1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình nghề may - Chương 3 pot

11 497 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

37 Bài 3: ÁO SƠ MI NAM Kiểu cơ bản, bầu đứng có chân (bầu tơ năng) I. CÁCH ĐO: 1. Dài áo (Da): Đo từ chân cổ đến ngang mông (dưới mắt cá tay 3cm) hoặc tuỳ ý. 2. Rộng vai (Rv): Đo từ đầu vai bên trái sang đầu vai bên phải, cộng thêm mỗi bên 2cm. 3. Dài tay (Dt): - Tay ngắn: Đặt đầu thước nối tiếp với điểm rộng vai đến khuỷu tay. - Tay dài: Đo từ đầu vai đến dưới mắt cá tay 3 cm. 4. Cửa tay (Ct): - Tay ngắn = Rộng bắp tay – 2  3cm. - Tay dài = Rộng bắp tay – 4cm. Hoặc chụm các ngón tay lại, đo vòng quanh mu bàn tay chỗ to nhất. 5. Vòng ngực (Vn): Đo xung quanh vòng ngực chỗ nở nhất. 6. Vòng cổ (Vc): Đo sát vòng chân cổ. Số đo mẫu: - Da = 70cm; - Vn = 88cm; - Rv = 44cm; - Vc = 35cm; - Dt = 56cm/25cm. II. CÁCH TÍNH VẢI: - Khổ vải 0,8m: 2 dài áo + 1 dài tay + 0,3cm. - Khổ vải 0,9m: 2 dài áo + 1 dài tay. - Khổ vải 1,2m: 2 dài áo + 0,3 m. - Khổ vải 1,4  1,6m: 1 dài áo + 1 dài tay. III. CÁCH Vẽ VÀ CẮT: A/ THÂN TRƯỚC (H.29a) 1. Xếp vải: Gấp 2 biên vải trùng nhau, mặt trái ra ngoài, đường biên vải đặt về phía người cắt. Cổ áo tay phải gấu áo tay trái. 2. Cách vẽ: 38 Từ biên vải đo vào 4cm làm nẹp áo và tiếp vào 1,5cm làm đường giao khuy. Kẻ hai đường song song với biên vải. - AX = Dài áo = Số đo + 2cm sa vạt – 1/10 Vc = 70 cm + 2cm – 3,6cm = 68,4cm. - AC = Hạ nách = 1/4 Vn = 4 88 = 22 cm. - Từ A, C, X kẻ các đường ngang vuông góc với đường giao khuy. Đuờng giao khuy là đường chuẩn để vẽ các kích thước bề ngang của áo. a) Vẽ cổ áo: AA 1 = Rộng cổ = 1/5 Vc – 0,5 = 5 35 - 0,5 = 6,5 cm. AA = Hạ cổ = 1/5 Vc – 1,5 = 5 35 - 1,5 = 5,5 cm. Vẽ A 1 A 3 // và = AA 2 . Nối A 2 A 3 . Nối A 1 A 2 . H là điểm giưa A 1 A 2 . Nối HA 3 . Vẽ cong vòng cổ từ A 1 qua 1/3 của HA 3 đến A 2 và đưa thẳng ra đến nẹp. b) Vẽ vai áo: AB = Ngang vai = 1/2 Rv – 0,5 = 2 44 - 0,5 = 21,5 cm. BB 1 = Hạ xuôi vai = 1/10 Rv + 0,5 = 4,4 + 0,5 = 4,9 cm  5cm. Nối đường sườn vai A 1 B 1 . c) Vẽ nách áo: CC 1 = Ngang ngực = 1/4 Vn + 4  5cm = 4 88 + 5 = 27 cm. CC 2 = Vào nách = 1/2 Rv – 2 = 22 – 2 = 20 cm. Nối B 1 C 2 ; K là điểm giữa B 1 C 2 . Nối KC 1 , I là điểm giữa của KC 1 . Nối IC 2 . Vẽ vòng nách từ B 1 đến K qua 2/5 của IC 2 đến C 1 . d) Vẽ sườn áo: - XX = ngang mông = ngang ngực + 1 = CC1 + 1 Nối thẳng C 1 X 1 hoặc vẽ hơi cong vào phía trong khoảng 1  2cm ở ngang eo. e) Vẽ gâu áo: Vẽ cong nhẹ từ X 1 đến X 2 và đến nẹp. g) Túi: - Kẻ đường miệng túi trên đường hạ nách 2cm hoặc đo từ A 1 xuống 1 khoảng bằng 1/2 vòng cổ = 2 35 = 17,5 cm. - Kẻ đường thành túi cách đường nẹp áo 6 cm. 39 Miệng túi rộng 12 cm. Thành túi cao 14 cm. 3. Cách chừa đường may: - Đường sườn, gấu: 1cm. - Đường sườn: 1,5 cm - Lai áo: 2 cm - Vòng cổ, vòng nách: 0,7cm. B/ THÂN SAU (H.29b) 1. Xếp vải: Vải gấp đôi, mặt trái ở ngoài. Phần vải gấp vào bằng 1/4 Vn + 5 + 1 (đường may) = 4 88 + 5 + 1 = 28 cm. Nếp gấp vải ở phía người cắt, lai áo phía tay trái, vẽ cổ phía tay phải. 2. Cách vẽ: AX = Dài áo = Số đo + 1/10 Vc = 70 + 3,5 = 73,5 cm. AC = Hạ nách = 1/4 Vn + 1/5 Vc = 2 88 + 10 235x = 29 cm. Có thể xác định điểm hạ nách TS bằng cách đặt thân trước đã cắt sao cho gấu TT và TS trùng nhau, sang dấu điểm C của TT xuống vải, đó chính là điểm hạ nách TS. Từ điểm A, C, X kẻ các đường ngang vuông góc với nếp gấp vải. a) Vẽ cổ áo Rộng cổ = AA 1 = 1/5 Vc = 5 35 = 7cm Hạ cổ = AA 2 = 1/10 Vc = 10 35 = 3,5 cm Vẽ dòng cổ từ A 1 qua 1/3 HA 3 đến A 2 b) Vẽ vai áo: AB = 1/2 Rv = 2 44 = 22 cm BB 1 = Hạ xuôi vai = 1/10 Rv – 0,5 = 10 44 – 0,5 = 3,9  4cm Nối sườn vai A 1 B 1 c) Vẽ nách áo: CC 1 = Ngang ngực = 1/4 Vn + 4  5cm = 27 cm (bằng thân trước). CC 2 = Vào nách = 1/2 Rv – 1 = 21cm Nối B 1 C 2 . K là điểm giữa. Nôi KC 1, I là điểm giữa. Nối IC 2 Vẽ nách áo từ B 1 đến K, qua 1/3 IC 2 đến C 1 d) Vẽ sườn áo: Như thân trước : XX1 = CC1 +1 40 e) Vẽ gấu áo: Nối thẳng XX 1 3. Cách cắt: Như thân trước. CẦU VAI (H. 29c, d) Áo may cầu vai rời thực hiện như sau: Sau khi vẽ xong thân sau, từ điểm A 2 (chân cổ) đo xuống một khoảng bằng 1/10 Vn + 1 có điểm H. Kẻ ngang cầu vai HH1 1. Cắt phần thân áo (H. 29c): - Kẻ đường ngang cầu vai HH 1 . cắt chừa đường may 1cm ở ngoài nét vẽ về phía cầu vai rồi cắt giảm đầu vai 1cm. - Nếu có xếp li vai: + Từ H 1 lấy ra 3cm, có H 2 + Vẽ lại vòng nách từ H 2 đến C 1 + Từ H 2 lấy vào 8cm, bấm dấu chỗ xếp li vai. 41 Hình – Sô mi nam (phaàn thaân aùo) 42 2. Vẽ và cắt miếng cầu vai rời (H. 29d) a) Cách vẽ: - Gấp đôi miếng vải canh dọc (trái với chiều canh vải thân áo) Có chiều dài = 1/2 Rv + 1cm đường may. Đường gập đôi có AH= 1/10 Vn + 1/10 Vc + 2cm đường may = 9 + 3,5 + 2 = 14,5cm. - Vẽ vòng cổ: như ở thân áo - Vẽ sườn vai: A 1 B 1 - Đường chân cầu vai HH 1 = 1/2 Rv – 0,5cm = 21,5cm b) Cách chừa đường may: - Vòng cổ, nách: 0,7cm - Sườn vai, chân cầu vai: 1cm Cắt hai miếng cầu vai có kích thước như nhau. TAY ÁO (H.30 ) 1. Xếp vải: Vải gấp đôi, mặt trái ra ngoài. Phần vải gấp vào bằng bề rộng của tay áo cộng với đường may = 1/4 Vn + 1 = 23cm. 2. Cách vẽ: AX = Dài tay. * Tay ngắn = Số đo (H.30a) * Tay dài : AX = Số đo – Măng sét (H.30b) Công thức tính rộng măng sét = 4  6 cm hoặc tùy ý. AB = Hạ nách tay = 1/10 Vn + 1 = 9,9  10cm. Từ A, B, X kẻ các đường ngang vuông gốc với AX a) Vẽ nách tay: BB 1 = Rộng bắp tay = 1/4 Vn = 4 88 = 22cm. Nối AB 1 * Vẽ nách tay sau Chia AB 1 ra làm 3 phần, có các điểm B 1 , M, N, A. Từ N ( khoảng giữa AM ) lấy lên 1,5cm. Khoảng giữa B 1 M lấy xuống 0,5cm. Vẽ nách tay sau qua các điểm đã xác định. * Vẽ nách tay trái O là điểm giữa của AB 1 43 Khoảng giữa OA đưa lên 1cm, khoảng giữa OB 1 đưa xuống 1cm. b) Vẽ sườn tay: Rộng cửa tay XX 1 = Số đo hoặc bằng rộng bắp tay BB 1 – 3 ÷ 4cm Nối sườn tay BX 1. c) Vẽ gấu tay: - Giảm sườn tay 2cm đối với tay ngắn, hoặc giảm 1cm đối với tay dài có điểm X 2. Vẽ gấu tay từ X đến X 2 d) Vẽ đường xẻ thép tay ở tay sau Vị trí : từ X 1 đo vào 8cm, rồi kẻ một đường song song với nếp gấp tay áo, dài 12cm. e) Nẹp viền xẻ khép tay (thép tay) : dài 14cm, rộng 5cm kể cả đường may. g) Măng sét : - Dài : 1/4 Vn + 2cm hoặc số đo cửa tay + 2cm - Rộng : 1/5 Vc hoặc = 6cm. Có 2 cách vẽ xem hình H. 30c 3. Cách cắt chừa đường may: - Vòng nách 0,7cm. Cắt vòng nách tay sau trước sau đó mở 2 tay, úp 2 mặt phải vào nhau rồi mới cắt giảm nách tay trước để 2 tay đối nhau. - Cửa tay: + Tay ngắn: 3 ÷ 4cm (gấp nẹp) + Tay dài: 1cm (đường may tra măng sét). - Sườn tay : 1cm. TÚI ÁO (H. 30d) 1. Cách vẽ: - Vẽ hình chữ nhật ABCD có kích thước sau: AB = CD = 1/4 Rv + 0,5 = 11,5 + 0,5 =11,5cm. AC = BD = AB + 2 = 13,5cm. - Điều chỉnh: CD 1 = Đáy túi = CD + 0,5 = 11,5 + 0,5 = 12cm. nối BD 1 từ D 1 đưa lên 1cm, có điểm D 2 từ B đưa lên 1cm, có điểm B 1 Nối AB 1 = Miệng túi. Nối CD 2 = Đáy túi, vẽ cong đáy túi tại C và D 2. 2. Cách cắt: Chừa đường may. - Xung quanh túi ACD 2 B 1 : 1cm. - Miệng túi AB 1 : + Nẹp rời : 1cm; + Nẹp liền : 3 ÷ 4cm. 44 a) Tay ngaén 45 BU O: Bõu ng cú chõn (Bõu tenant) L loi bõu c bn thng ỏp dng cho s mi nam v n. Bõu cú hai phõn: Chõn bõu v cỏnh bõu. 1. Cỏch v bõu (trờn giy) Kiu 1 (H.31) dng chõn bt (chõn bõu v cỏnh bõu lin nhau hoc cú th ct ri). a) V chõn bõu: V hỡnh ch nht ABCD. - Chiu rng AD = BC = 3cm - Chiu di DC = AB = 1/2 Vc. T B o lờn 1cm cú im B 1 T C o xung 0,5cm cú im B 1 T B 2 o vo 0,5cm cú im C 1 T C o vo mt khong CN bng 1/3 DC T B o vo mt khong BM bng 1/3 AB V c chõn: - Ni t D n N ri v cong nh xung C 1 - Ni thng t A n M ri v cong lờn B 1 Ni C 1 B 1 b) V cỏnh bõu: Rng bn bõu FD = Rng chõn bõu AD + 1 = 3 + 1 = 4cm. - ng chõn bõu DNI trựng vi ng chõn c trờn DNC 1 b) Tay daứi c) Maờng seựt d) Hỡnh 30 Sụ mi nam tay aựo, tuựi aựo) Hỡnh 31 Bu ng cú chõn ( k c giao khuy) 46 Điểm chân bâu I cách C 1 1,5cm. - Bâu: + Dạng vuông: Từ I vẽ đường IL 1 vuông góc với CD, từ F vẽ đường vuông góc IL 1 . + Dạng cong: vẽ cong đầu bâu từ khoảng 1/2 đoạn IL 1 + Dạng nhọn: từ L 1 đưa lên 1cm và đưa ra ngang 2cm (hoặc tùy ý ). Nối IL 3 và vẽ cong từ khoảng giữa FL 1 đến L 3 ( độ nhọn của bâu áo tùy ý). Kiểu II (Dạng chân ôm) (H. 32) a) Chân bâu: Vẽ hình chữ nhật ABCD - Chiều dài AB = CD = 1/2 Vc + 2,5cm - Chiều rộng AD = BC = rộng chân bâu +1 = 3 +1 = 4cm. AD 1 = Rộng chân bâu = 3cm BB 1 2cm; O là điểm giữa AB. - Vẽ đường chân bấu dưới: Nối thẳng AO rồi lượn cong đến B 1 CC 1 = 1cm, C 1 I = 1,5 cm - Vẽ chân bâu trên từ D 1 đến N rồi lượn cong lên đến C 1 nối C 1 B 1 Chân cổ qua các điểm D 1 NC 1 B 1 OA b) Cách bâu: Vẽ hình chữ nhật EFLK EF = LK = Rộng bản bâu = 4cm ; EK = FL = 1/2 Vc Kéo dài cạnh LK thêm 1 đoạn bằng 1,5cm có điểm K 1 . M là điểm giữa của KE - Vẽ đường cong cánh bâu từ E đến M rồi lượn cong xuống K 1 - Vẽ bâu FLK 1 ME như hình 32 (kiểu vuông, kiểu nhọn). 2. Cách cắt: * Cắt mẫu giấy: - Kiểu 1: Nếu may bâu liền chân thì cắt mẫu theo hình FLIC 1 B 1 MA ; nếu may bâu rời cắt rời chân bâu và cách bâu. - Kiểu 2: Cắt rời mẫu chân bâu và cánh bâu. * Cắt trên vải: Hình 32 – Bâu đứng có chân (kiểu chân êm) [...].. .- Vải gấp đôi (theo chiều ngang của sợi vải) đặt mẫu giấy lên rồi cắt 2 miếng chân bâu và 2 miếng cánh bâu có chừa đều đường may 1cm - Cắt một miếng lót (thường bằng vải keo) không chừa đường may Nếu không đủ vải gấp đôi thì cắt 4 miếng có chừa đường may can ở FE và D1A IV QUY TRÌNH MAY: 1 May túi áo và thân trước 2 Ráp cầu vai vào thân áo 3 May nẹp xẻ cửa tay 4 Ráp tay vào thân áo 5 May sườn... đường may can ở FE và D1A IV QUY TRÌNH MAY: 1 May túi áo và thân trước 2 Ráp cầu vai vào thân áo 3 May nẹp xẻ cửa tay 4 Ráp tay vào thân áo 5 May sườn tay và sườn thân 6 May măng sét và ráp măng sét 7 May bâu và ráp bâu ào thân máy 8 May gấu áo 9 Thùa khuyết, đính khuy 10 Là, gấp 47 . đo mẫu: - Da = 70cm; - Vn = 88cm; - Rv = 44cm; - Vc = 35 cm; - Dt = 56cm/25cm. II. CÁCH TÍNH VẢI: - Khổ vải 0,8m: 2 dài áo + 1 dài tay + 0,3cm. - Khổ vải 0,9m: 2 dài áo + 1 dài tay. - Khổ vải. 1/5 Vc – 0,5 = 5 35 - 0,5 = 6,5 cm. AA = Hạ cổ = 1/5 Vc – 1,5 = 5 35 - 1,5 = 5,5 cm. Vẽ A 1 A 3 // và = AA 2 . Nối A 2 A 3 . Nối A 1 A 2 . H là điểm giưa A 1 A 2 . Nối HA 3 . Vẽ cong vòng. rộng 5cm kể cả đường may. g) Măng sét : - Dài : 1/4 Vn + 2cm hoặc số đo cửa tay + 2cm - Rộng : 1/5 Vc hoặc = 6cm. Có 2 cách vẽ xem hình H. 30 c 3. Cách cắt chừa đường may: - Vòng nách 0,7cm.

Ngày đăng: 26/07/2014, 00:20

Xem thêm: Giáo trình nghề may - Chương 3 pot

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w