Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
672,56 KB
Nội dung
CHƯƠNG 9 TRUYỀN TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ BẰNG SÓNG MANG SỐ . Nội dung : 9.1 HỆ THỐNG TRUYỀN SỐ . 9.2 ðIỀU MÃ XUNG . 9.3 ðIỀU CHẾ VI PHÂN VÀ DELTA . 9.4 2914 COMBO CHIP . 9.1 HỆ THỐNG TRUYỀN SỐ: Hệ thống truyền số có thể truyền tín hiệu có nguồn gốc là tín hiệu số hoặc tương tự sau khi ñã ñược số hóa. - Tín hiệu tương tự (tiếng nói) sau khi ñược lấy mẫu bằng phương pháp PAM có thể ñược ñưa lên ñường truyền ñể phát ñi, nhưng một hệ thống truyền tín hiệu xung như vậy chưa phải là hệ thống truyền số vì tín hiệu ở ngã ra thiết bị phát là những xung có biên ñộ khác nhau. Ðể truyền ñược trên hệ thống truyền số, các xung PAM này phải ñược số hóa trước khi ñược ñưa ra ñường truyền. - Ðường dây cáp truyền trực tiếp các mã nhị phân của hệ thống Bell có tên là T- carriers. - Riêng tín hiệu số từ các DTE muốn truyền trên T-carriers phải qua Modem ñể biến thành tín hiệu tương tự nằm trong dải tần âm thanh rồi lại ñược số hóa (dĩ nhiên có dạng khác với trước). - Trong trường hợp muốn truyền các tín hiệu số nói trên với khoảng cách xa, người ta có thể thực hiện ña hợp nhiều kênh rồi dùng phương pháp PSK ñể ñiều chế sóng mang siêu cao tần ñể ñưa lên ñường truyền vi ba. (H 9.1) là sơ ñồ một hệ thống truyền số như mô tả ở trên Ðiều chế PSK (vi ba) Giải ñc PSK | ↓ DTE → Modem → Biến ñổi T-carriers → Biến ñổi → Modem → DTE Ðiện thoại (t.t.) → ADC (số) DAC (t.t.) → Ðiện thoại Hệ thống phát Hệ thống thu (H 9.1) 9.2 ÐIỀU MÃ XUNG (PULSE CODE MODULATION, PCM) : PCM là một phương pháp biến ñổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số thịnh hành nhất. Tín hiệu tương tự ñược giữ và lấy mẫu tại các thời ñiểm xác ñịnh (ñiều chế PAM) trước khi ñưa vào mạch biến ñổi tương tự - số (ADC) ñể biến ñổi sang một số nhị phân có giá trị tương ứng với biên ñộ của tín hiệu tương tự tại thời ñiểm lấy mẫu. Trước nhất cần nhắc lại một số tính chất của PAM: - Tần số xung lấy mẫu f s ít nhất phải bằng hai lần tần số cao nhất của tín hiệu tương tự f m . Ðây là ñiều kiện cần thiết ñể có thể phục hồi tín hiệu tương tự một cách chính xác ở máy thu. (H 9.2b) cho thấy trường hợp f s ≤ 2f m ñưa ñến sự biến dạng tín hiệu tương tự, tín hiệu ñược tái tạo không có dạng của tín hiệu nguồn nữa. Ðây là biến dạng aliasing. - Băng thông nhỏ nhất của kênh truyền PAM xấp xĩ tần số f s nên: BW ≈2f m . (a) (H 9.2) (b) 9.2.1 Tín hiệu PCM. 9.2.2 Băng thông của kênh truyền PCM. 9.2.3 Sai số lượng tử. 9.2.4 Tỉ số tín hiệu nhiễu. 9.2.5 Sự nén - giãn . 9.2.6 Lụât µ-255 trong thực tế. 9.2.1 Tín hiệu PCM : (H 9.3) cho thấy vị trí mạch biến ñổi ADC (mã hóa PCM) và DAC (giải mã PCM) trong hệ thống truyền số. (H 9.3) (H 9.4) là một ví dụ về dạng sóng của tín hiệu số dùng số nhị phân 5 bít ñể mã hóa một tín hiệu tương tự. (H 9.4) Trong (H 9.4) tín hiệu tương tự ở ngã vào biến ñổi trong khoảng từ 0 ñến 7,75V. Số bít dùng mã hóa là n = 5 nên số mức mã hóa tương ứng là 2 n - 1 = 31. Như vậy một mức trong mã hóa tương ứng với 7,75/31 = 0,25 V. Với xung lấy mẫu có chu kỳ T s ta ñược các mẫu xung có biên ñộ lần lượt là: 2,25V, 4,25V và 6,0V. Các số nhị phân tương ứng với các mẫu xung này là: 01001, 10001, 11000. Các số nhị phân này ñược biểu diễn bởi các mã b 4 b 3 b 2 b 1 b 0 (b 0 là LSB). Dĩ nhiên ở ngã ra là các mã nhị phân song song, các mã này có thể qua bộ biến ñổi song song nối tiếp ñể truyền ñi theo cách truyền nối tiếp. 9.2.2 Băng thông của kênh truyền PCM : Trong PCM băng thông của kênh truyền tùy thuộc vào số bít n của tín hiệu số dùng mã hóa các xung PAM của tín hiệu tương tự. Nếu fs là tốc ñộ lấy mẫu, vận tốc truyền tín hiệu br ít nhất phải bằng n lần của f s : Tốc ñộ bít br ≥ n f s = 2n f m (bps) Thời gian cho một bít T Tần số của tín hiệu lớn nhất khi có dạng sóng vuông 101010 Trong trường hợp này mỗi chu kỳ của tín hiệu nhận ñược hai bít nên tần số cơ bản lớn nhất của sóng vuông biểu diễn số nhị phân bằng phân nửa tốc ñộ bít : f max =1/2T = br/2 Vậy băng thông nhỏ nhất ñể thỏa ñường truyền này là: BW = br/2 = nf m Thí dụ: Xác ñịnh tần số xung lấy mẫu nhỏ nhất f s và băng thông tối thiểu BW ñể truyền tín hiệu tương tự có tần số 12 kHz bằng cách dùng số nhị phân 9 bít. (f s ) min = 2f m = 24 kHz Tốc ñộ bít br = 2nfm = 2.9.12 = 216 kbps Băng thông nhỏ nhất (BW)min = br/2 = 216/2 = 108 kHz Qua thí dụ ta thấy ñể truyền tín hiệu tương tự 12 kHz băng thông cần là 108 kHz, khá lớn so với tần số tín hiệu cần truyền. Ðây là một khuyết ñiểm cần ñược khắc phục của phương pháp PCM. 9.2.3 Sai số (nhiễu) lượng tử (Quantizing error, noise) : Phần trên cho thấy dùng một số n bít ñể mã hóa tín hiệu tương tự thì ñược 2 n mẫu biên ñộ của tín hiệu (nhưng chỉ có 2 n -1 mức), khi n lớn thì số mẫu càng nhiều, khoảng cách 2 mức liên tiếp nhỏ lại. Tuy nhiên ta không thể nào chọn n = ∞ ñể khoảng cách này triệt tiêu, thậm chí cũng không ñược chọn n quá lớn ñể giảm khoảng cách mức vì sẽ ñưa tới băng thông của kênh truyền rất lớn, làm giảm số kênh truyền và ảnh hưởng rất nhiều ñến những ñặc tính khác của hệ thống mà hậu quả là giá thành sẽ lên rất cao. Nói cách khác n phải có giới hạn và sai số trong việc mã hóa là không thể tránh khỏi, ta gọi sai số này là sai số lượng tử, nếu gọi e là khoảng cách mức (hay khoảng cách lấy mẫu) thì sai số lượng tử lớn nhất là ± e/2. Có thể nói hệ thống PCM có tính miễn nhiễu rất tốt nhưng nhiễu lượng tử thì ñương nhiên hiện hữu nên khi nghiên cứu các hệ thống này ta không thể bỏ qua tác dụng của nó. Do tín hiệu tương tự trong nhiều trường hợp là loại lưỡng cực nên khi thực hiện mã hóa người ta dùng các số nhị phân với bit MSB là bit dấu (H 9.5.a) cho thấy sự tương quan giữa ñiện áp lấy mẫu va và mã nhị phân n bít tương ứng, giả sử va giới hạn trong khoảng –V m ñến +V m . Gọi V p là ñiện áp ñỉnh-ñỉnh: V p =2V m (H 9.5.b) là một ví dụ cụ thể với V m = 5,1 V và n = 8 Khoảng cách 2 mức ñiện áp là : e Sai số lượng tử tương ứng là ± e/2 = ± 0,02 V (H 9.5) Lưu ý là trị 0 của tín hiệu nhận 2 mã có dấu + (80) và - (00), nhưng khoảng cách mức vẫn không ñổi (0,04V). a- Sai số tương ñối trong lượng tử hóa. b- Xác ñịnh n theo %q. a-/ Sai số tương ñối trong lượng tử hóa : Gọi q là sai số tương ñối của tín hiệu trong lượng tử hóa : q Với v a là ñiện áp của tín hiệu tương tự cần lấy mẫu. Tính q theo phần trăm % % q Ta thấy phần trăm sai số tương ñối tăng lên khi va nhỏ, ñiều này ñược minh họa ở (H 9.6) (H 9.6) b-/ Xác ñịnh n theo %q : Từ biểu thức trên, với một giá trị %q ñịnh trước người ta có thể chọn n tối thiểu cần thiết ñể thỏa mãn yêu cầu về sai số. n = 3,32log|(100/%q)(V m /|v a |)+1| Ví dụ Tính giá trị n cần thiết ñể %q ≤ 10% khi v a = 5% trị cực ñại V m n ≥ 3,32 log (100/10)(1/0,05) + 1 = 7,65 Ta chọn n = 8 9.2.4 Tỉ số tín hiệu nhiễu SNR : Tín hiệu trước khi lấy mẫu là tín hiệu tương tự, xác ñịnh bởi trị hiệu dụng (RMS), như vậy ñể xác ñịnh ñược tỉ số SNR trước nhất ta hãy tính trị hiệu dụng của sai số lượng tử (tức e RMS của nhiễu). Xét trường hợp ñơn giản tín hiệu tương tự là một ñường thẳng, tín hiệu lấy mẫu (cũng là tín hiệu ra ở máy thu) có dạng nấc thang và do ñó dạng sóng của thành phần sai số là tín hiệu răng cưa (H 9.7b) (a) (H 9.7) (b) Trong khoảng (-T/2,T/2) thành phần sai số lượng tử có dạng ñường thẳng qua gốc tọa ñộ với ñộ dốc nên phương trình của sai số là: và trị hiệu dụng của sai số là : e RMS = e RMS = Thí dụ : Nếu dùng số nhị phân n = 5 bít ñể mã hóa tên hiệu biên ñộ ñỉnh-ñỉnh là V p = 5V. Xác ñịnh trị hiệu dụng của nhiễu e RMS và SNR trong hai trường hợp v a = 2,5V và v a = 1V - Với v a = 2,5V e RMS = SNR = 2,5/0,0451 = 55,4 = 34,3 dB - Với v a = 1V ta ñược SNR = 22,17 hay 26,9 dB. Như vậy, tỉ số SNR càng nhỏ khi giá trị của tín hiệu càng nhỏ. 9.2.5 Sự nén - giãn (Compressing & Expanding, vt Companding): Việc mã hóa mà ta bàn ở trên dựa trên cơ sở quan hệ giữa ñiện áp và giá trị mã hóa là quan hệ ñường thẳng trong ñó sự gia tăng các mức là không ñổi, ta gọi hình thức mã hóa này là PCM tuyến tính. Ðiểm bất lợi của phương pháp này là sai số như nhau với mọi ñiện áp tín hiệu nên kết quả là với các tín hiệu có biên ñộ nhỏ thì SNR cũng nhỏ, nói cách khác nhiễu trở nên rất ñáng kể khi tín hiệu có giá trị nhỏ. Ðể khắc phục khuyết ñiểm này, người ta dùng phương pháp mã hóa theo ñường cong, cụ thể là dạng logarit, ta gọi là PCM logarit, trong cách mã hóa này tín hiệu có giá trị nhỏ ñược mã hóa với khoảng cách mức nhỏ hơn và tín hiệu có giá trị gần với trị cực ñại ñược mã hóa với khoảng cách mức lớn hơn, ñường cong mã hóa có ñộ dốc cao ở phần ñầu và bị nén lại ở phần cuối. Ðây là một quá trình nén ở máy phát và dĩ nhiên một quá trình ngược lại ñược thực hiện ở máy thu ñể phục hồi tín hiệu, gọi là quá trình giãn. Kết quả của sự nén này cho tỉ số SNR như nhau với mọi tín hiệu vào. Có hai luật nén khác nhau áp dụng ở hai vùng lục ñịa : - Luật µ-255 , sử dụng rộng rãi ở Bắc Mỹ, mối quan hệ ñiện áp vào V in và mã (ñiện áp ra V out ) có dạng : Trong ñó µ = 2 n - 1 ; với n = 8 ta ñược µ = 255. (H 9.8.a) cho ñường cong mã hóa theo luật µ-255 (vẽ theo trị chuẩn hóa của V in và V out ) (a) luật µ-255 (b) luật A-87,6 (H 9.8) - Luật A-87,6 ñược sử dụng rộng rãi ở Âu châu, mối quan hệ giữa ñiện áp và mã có dạng : - Khi V in > 1/A - Khi 0<V in < 1/A V out = Với A = 87,6 Có một số ñiểm giống và khác nhau giữa hai luật nói trên mà ta cần lưu ý: - Trong cả hai luật các bít ñầu tiên của mã số ñều là bít dấu và có 2 mã cho trị 0. - Trong luật µ-255 , trừ bít dấu, các bit mã bị ñảo trước khi ñưa ra ñường truyền, ñiều này ñưa ñến kết quả là trong từ mã chứa số bit 1 nhiều hơn (do biên ñộ tín hiệu nằm trong vùng giá trị thấp thường xảy ra hơn), thuận tiện cho việc tạo ñồng bộ. Ðặc tuyến truyền qua ñiểm gốc theo phương nằm ngang, ñiều này khiến cho hệ thống tránh ñược nhiễu kênh trống, tức nhiễu xuất hiện ngay khi không có tín hiệu. - Trong luật A-87,6, 3 bít ngay sau bít dấu chỉ số của ñoạn thẳng mà giá trị ñiện áp rơi vào (mức của ñiện áp), 4 bít cuối chỉ vị trí cụ thể của ñiện áp trên ñoạn ñó. Ðặc tuyến truyền ñi qua ñiểm gốc theo phương thẳng ñứng, ñiều này ñưa ñến kết quả là có nhiễu kênh trống. 9.2.6 Lụât µ µµ µ-255 trong thực tế : Trong thưc tế, việc mã hóa theo luật nén µ-255 ñược thực hiện như sau: Ðầu tiên, mỗi tín hiệu ñược lấy mẫu và mã hóa bởi số nhị phân 12 bít ñể có ñươc ñộ phân giải cao. Thay vì truyền ñi 12 bít này, người ta nén xuống còn 8 bít. Dĩ nhiên trong sự nén này không thể không tạo ra sai số và sai số càng ít ñối với tín hiệu càng nhỏ thì yêu cầu xem như ñã ñạt ñược. Trong khi nén từ 12 xuống 8 bít thì bít dấu (MSB) không thay ñổi, 11 bít còn lại ñược chia thành 8 ñoạn, mỗi ñoạn ñược biểu diễn bởi một số 3 bit (gọi là mã ñoạn) và xác ñịnh bằng cách lấy 7 trừ cho số số 0 ñầu tiên của mã 11 bít. Thí dụ: mã 12 bít là s00001101010 mã ñoạn là 7 - 4 = 3 = 011 Bít 1 ñầu tiên sau các bít 0 sẽ không ñược phát ñi, 4 bít theo sau ngay bít 1 này ñược phát ñi trọn vẹn và ñó là các bít cuối cùng của mã 8 bít, tất cả các bít còn lại sẽ bị bỏ ñi. Ở máy thu khi nhận ñược mã 8 bít, việc ñầu tiên là phục hồi lại mã 12 bít trước khi giải mã Thí dụ: mã 8 bít nhận ñược là s011 1010 lấy 7 - 3 = 4, vậy sau bít dấu là 4 bít 0, tiếp theo là bít 1 và 4 bít nguyên mẫu mã 12 bít sẽ là s0000 1 1010 xx Trong trường hơp này máy thu không có thông tin nào về 2 bít cuối cùng (thay ñổi từ 00 ñến 11). Ðể bảo ñảm sai số là nhỏ nhất, ở máy thu người ta thay thế 2 bit này bởi 2 bit 10, như vậy trong thí dụ trên mã 12 bít phục hồi ở máy thu sẽ là s00001101010. Nguyên tắc này cũng ñược sử dụng cho trường hợp số bit bị mất thông tin nhiều hơn 2, nghĩa là các bit thay thế luôn luôn gồm một bit 1 và các bit 0 theo sau sao cho ñủ 12 bit. Sai số tuyệt ñối do sự nén tùy thuộc mã của ñoạn ñược phát ñi. Ðoạn tương ứng với giá trị cao của tín hiệu có sai số tuyệt ñối càng lớn. Bảng 9.1 cho thấy mã 12 bít ban ñầu, mã 8 bít tương ứng và mã 12 bít phục hồi cùng các ñoạn tương ứng. Bảng 9.1 ñoạn mã 12 bít ban ñầu mã 8 bít nén mã 12 bít phục hồi 0 1 2 3 4 5 6 7 s0000000abcd s0000001abcd s000001abcdx s00001abcdxx s0001abcdxxx s001abcdxxxx s01abcdxxxxx s1abcdxxxxxx s000abcd s001abcd s010abcd s011abcd s100abcd s101abcd s110abcd s111abcd s0000000abcd s0000001abcd s000001abcd1 s00001abcd10 s0001abcd100 s001abcd1000 s01abcd10000 s1abcd100000 Trong bảng 9.1 abcd là các bít ñươc giữ nguyên ñể phát ñi , các bít x là các bít mất ñi trong quá trình nén (ñoạn 0 ñược thực hiện một cách ngoại lệ). Lưu ý là ñoạn 0 và 1 ñược phục hồi không có sai số trong khi ñoạn 7 chỉ có 6 bít MSB là ñược phục hồi chính xác. Bỏ qua bít dấu 11 bít còn lại tạo ra 211 = 2048 tổ hợp. Hai ñoạn 0 và 1 mỗi ñoạn ứng với 16 tổ hợüp khác nhau tùy thuộc giá trị cụ thể của a,b,c,d. Ở ñoạn 2, 5 bít cuối abcd và x cho 32 tổ hợp khác nhau, tuy nhiên trong quá trình nén 32 tổ hợp này chỉ cho 16 mức tương ứng, diễn tả bởi abcd và 1, ta nói 32 mức ñã ñược nén thành 16. Tương tự, ñoạn 3 ñã nén 64 mức xuống còn 16, và ñoạn 7 ñã nén 1024 mức xuống còn 16 mức. giản ñồ nén theo phương pháp trên ñược minh họa ở (H 9.9), giản ñồ này rất gần với giản ñồ lý thuyết của luật µ-255. Kết quả của phương pháp nén cho thấy các tín hiệu nhỏ (trường hợp thưòng xảy ra) có thể ñược mã hóa bởi một chuỗi liên tục các số 0, ñiều này khiến cho sự ñồng bộ ở máy [...]... năng như 291 3 và 291 4 nhưng có it chân hơn (16 chân) Sau ñây, chúng ta s kh o sát m t IC tiêu bi u: 291 4 9. 4.1 V n hành t ng quát 9. 4.2 Ð tin c y c a IC 9. 4.3 Ch ñ gi m ngu n và ch 9. 4.4 Ch ñ v n t c c ñ nh 9. 4.5 Ch ñ v n t c thay ñ i 9. 4.6 Tín hi u báo 9. 4.7 V n hành b t ñ ng b 9. 4.8 Vòng tương t 9. 4 .9 ði n th tham chi u chính xác 9. 4.10 M ch l c phát 9. 4.11 M ch khu ch ñ i công su t 9. 4.1 V n... quan tâm 9. 4 291 4 COMBO CHIP : Ð ph c v cho vi c phát tín hi u s , các IC CODEC ñã ra ñ i Có th k ra dư i ñây m t s IC ñã có m t trên th trư ng: - 291 0A và 291 1A là các IC mã hóa và gi i mã (Codec), khi s d ng k t h p v i IC làm ch c năng l c 291 2A - 291 3 (20 chân) và 291 4 (24 chân) là các IC v a th c hi n mã hóa, gi i mã và c ch c năng l c trong m t chip, ñư c g i là combo chip - 291 6 và 291 7 là th... S'(t) và âm khi ngư c l i - Máy thu : Tín hi u e(t) nh n ñư c s qua m t m ch tích phân ñ ph c h i S(t) (H 8 .9. b) ch d ng các tín hi u (a) (b) (H 9. 10) 9. 3.1.1 9. 3.1.2 9. 3.1.3 9. 3.1.4 Nhi u lư ng t Quá t i ñ d c Băng thông Ði u ch Delta có ñ d c bi n ñ i 9. 3.1.1 Nhi u lư ng t : Quan sát d ng sóng (H 9. 10b) ta th y khi tín hi u vào S(t) không ñ i, tín hi u S'(t) có giá tr thay ñ i trên ho c dư i S(t) và... (H 9. 11) (H 9. 12) minh h a m t d ng sóng c a tín hi u hình sin e(t) và tín hi u tương ng ngã ra b tích phân ngã vào , tín hi u vi phân (H 9. 12) Trên th trư ng IC ñi u ch và gi i ñi u ch bi n ñ i ñ d c liên t c (Continuously Variable Slope Delta, CVSD ) MC 3417 c a h ng MOTOROLA có c u t o như sơ ñ (H 9. 11) ñư c s d ng r ng rãi trong ñi n tho i (H 9. 13) là sơ ñ ch c năng c a IC MC 3417 (H 9. 13) 9. 3.2... hành t ng quát : Các ch c năng chính c a 291 4: - L c d i thông tín hi u tương t trư c khi mã hóa và sau khi gi i mã - Mã hóa và gi i mã tín hi u âm thanh và tín hi u c a các cu c g i - Mã hóa và gi i mã các thông tin báo hi u và giám sát - Th c hi n vi c nén - giãn (H 9. 14 ) là sơ ñ kh i c a 291 4 (H 9. 14) B ng 9. 2 VÀ 9. 3 tóm t t ch c năng c a các chân : B ng 9. 2 Ký hi u Tên VBB Power (-5V) PWRO+,PWRO-... băng thông c a ñư ng truy n l n như th nào Ð phát sóng sin 12 kHz dùng PCM 9 bít c n băng thông 108 kHz Ta th tính băng thông trong trư ng h p dùng ñi u ch Delta 9 bít PCM cung c p m t bư c ñi n áp gi a các mã k nhau là 2Vm /511 N u ch n h b ng giá tr này ta tính ñư c : BW = π( 511/2) 12 kHz = 9, 65 MHz ≥ fs = 2BW = 19, 3 MHz 9. 3.1.4 Ði u ch Delta có ñ d c bi n ñ i : Ð tránh hi n tư ng quá t i ñ d c,... m ñư c t c ñ bít ñ n 50% Các yêu c u v ñ ng b gi a thi t b thu và phát trong ñi u ch Delta ít hơn PCM, nhưng vi c ghép kênh khó khăn hơn do băng thông c a ñi u ch Delta khá r ng 9. 3.1 Ði u ch Delta 9. 3.2 Di u ch PCM vi phân 9. 3.1 Ði u ch Delta : Vi c truy n s thay ñ i c a tín hi u có th th c hi n ñơn gi n b ng cách so sánh biên ñ tín hi u m i l y m u v i biên ñ c a tín hi u trư c ñó, phát k t qu so... phát Nh n tín hi u t ngã ra m ch OPAMP khu ch ñ i ñ u vào Ngu n +5V ±5% 9. 4.2 Ð tin c y c a IC : Khi t t c m ch ñ ng h và ngu n ñ u ñư c n i vào, Combo chip 291 4 ñư c c p ngu n b ng cách cung c p xung cho ngã vào ñ ng b khung phát (FSX) và/ho c ngã vào ) m c TTL cao ñ ng b khung thu (FSR), ñ ng th i áp vào chân Power Down Select ( 291 4 có m t reset n i khi ñư c c p ngu n (khi có s gián ño n và VBB ho... PCM khi m t m ch ñ m bên ngoài ñư c dùng ñ thúc ñư ng này.Ā cũng ñư c dùng như m t xung c ng bên ngoài cho m ch ña h p th i gian (H 9. 15) D li u phát ra trên xa l PCM t ngã ra DX ng v i 8 c nh lên ( ) ñ u tiên c a xung ñ ng h CLKX theo sau c nh lên c a FSX (H 9. 15a) (H 9. 15 b) ... ñ ng h Ts Tuy nhiên ñi u này s nh hư ng ñ n băng thông c a tín hi u 9. 3.1.2 Quá t i ñ d c (Slope - overload) : N u tín hi u vào S(t) máy phát bi n ñ i quá nhanh, S’(t) không theo k p s bi n ñ i này và vi c mã hóa không còn ñúng, k t qu là tín hi u ph c h i máy thu b bi n d ng Ta g i ñây là bi n d ng do quá t i ñ d c (ño n cu i (H 9. 10b)) Ð d c c a tín hi u ra t m ch tích phân là h/Ts Thành ph n t n . CHƯƠNG 9 TRUYỀN TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ BẰNG SÓNG MANG SỐ . Nội dung : 9. 1 HỆ THỐNG TRUYỀN SỐ . 9. 2 ðIỀU MÃ XUNG . 9. 3 ðIỀU CHẾ VI PHÂN VÀ DELTA . 9. 4 291 4 COMBO CHIP . 9. 1. của IC. 9. 4.3 Chế ñộ giảm nguồn và chờ. 9. 4.4 Chế ñộ vận tốc cố ñịnh. 9. 4.5 Chế ñộ vận tốc thay ñổi. 9. 4.6 Tín hiệu báo. 9. 4.7 Vận hành bất ñồng bộ. 9. 4.8 Vòng tương tự. 9. 4 .9 ðiện thế. (H 9. 10) 9. 3.1.1 Nhiễu lượng tử. 9. 3.1.2 Quá tải ñộ dốc. 9. 3.1.3 Băng thông. 9. 3.1.4 Ðiều chế Delta có ñộ dốc biến ñổi. 9. 3.1.1 Nhiễu lượng tử : Quan sát dạng sóng (H 9. 10b)