bước 3: GV chuẩn kiến thức. HS làm việc theo nhóm về từng ngành kinh tế. 2. Thành tựu + Tình hình chính trị, xã hội ổn định. + Sản lượng các ngành kinh tế tăng. + Dự trữ ngoại tệ lớn, nợ nước ngoài + Đời sống nhân dân được cải thiện. 3. Các ngành kinh tế a. Công nghiệp là xương sống của nền kinh tế LB Nga. Các ngành truyền thống: - Khai thác dầu. - Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đẹp, khai GV hướng dẫn HS khai thác kiến thức, đồng thời từ nọi dung của mục b,c và cả từ bảng số liệu 8.4. - Sau đó GV đề nghị 2 HS báo cáo kết quả làm việc của nhóm, HS các nhóm bổ sung và GV nhận xét. - GV đưa ra một số câu hỏi Quan sát lược đồ công nghiệp LB Nga, nhận xét sự phân bố mạng lưới giao thông vận tải của Nga, giải thích? - GV yêu cầu HS cả lớp, phân tích nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đa thác kim loại màu, gỗ, bột giấy. Các ngành hiện đại - Điện tử, máy tính, máy bay thế hệ mới, vũ trụ, nguyên tử, quân sự… b. Nông nghiệp phát triển. - Từ năm 2002, sản lượng một số ngành tăng mạnh. c. Giao thông vận tải - Cơ sở hạ tầng giao thông tương đối phát triển. Gồm: đường bộ, dạng của các ngành kinh tế. Hoạt động 6: Nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm. Có hai nhóm có nhiệu vụ giống nhau. Nhóm 1,2: So sánh diện tích, dân số, các đặc trưng kinh tế của vùng Trung ương và vùng U-ran. Nhóm 2,4; So sánh vùng trung tâm đất đen với vùng Viễn Đông. Bước 2: HS trình bày kết quả thảo luận. sắt, ống, hàng không v.v d. Kinh tế đối ngoại Kim ngạch ngoại thương những năm gần đây tăng liên tục. e. Ngành dịch vụ phát triển mạnh. 4. Các vùng kinh tế quan trọng của LB Nga. (SGK) Bước 3: GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 7: Cá nhân. GV đưa ra câu hỏi: Em hãy nêu những dẫn chứng cụ thể thể hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt – Nga? GV gợi ý: Các công trình thuỷ điện nào ở nước ta được Nga giúp đỡ xây dựng? v.v IV. Quan hệ Việt – Nga trong bối cảnh quôc tế mới - Hiện nay quan hệ Việt – Nga được nâng lên tầm cao mới của đối tác chiến lược vì lợi ích của cả hai bên. - Việt – Nga đã có mối quan hệ hợp tác nhiều mặt, toàn diện. - Kim ngạch buôn bán hai chiều Việt – Nga đạt 3,3 tỉ đôla Mĩ hiện nay. . Giáo ám địa lý 11 - Bài 9 Liên bang nga (tiếp theo) Tiết 2 Nền kinh tế trải qua nhiều biến động nhưng đang đi lên để lấy lại vị trí cường quốc I. Mục tiêu Sau bài học, HS. những thành tựu trên. khăn… III. Nền kinh tế đang vị trí đi lên lấy lại vị trí cường quốc 1. Chiến lược kinh tế mới + Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường nâng cao đời sống nhân dân tinh thần lao động và sự đóng góp của nhân dân Nga cho nền kinh tế. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ kinh tế Liên bang Nga. III. nội dung chính - Chiến lược kinh tế mới từ năm 20 00. - Thành tựu