Giáo trình nghề may - Chương 3 pdf

9 434 1
Giáo trình nghề may - Chương 3 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

28 CHƯƠNG III: KĨ THUẬT MAY Bài 1: QUẦN ÂU GIẢ (4 thân bằng nhau) I. CÁCH ĐO: 1. Dài quần( Dq): Đo từ ngang eo đến mắt cá chân hoặc dài ngắn tuỳ ý 2. Vòng mông (vm): Đo xung quanh mông chỗ nở nhất. 3. Hạ gối (Hg): Đo từ ngang eo đến trên khuỷu chân 3cm. 4. Rộng ống (Rô): Tuỳ ý (ghi ½ số đo vòng ống) Số đo mẫu: Dq: 90cm; vm: 84cm; Hg = 40cm; Rô = 18cm. II. CÁCH TÍNH VẢI: - Khổ vải: 0.8  0,9 cm (Dài quần + gấu + cạp) x 2. - Khổ vải: 1,4  1,6cm (Dài quần + gấu + cạp) - Khổ 1,2 m : + VM < 80 = (Dq + gấu + cạp) + VM > 80 = 2 (Dq + gấu + cạp) III. CÁCH VẼ VÀ CẮT: 1. Gấp vải: Xếp 2 biên vải trùng nhau, mặt trái ra ngoài biên vải ở phía trong người cắt. Đầu vải phía tay phải vẽ cạp quần, tay trái vẽ gấu quần. 2. Cách vẽ: Vẽ đường cận biên, song song và cách biên vải 1,5  2cm. Từ đầu vải tay phải đi xuống 3cm làm lưng quần, xác định điểm A trên đường cận biên. AX = Dài quần = số đo = 90cm. XX = Gấu quần = 3cm. AB = Hạ đáy = ¼ vm + 4 = 4 84 + 6 = 27cm. AC = Hạ gối = Số đo = 47cm Từ các điểm A,B,C,X kẻ các đường ngang vuong góc với AX. a) Vẽ li chính (Đường chính trung): Ngang đáy BB 1 = 1/4 vm + 1/10 vm = 4 84 + 4 84 = 29,4cm 29 0 là điểm giữa của BB 1 từ 0 kẻ đường song song với AX cắt ngang gối tại 0 2 ngang gấu tại 0 3 và ngang cạp tại 0 1. b) Vẽ đáy quần: - AA 1 = Rộng cạp = 1/4 vm + 2 = 21 + 2 = 23cm. - B 1 B 2 = vào đáy = 1/20 vm = 4 84 = 4,2cm. Nối A 1 B 1 - B 2 K = 1/3 A 1 B 2 . Nối KB 1. I là điểm giữa. Nối IB 2 chia làm 3 phần. Vẽ vòng đáy từ A 1 đến K, vòng qua 1/3 IB 2 đến B 1. c) Vẽ ống quần: - Từ 0 2 (ngang gối ) lấy ra 2 bên mọt khoảng bằng 0B – 2  3 = 14,7 – 2 = 12,7cm, có các điểm C 1. - Từ 0 3 (ngang dấu) lấy ra 2 bên và C 2 một khoảng bằng 2 RO = 9cm, có các điểm B,C 1 ,X 1 vẽ đường giàng quần từ B 1 vẽ cong nhẹ xuống C 2 và nối thẳng xuống X 2 . 3. Cách chừa đường may: - Đường dọc quần, giàng quần chia đều 1,5cm. - Đáy quần chia đều 1cm - Gấu quần + cạp quần: Cắt đúng nét vẽ cắt song đặt lên phần vải còn lại để cắt thêm 2 thân nữa (chú ý đặt thẳng canh vải sợi) IV/ QUY TRÌNH MAY: 1. May dọc quần. 2. May giàng quần. 3. May đáy quần. 4. May cạp quần – luồn chun. 5. May gấu quần. 30 Bài 2: ÁO SƠ MI NỮ Sơ mi nữ được cắt may theo công thức cơ bản tạo nên kiểu áo đơn giản, mặc gọn gàng thoải mái. Từ công thức cơ bản này có thể thay đổi các chi tiết cổ áo, tay áo, thân áo và cách trang trí để tạo nên các kiểu mốt thời trang. I. Cách đo: Người được lấy số đo cần đứng ở tư thế tự nhiên, hai chân khép nhẹ; cần bỏ áo khoác ngoài và các đồ vật trong túi (nếu có) và chỉnh áo cho ôm khớp lấy cơ thể. Đo sát êm để có số đo chính xác của cơ thể. Số đo mẫu (cm): 1. Dài áo (Da) = 56. 2. Rộng vai (Rv) = 34. 3. Dài tay (Dt) = 4. Cửa tay (Ct) = 28 5. Hạ eo (He) = 33 6. Vòng cổ (Vc) = 30 7. Vòng ngực (Vn) = 80 8. Vòng mông (Vm) = 88 II. CÁCH TÍNH VẢI: 1. Khổ vải 0,8 – 0,9 m. a) Tay ngắn: (Dài áo + Gấu + Đường may) x 2. b) Tay dài: (Dài áo + Gấu + Đường may) x 2 + 1 lần dài tay. 2. Khổ vải 1,15 – 1,2 m: Dài áo + dài tay + gấu + đường may. 3. Khổ vải 1,4 – 1,6 m. 16 (tay ngắn) 45 (tay dài) 31 a) Tay ngắn: Dài áo + gấu + đường may. b) Tay dài: Dài áo + gấu + đường may + 30 cm. Nếu Vn > 90, Vm > 100 hoặc may rộng, phải tăng thêm 30 – 50 cm. III. CÁCH VẼ VÀ CẮT: A/ THÂN TRƯỚC (H. 28a) 1. Xếp vải: Gấp 2 biên vải trùng nhau, mặt phải ở trong mặt trái ra ngoài. Biên vải ở phía trong người cắt. 2. Cách vẽ: - Nẹp áo: Vẽ đường song song, cách biên vải 3 – 4 cm. - Đường giao khuy: Vẽ cách đều đường nẹp áo 1,5 cm. Các kích thước bề ngang của thân áo tính từ đường giao khuy. Từ đầu vải đo xuống 1 – 2 cm làm đường may, xác định điểm A trên đường giao khuy. AX = Dài áo = Số đo – 1. AC = Hạ nách = 1/4Vn + 1 = 4 88 + 1 = 21 cm. AL = Hạ eo = Số đo = 35 cm. XX 2 = Sa vạt = 1,5 cm. Từ A, C, L, X, X 2 , kẻ các đường vuông góc với đường giao khuy. a) Vẽ cổ áo: AA 1 = Rộng cổ = 1/5Vc = 5 30 = 6 cm. AA 2 = Sâu cổ = 1/5Vc + 0,5 = 6,5 cm. Vẽ A 1 A 3 // = AA 2 . Nối A 2 A 3 . Nối A 1 A 2 . H là điểm giữa của A 1 A 2 . Nối HA 3 . Vòng cổ vẽ từ A 1 qua 1/3 đoạn HA 3 đến A 2 rồi kéo dài đến đường kẻ nẹp eo. b) Vẽ vai áo: AB = Rộng vai = 1/2Rv – o,5 cm = 2 34 - 0,3 = 16,7 cm. BB 1 = Hạ xuôi vai = 1/10Rv + 0,5 cm = 10 34 + 0,5  4 cm. A 1 B 1 = Đường sườn vai. c) Vẽ nách áo: CC 1 = Ngang ngực = 1/4 Vn + 3cm = 4 80 + 3 = 23 cm. 32 CC 2 = Vào nách = 1/2Rv – 3cm = 2 34 - 3 = 14 cm. Nối B 1 C 2 . K là điểm giữa của B 1 C 2 . Nối KC 1 . I là điểm giữa của KC 1 . Vòng nách vẽ từ B 1 đến K qua điểm giữa của IC 2 đến C 1 . d) Vẽ sườn áo: LL 1 = Ngang eo = Ngang nực CC 1 – 1  2cm. XX 1 = Ngang mông = 1/4Vm + 3cm = 4 84 + 3 = 25 cm. Đường sườn áo: Có thể vẽ thẳng từ C 1 đến X 1 hoặc: nối C 1 L 1 X 1 . e) Vẽ gấu áo: X 1 X 3 = Giảm sườn= 1 cm; XX 2 = Sa vạt. Vẽ cong nhẹ từ X 3 qua khoảng giữa thân áo đến X 2 đến đường nẹp. B/ THÂN SAU (H.28b). 1. Xếp vải: Vải gấp đôi, mặt phải ở trong, mặt trái ra ngoài; phần vải gấp vào có bề rộng bằng 1/2 rộng thân áo + đường may. Nếp gấp quay về phía người cắt. 2. Cách vẽ: Từ đầu vải đo xuống 1  2cm làm đường may, xác định điểm A trên đường vải gấp đôi. AX = Dài áo = Số đo + 2. Thân sau dài hơn thân trước 2cm từ điểm hạ nách nên hạ nách thân sau: AC =1/4Vn + 3. Thân trước và thân sau trùng nhau ở điểm hạ nách C, điểm hạ eo L và gấu áo X. Từ các điểm A, C, L, X kẻ các đường vuông góc với AX. Al = hạ cổ = số đo hạ cổ + 2 cm a) Vẽ cổ áo: AA 1 = Rộng cổ = 1/5 Vc = 5 30 = 6cm. AA 2 = Hạ sâu cổ = 3cm. Vẽ hình chữ nhật AA 1 A 3 A 2 . Vòng cổ vẽ từ A 1 qua điểm giữa của A 3 H đến A 2 . b) Vẽ vai áo: AB = 1/2 số đo Rv = 2 34 = 17 cm. BB 1 = Hạ xuôi vai = 1/10Rv = 10 34 = 3,4 cm. Nối A 1 B 1 . c) Vẽ nách áo: 33 CC 1 = Ngang ngực = 1/4Vn + 2cm = 4 80 + 2 = 22 cm. CC 2 = Vào nách = 1/2Rv – 2 = 2 34 - 2 = 15 cm. Nối B 1 C 2 . K là điểm giữa của B 1 C 2 . Nối KC 1 . I là điểm giữa. Vẽ vòng nách từ B 1 đến K, qua 1/3 đoạn IC 2 đến C 1 . d) Vẽ sườn áo: LL 1 = Ngang eo = Ngang ngực CC 1 - 1  2cm. XX 1 = Ngang mông = 1/4 Vm + 2cm = 4 88 + 2 = 24 cm. Nối C 1 L 1 X 1 . e) Vẽ gấu áo: X 1 X 3 = Giảm sườn = 1 cm. Vẽ cong nhẹ từ X 3 qua khoảng giữa thân áo đến X. TAY ÁO (H.28c) 1. Xếp vải: Vải gấp đôi mặt trái ra ngoài. Phần vải gấp vào có bề rộng bằng rộng tay áo + đường may = 1/4 Vn – 2 + 1 đường may = 19 cm. 2. Cách vẽ: Từ đầu vải đo xuống 1cm làm đường may. Trên đường vải gấp đôi xác định AX = Dài tay = Số đo – măng sét (nếu có). AB = Hạ nách tay = 1/10 Vn + 4 = 10 80 + 4 = 12 cm. Từ A, B, X vẽ các đường vuông góc với AX. a) Vẽ nách tay: BB 1 = Rộng bắp tay = 1/4 Vn – 2cm = 4 80 - 2 = 18 cm. * Vẽ nách tay sau: Chia đoạn AB 1 làm 3 phần có các điểm M, N. Từ N đo lên 2cm có điểm N 1 . Khoảng giữa B 1 M đo xuống 0,5cm. Vẽ vòng nách sau từ B 1 xuống 0,5cm đến M, cong đều lên N 1 đến điểm A. * Vẽ nách tay trước: O là điểm giữa của AB 1 . Khoảng giữa OA đưa lên 1,5cm và khoảng giữa OB đưa xuống 2cm. Vẽ lượn vòng nách trước tư A đến B 1 qua các điểm đã xác định. b) Vẽ đường sườn tay và cổ tay: 34 * XX 1 = Rộng cửa tay = Rộng bắp tay - 3  4cm = 18 – 3 = 15 cm. * Từ X 1 giảm sườn tay lên 1cm có điểm X 2 . Vẽ cửa tay từ X đến X 2 . B 1 X 2 : đường sươn tay. C/ MĂNG SÉT (H.28d) - Bề dài: Số đo cửa tay + cử động hoặc theo công thức = 4 Vn + 2 = 4 80 + 2 = 22cm. - Bề rộng tuỳ ý, măng sét rộng trung bình là 4cm. 3. Cách cắt: a) Thân trước, thân sau: Gấp nẹp thân trước rồi mới cắt. Cắt ngoài nét vẽ để chừa đường may. Sườn vai, sườn áo, gấu áo chừa 1cm. Vòng cổ, vòng nách: 0,7cm. b) Tay áo: - Sườn tay cắt chừa 1cm, vòng đầu tay, cửa tay: 0,6cm. - Cắt nách tay phía sau trước rồi cắt giảm nách tay phía trước sau. Chú ý: trước khi cắt giảm nách tay phiá trước, phải úp 2 mặt phải vải vào nhau và xếp 2 tay áo trùng khít nhau để có 2 tay đối xứng. 35 36 IV. QUY TRÌNH MAY: 1. Sang dấu nẹp thân trước, may túi (nếu có). 2. May ráp sườn vai, sườn thân. 3. May tay áo. - May gấu tay áo hoặc tra măng sét. - May sườn tay. - Ráp tay vào thân áo. 4. May cổ viền hoặc ráp bâu áo. 5. May gấu áo. 6. Hoàn chỉnh: thùa khuyết, đính khuy, là, gấp … * Ghi chú: Có thể áp dụng một số trình thự may khác. a) May sườn vai; may viền cổ hoặc ráp bâu vào thân; may gấu áo. b) Ráp vào nách tay với vòng nách thân; may liền đường sườn từ gấu tay đến gấu áo (tra tay theo kiểu áo nam). . 35 36 IV. QUY TRÌNH MAY: 1. Sang dấu nẹp thân trước, may túi (nếu có). 2. May ráp sườn vai, sườn thân. 3. May tay áo. - May gấu tay áo hoặc tra măng sét. - May sườn tay. -. IV/ QUY TRÌNH MAY: 1. May dọc quần. 2. May giàng quần. 3. May đáy quần. 4. May cạp quần – luồn chun. 5. May gấu quần. 30 Bài 2: ÁO SƠ MI NỮ Sơ mi nữ được cắt may theo. 2 34 - 0 ,3 = 16,7 cm. BB 1 = Hạ xuôi vai = 1/10Rv + 0,5 cm = 10 34 + 0,5  4 cm. A 1 B 1 = Đường sườn vai. c) Vẽ nách áo: CC 1 = Ngang ngực = 1/4 Vn + 3cm = 4 80 + 3 = 23 cm. 32

Ngày đăng: 26/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan