TÂM THẦN TRẦM CẢM doc

25 958 3
TÂM THẦN TRẦM CẢM doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM THẦN TRẦM CẢM TRIỆU CHỨNG: Khí sắc giảm: - Chán nản sâu sắc, không chia sẻ được - Buồn rầu không lối thoát; quá khứ, hiện tại, tương lai ảm đạm - Tiều tụy, thất sắc. Hoang tưởng trầm: Luôn cảm giác tự ti, yếu đuối Lượng giá qúa mức: Sai lầm nhỏ = mắc tội lớn. Ức chế vận động: - Dừng ở một tư thế trong thời gian dài : Ngồi yên bất động; Nằm dài cả ngày ở tư thế co quắp; Tìm nơi xa lánh - Đi lại chậm chạp, mắt đờ đẫn. - Nói ít, giọng tẻ nhạt; đáp ứng câu hỏi chậm chạp. Xung động trầm uất: Đôt xuất phát cơn kích động buồn rầu mãnh liệt; tuyệt vọng cao độ, tự tử. (hoang tưởng trầm hay xảy ra tự tử hơn tâm thần hưng cảm). NGUYÊN NHÂN: Giảm hoạt tính dẫn truyền nor-adrenergic ở TKTW. Hệ thống thần kinh thoái triển do tai nạn, tuổi tác… CHẨN ĐOÁN: Quan sát, phỏng vấn. ĐIỀU TRỊ: - Quản lý ở bệnh viện tâm thần. - Chế độ chăm sóc, thái độ cư xử - Hóa trị liệu: Dùng thuốc chống trầm cảm. THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM (antidepressant) * Phân loại : 4 nhóm. Nhóm I: Tricyclic (3 vòng) và tương tự Nhóm II: IMAO (Monoamin oxidase inhibitors) Nhóm III: Thuốc ức chế chọn lọc tái hấp thu Serotonin (SSRI = Selective serotonin reuptake inhibitors) Nhóm IV: Thuốc cấu trúc khác (Heterocyclic) Bảng 15-TT Trầm/dh Nhóm I: Tricyclic (3 vòng) Bảng 3.6. Cấu trúc khung R Tên chất 1a. Dẫn chất 5H-dibenz[b,f] azepin Opipramol 1b. Dẫn chất 10,11-dihydro 5H-dibenz[b,f] azepin N R 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 -(CH 2 ) 3 -N(CH 3 ) 2 Imipramin -(CH 2 ) 3 -NH-CH 3 Desipramin -CH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -N(CH 3 ) 2 Trimipramin -(CH 2 ) 3 -N(CH 3 ) 2 Clomipramine 2. Dẫn chất 5H-dibenzo[a,d] cyclohepten-5-yl =CH-(CH 2 ) 3 -NH-CH 3 Nortriptyline =CH (CH 2 ) 3 -N(CH 3 ) 2 Amitriptyline =N-O-CH 2 -CH 2 -N(CH 3 ) 2 Noxiptyline 3. Dẫn chất 5H-dibenzo[a,d] cyclohept-5-enyl -CH 2 -CH 2 -CH 2 -NH-CH 3 Protriptyline N R 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 R 10 1 2 5 6 9 11 11 9 6 5 2 1 10 R 4. Dẫn chất Dibenz[b,e] oxepin =CH-CH 2 -CH 2 -N(CH 3 ) 2 Doxepin 5. Dẫn chất Dibenzo[b,e] thiepin =CH-CH 2 -CH 2 -N(CH 3 ) 2 Dosulepin (Dothiepin) Bảng 16-TT Trầm/dh Tricyclic-tiếp Cơ chế tác dụng: Phục hưng nor-adrenalin, ức chế serotonin ở đầu mút nơron  Tăng dẫn truyền thần kinh, chống trầm cảm. * Tác dụng KMM: Khô miệng, giảm thị lực, táo bón (kháng cholinergic) Qúa liều chuyển sang pha hưng cảm. R O R S Bảng 3.7. Một số thuốc tricyclic chống trầm cảm Tên thuốc Đường dùng Liều dùng (NL) * Dẫn chất 5H-dibenz[b,f] azepin Clomipramine .HCl Uống 10  150 mg/24 h Desipramin .HCl Uống 25  200 mg/24 h Imipramine . HCl Uống 75  200 mg/24 h Opipramol .HCl Uống 50  300 mg/24 h Trimipramine maleat Uống 50  300 mg/24 h * Dẫn chất 5H-dibenzo[a,d] cyclohepten-5-yl Amitriptyline .HCl Uống buổi tối 50 100 mg Nortriptyline .HCl Uống 75  150 mg/24 h * Dẫn chất 5H-dibenzo[a,d] cyclohept-5-enyl Protriptyline .HCl Uống 15  60 mg/24 h * Dẫn chất Dibenz[b,e] oxepin Doxepin .HCl Uống 25  100 mg/24 h * Dẫn chất Dibenzo[b,e] thiepin Dosulepin .HCl Uống 50  75 mg/24 h Ghi chú: x y mg: Bắt đầu bằng liều thấp, tăng dần tới liều hiệu qủa. Chỉ định: Trầm cảm. Liều dùng: Bắt đầu bằng liều thấp; tăng dần tới liều hiệu qủa. Nhóm II: IMAO (= Monoamin oxidase inhibitors) Ức chế enzym oxy hoá các monoamin (nor-adrenalin). Tác dụng: Phong bế chuyển hoá nội bào các amin sinh học, nâng cao nồng độ các amin ở đầu mút nơron thần kinh.  tăng tốc độ dẫn truyền, chống trầm cảm. Nhược điểm: + Thường xuyên gây tụt HA + tác dụng phụ khác. + Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng thuốc không cao. Bảng 17-TT Trần/dh Bảng 3.8. Danh mục thuốc IMAO Tên chất Công thức Liều dùng Iproniazid NL, uống: N O NH NHC CH 3 CH CH 3 100-150 mg/24 h Isocarboxamid NL, uống: 30-60 mg/24 h Moclobemid NL, uống: 100-400 mg/24 h Phenelzin sulfat . H 2 SO 4 NL, uống: 15 mg/lần x 3 lần/24 h Toloxaton NL, uống: 600 mg/24 h N O O CH 2 NHNH C CH 3 O O CH 2 NHNH C CH 3 N O H 3 C O CH 2 OH CH 2 CH 2 HN NH 2 Tranylcypromin sulfat NL, uống: 10-20 mg/24 h Nhóm III: Thuốc ức chế chọn lọc tái hấp thu serotonin (SSRI = Selective serotonin reuptake inhibitors) Tác dụng: Cản trở tái hấp thu serotonin (chất ức chế truyền đạt TK) hậu synap  giảm nồng độ serotonin ở synap,  tăng dẫn truyền thần kinh, chống trầm cảm. Ưu điểm: Tác dụng phụ thấp; Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng thuốc cao  là thuốc lựa chọn/điều trị TT trầm cảm. Tác dụng phụ: NH 2 2 H 2 SO 4 . [...]... Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế Tác dụng: Thuốc tricyclic Tăng dẫn truyền TK, chống trầm cảm Chỉ định: 1 Trầm cảm: NL, uống: 25 mg/24 h; điều chỉnh liều Tối đa 100 mg/24 h 2 Trẻ em đái dầm: Uống trước lúc đi ngủ 25-75 mg Tác dụng phụ: xem thuốc tricyclic Bảo quản: Tránh ánh sáng Chế độ quản lý thuốc hướng thần PHENELZINE SULFATE (IMAO) Công thức: CH2 CH2 NH NH2 H2SO4 C8H12N2 H2SO4 Ptl: 234,3... I2  4 HI +  N2 Phản ứng trong môi trường kiềm để loại HI Tác dụng: Thuốc nhóm IMAO chống trầm cảm Chỉ định: Trầm cảm Thay thế khi thuốc đặc hiệu không hiệu qủa Liều dùng: NL, uống 15 mg/lần  3 lần/24 h Chú ý: theo dõi tác dụng phụ để điều chỉnh liều phù hợp Bảo quản: Tránh ánh sáng Quản lý theo chế độ hướng thần FLUOXETINE HYDROCHLORIDE (SSRI) Công thức: F 3C O CH CH2 CH2 NHCH3 C17H18F3NO HCl ptl:... SKLM, HPLC so với chất chuẩn Bảng 22-TT Trầm/ dh Định lượng: - Acid-base / CH3COOH khan; HClO4 0.1M - Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1M; đo điện thế Tác dụng: Thuốc chống trầm cảm nhóm SSRI Hiệu lực cao, ít tác dụng phụ DĐH: Chuyển hoá ở gan cho demethylfluoxetin hoạt tính, t1/2 = 7-9 ngày  Kéo dài tác dụng; tích luỹ thuốc; tác dụng phụ xuất hiện muộn Chỉ định: Trầm cảm hoặc chứng dễ hoảng sợ NL, uống... kín; quản lý theo thuốc hướng thần Biệt dược: Stablon Đọc thêm: TIANEPTINE NATRI 7 Me O O N S 6 5 Công thức: Cl 3 1 11 H 4 NH COONa C21H24ClN2NaO4S ptl: 458,9 Tên KH: 7-[[3-Chloro-6-methyl-6,11-dihydrodibenzo[c,f][1,2] thiazepin-11-yl] amino] heptanoate S,S-dioxide Tính chất: Bột kết tinh màu trắng Dễ tan trong nước, methanol Tác dụng: Chống trầm cảm, nhóm SSRI Chỉ định: Trầm cảm Người lớn, uống 12,5 mg/lần... thuốc Chỉ định: Trầm cảm NL, uống lúc đói: ngày đầu 150 mg/24 h; chia liều theo bữa ăn hoặc uống liều đơn vào lúc đi ngủ Điều chỉnh: sau 3-4 ngày tăng thêm 50 mg, tới 300-400 mg/24 h Liều tối đa cho bệnh nhân nằm viện là 600 mg/24 h Dạng bào chế: Viên 50 và 100 mg Tác dụng KMM: Hoa mắt, khô miệng, buồn ngủ, nôn; mẫn cảm thuốc Bảo quản: Tránh ánh sáng; quản lý theo chế độ thuốc hướng thần MIRTAZAPINE... dụng: antidepressant (heterocyclic) cấu trúc  tricyclic Chỉ định: Trầm cảm Dùng thay thế các thuốc khác NL, uống buổi tối 15-45 mg/24 h; chỉnh tăng dần, tối đa 200 mg/24 h Chú ý: Giảm liều từ từ khi muốn ngừng dùng thuốc Tác dụng KMM: Hoa mắt, khô miệng, buồn ngủ, nôn; mẫn cảm thuốc Bảo quản: Tránh ánh sáng; quản lý theo chế độ thuốc hướng thần Bảng 24-TM/dh ... monohydroclorid Bảng 23-TT Trầm/ dh Trazodone-tiếp Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; biến màu chậm / không khí, AS Tan nhẹ trong nước, ethanol; tan trong cloroform Hoá tính: Tính base do phân tử có nhiều N amin bậc III Định tính: Phổ IR hoặc sắc ký, so với trazodon HCl chuẩn Dung dịch nước cho phản ứng ion Cl- Định lượng: Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1M; đo thế Tác dụng: Chống trầm cảm không đặc hiệu (heterocyclic)...+ Gây rối loạn tiêu hoá (ống tiêu hoá sử dụng nhiều serotonin) + Phong bế cholinergic (kiểu tricyclic): Không đáng kể Bảng 18-TT Trầm/ dh Bảng 3.9 Danh mục thuốc SSRI Tên thuốc Fluoxetin Liều dùng Công thức F3C O CH CH2 CH2 NHCH3 C6H5 HCl hydroclorid Fluoxamin NL, uống: 20-80 mg/24 h F3C C (CH3)3 CH2 OCH3 NL, uống: N O (CH2)2 NH2... thần PHENELZINE SULFATE (IMAO) Công thức: CH2 CH2 NH NH2 H2SO4 C8H12N2 H2SO4 Ptl: 234,3 Tên KH: Phenethyl hydrazin sulfat Điều chế: Tạo hydrazid giữa phenethyl clorid với hydrazin hydrat: Bảng 21-TT Trầm/ dh CH2 CH2 Cl CH2 CH2 NH NH2 HCl + H2N NH2 , H2O Tạo muối sulfat bằng kết tinh trong dung dịch acid sulfuric Tính chất: Bột màu trắng ánh vàng, vị cay, không mùi Biến màu khi tiếp xúc lâu với ánh... hydroclorid 20 mg/24 h H NHCH3 Sertralin NL, uống: Cl Cl H hydroclorid Tianeptine 50 mg/24 h 7 Me O O N S 6 5 (Bd: Stablon) H Cl NL, uống: 3 1 11 Natri 4 NH COONa 12,5 mg/lần  2-3 lần/24 h Bảng 19-TT Trầm/ dh Nhóm IV: Thuốc cấu trúc khác (Heterocyclic) Đặc điểm: Hiệu lực thấp, không là thuốc chọn trước Một số chất có tác dụng phụ không đáng kể ( thuốc SSRI) Bảng 3.10 Danh mục thuốc heterocyclic Tên . TÂM THẦN TRẦM CẢM TRIỆU CHỨNG: Khí sắc giảm: - Chán nản sâu sắc, không chia sẻ được - Buồn rầu không lối thoát; quá khứ, hiện tại, tương lai ảm đạm - Tiều tụy, thất sắc. Hoang tưởng trầm: . hỏi chậm chạp. Xung động trầm uất: Đôt xuất phát cơn kích động buồn rầu mãnh liệt; tuyệt vọng cao độ, tự tử. (hoang tưởng trầm hay xảy ra tự tử hơn tâm thần hưng cảm) . NGUYÊN NHÂN: Giảm. serotonin ở synap,  tăng dẫn truyền thần kinh, chống trầm cảm. Ưu điểm: Tác dụng phụ thấp; Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng thuốc cao  là thuốc lựa chọn/điều trị TT trầm cảm. Tác dụng phụ: NH 2 2 H 2 SO 4 .

Ngày đăng: 25/07/2014, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan