Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
231,48 KB
Nội dung
THUỐC SÁT TRÙNG, TẨY UẾ Tác dụng: Diệt vi khuẩn, virus, nấm gây bệnh bên ngoài; Hại tế bào chủ (người, động vật). Vì vậy khi sát khuẩn da và niêm mạc, thuốc phải có nồng độ thích hợp. Cơ chế tác dụng: Đa dạng, ví dụ: - Làm đông vón protein tế bào vi khuẩn. - Tăng tính thấm màng, thuốc dễ vào nội bào diệt vi khuẩn. - Phong bế hệ enzym sinh tổng hợp màng / protein vi khuẩn. Sử dụng: - Sát trùng da, niêm mạc, dụng cụ y tế; - Tiệt trùng nước sinh hoạt; tẩy trùng môi trường. Không dùng điều trị toàn thân. Phân loại: Không có ranh giới rõ rệt làm căn cứ phân loại; Chỉ sơ lược phân loại dựa vào cấu trúc hoặc tính chất lý-hóa: - Nhóm 1. Các chất oxy-hóa: Cloramin, iod và d/c, nước oxy già, kali permanganat v.v… - Nhóm 2. Alcol, phenol và các chất hữu cơ khác: Ethanol, các phenol, formol, glutaral,tinh dầu, clohexidin v.v… - Nhóm 3. Muối kim loại và hợp chất cơ kim: Bạc nitrat, protargol, mercurocrom, kẽm sulfat, đồng sulfat v.v - Nhóm 4. Phẩm màu: Tím tinh thể, xanh methylen, tím gential… - Nhóm 5. Muối amonium IV hoạt động bề mặt: Benzalkonium clorid, benzoxonium clorid, benzethonium clorid, cetrimid v.v… Một số chất sát trùng, tẩy uế thông dụng * Clo (Cl 2 ) 1. CÁC CLORAMIN Là dẫn chất gắn clo của benzensulfonamid: Ar-SO 2 -NCl(X) X = Na hoặc Cl Bảng 2-STTU/dh Cloramin-tiếp 1. Cloramin T mononatri và dicloramin T: Ar = Toluen (chữ T bắt nguồn từ toluen) 2. Cloramin B mononatri và dicloramin B: Ar = Benzen (chữ B bắt nguồn từ benzen) 3. Halazon: Ar = Acid benzoic Cơ chế diệt khuẩn: Thủy phân cho acid hypoclorơ HClO, tiếp đến Cl và O, diệt khuẩn: Ar-SO 2 -NCl(Na) + 2H 2 O Ar-SO 2 NH 2 + NaOCl Trong môi trường acid, HOCl phân hủy nhanh Cl và O: 2HOCl H 2 O + 2Cl + O H 3 C SO 2 N Cl Na H 3 C SO 2 N Cl Cl SO 2 N Cl Cl HOOC Các dicloramin giải phóng nhiều Cl và O hơn. 2. NATRI HYPOCLORID Công thức: NaOCl, khan hoặc ngậm 5 H 2 O. Tác dụng: Trong môi trường acid giải phóng Cl và O, diệt vi sinh vật. CLORAMIN T Tên khác: Toclorin Công thức: C 7 H 7 ClNNaO 2 S .3H 2 O Tên KH: p-Toluensulfoncloramid natri trihydrat Tính chất: Bột màu trắng hoặc hơi vàng, mùi clo. Bị phân hủy do nhiệt độ, hơi ẩm, ánh sáng, tạp kim loại. Dễ tan trong nước; khó tan trong ethanol. Định tính: 1. Với KI/H + : Giải phóng Iod làm xanh hồ tinh bột: 2HOCl + 2KI I 2 + 2KCl + H 2 O 2. Nung chảy: Tro nung cho phản ứng của Cl - và SO 4 2- . 3. Dung dịch nước cho phản ứng ion Na + . Định lượng: Đo iod giải phóng từ KI (xem trên). Tiến hành: - Hòa tan chất thử (0,3 g) vào bình nón; - Thêm 10 ml KI 10% + 10 ml HCl 10%; để yên 15 phút; - Chuẩn độ bằng natri thiosulfat 0,1 N; hồ tinh bột. Bảng 3-STTU/dh Cloramin T-tiếp Tác dụng: Giải phóng Cl và O diệt vi khuẩn, virus. Không tác dụng trên nấm và nấm men. Chỉ định và nồng độ sử dụng: - Tiệt trùng nước uống: Viên 0,1 g; 1 viên cho 1 lít nước trong; 2 viên cho 1 lít nước đục. - Tiệt trùng nước sinh hoạt (nhà máy nước). - Rửa vết thương, tiệt trùng dụng cụ phẫu thuật: dung dịch 1,5-3%. - Tẩy uế phòng vô trùng, buồng bệnh: dung dịch 10%. Chú ý: Acid hóa nhẹ để tăng tốc độ giải phóng clo; Không dùng đồng thời với chất oxy hóa mạnh (thuốc tím). Bảo quản: Trong bao bì không kim loại; để chỗ mát, tránh ánh sáng. CLORAMIN B: Tác dụng và cách dùng tương tự cloramin T. HALAZON (Tên khác: Pantocide) Tên KH: Acid 4-(Diclorosulphanyl) benzoic Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, mùi clo; biến màu ngoài ánh sáng. Khó tan trong nước; tan/ethanol; tan trong kiềm, tạo muối. Nhóm -COOH dễ tạo muối natri, tan trong nước. Định tính, định lượng: Tương tự cloramin T. Chỉ định và nồng độ sử dụng: Tiệt trùng nước uống: 8 mg cho 1 lít nước trong; 16-24 mg cho 1 lít nước bẩn. Dùng viên kết hợp 4 mg halazon và 4 mg NaHCO 3 , sau khi pha vào nước khoảng 30 phút là uống được. Bảo quản: Trong bao bì không kim loại; để chỗ mát, tránh ánh sáng. * Iod và dẫn chất IOD Điều chế: 1. Từ rong biển: Rong mơ Alginat natri (cao phân tử) + I - (nước thải) 2I - + KMnO 4 + H 2 SO 4 I 2 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 2. Từ quặng Iodat. Tính chất: Tinh thể mảnh nhỏ, màu tím đen, thăng hoa ở nhiệt độ thường. Khó tan trong nước; tan tự do khi có KI. Hóa tính: Tính oxy hóa và tính khử. Tác dụng: Diệt nấm, virus và vi khuẩn. Chỉ định: Bôi cồn iod 2,5 % sát khuẩn da, trị hắc lào… Bảng 4-STTU/dh POVIDON-IOD Tên khác: Polyvidone-iodine Là phức hợp giữa povidon (cao phân tử) với iod; Ptl 40.000 Iod hoạt tính khoảng 9-12%. Công thức: Tên KH: Poly[1-(2-oxo-1-pyrrolidinyl)] ethylen Tính chất: Bột vô định hình màu vàng nâu, mùi đặc trưng. Tan trong nước và ethanol. Dung dịch acid với giấy quì. Định tính: Iod: - Dung dịch nước cho màu xanh với hồ tinh bột; - Dung dịch nước, thêm natri sulfit đến mất màu; Thêm kali dicromat + HCl: Tủa màu nâu sáng. Povidon: Phổ IR, so với chuẩn. Định lượng: Đo iod (Natri thiosulfat 0,1 M; hồ tinh bột). Tác dụng: Trong nước, povidon-iod giải phóng I từ từ, tác dụng diệt vi khuẩn, nấm, nấm men, virus và Protozoa. N O CH CH 2 n 1 2 4 . x I 2 Povidon đóng vai trò như KI để phân tán iod trong nước. Hiệu lực diệt khuẩn của d.d. povidon-iod cồn iod. Ưu điểm: ít gây kích ứng chỗ bôi, không bẩn bông gạc, quần áo. Chỉ định và nồng độ sử dụng: - Sát khuẩn, diệt nấm da: Dung dịch 10%, thuốc mỡ 4-10% - Xúc miệng sát khuẩn: dung dịch 0,5-1,0%. - Diệt khuẩn, nấm âm đạo: Thuốc đạn, gel 0,5-1,0%. - Tắm sát khuẩn trước phẫu thuật: d.d. 30-50 phần triệu (ppm). Tác dụng KMM: Nồng độ cao gây hoại tử tế bào da (cháy da); Dùng kéo dài, iod ngấm vào cơ thể gây hại toàn thân. Bảo quản: Tránh ẩm và ánh sáng. * NƯỚC OXY GÌA Là dung dịch hydrogen peroxid (H 2 O 2 )/ nước ở các nồng độ: - Đậm đặc: nồng độ 30-50%; 100-160 thể tích (V); dùng để pha dung dịch loãng sát khuẩn. - Loãng: Dung dịch 3% (10V); dùng trực tiếp sát khuẩn da. Bảng 5-STTU/dh DUNG DỊCH HYDROGEN PEROXID ĐẬM ĐẶC Tính chất: Chất lỏng không màu, trong suốt; 0,05% chất ổn định. H 2 O 2 : 30-50% (100-160V); có nước sản xuất loại 85%; Tiếp xúc với các chất hữu cơ, một số kim loại, pH kiềm và nhiệt độ cao; bị phân hủy nhanh. * Biểu diễn nồng độ nước oxy già 1- Nồng độ phần trăm (%): Số gam H 2 O 2 /100 g nước oxy già. 2- Nồng độ thể tích (V): 1 đơn vị thể tích nước oxy già giải phóng ra 100 đơn vị thể tích khí oxy ở điều kiện tiêu chuẩn. Ví dụ: 100 V, nghĩa là 1 lít nước oxy già giải phóng ra 100 lít khí oxy. Hóa tính: (1). Tính oxy hóa, ví dụ: [...]... diện hoạt cationit, tác dụng tẩy, tạo nhũ và làm săn da Chỉ định và nồng độ sử dụng: - Làm sạch da, niêm mạc, vết thương, dụng cụ phẫu thuật: dung dịch 0,01-0,1%; vết thương sâu dùng d.d 0,005%; - Sát khuẩn âm đạo: thuốc đạn, gel 0,02- 0,05%; - Sát khuẩn đường niệu và bàng quang: dung dịch 0,005- 0,02% - Bảo quản thuốc tra mắt ở nồng độ 0,005-0,02%; Không dùng cho các thuốc tra mắt có chứa chất gây... Diệt VK gram (+) > VK gram (-) Diệt được virus và nấm Đạt hiệu qủa diệt khuẩn cao ở pH trung tính hoặc acid nhẹ Chỉ định: Pha dịch tẩy rửa tay và vết thương, dịch xúc miệng - Sát khuẩn tay trước phẫu thuật: Dùng dung dịch 0,5% (acetat, gluconat) pha trong alcol 70% - Sát khuẩn vết thương, bỏng, tổn thương da: Dung dịch nước 0,05% Hoặc dung dịch clohexidin 0,015% + cetrimid 0,15% - Sản khoa: Dùng dung... nồng độ sử dụng và cách dùng: Dung dịch 3% dùng để tẩy hạt cơm ở gan bàn chân và lòng bàn tay Dung dịch 10% dùng bảo quản bệnh phẩm phục vụ xét nghiệm chẩn bệnh, tuy nhiên không dùng bảo quản nước tiểu Dùng formol làm mất hoạt virus trong sản xuất vaccin Đun sôi 500 ml formol/1 lít nước hoặc cho formol phản ứng với thuốc tím, tạo hơi formaldehyd sát khuẩn phòng mổ và môi trường cần vô khuẩn khác Formol... (Phản ứng 2) Tác dụng: Giải phóng O nguyên tử, oxy hóa diệt khuẩn: H2 O2 H 2 O + O Chỉ định và nồng độ sử dụng: - Sát khuẩn làm sạch da, vết thương lộ: dung dịch 3-6%; - Xúc miệng, khử mùi, làm sạch răng miệng: dung dịch 1,5% - Nhỏ tai tẩy sạch khi viêm tai ngoài: dung dịch 1,5%; - Làm chất tẩy màu không để lại cặn bẩn: d.d 3-10% Tác dụng KMM: Rớt trên da gây cảm giác nóng bỏng, vết trắng(hết sau 1 giờ)... gây tê; dung dịch rửa mắt giữ nước giác mạc dễ gây đục thủy tinh thể - Benzalkonium là thành phần thuốc diệt tinh trùng/ tránh thai Độc tính: Dùng ngoài: ngắn hạn thì an toàn; kéo dài có thể viêm da Uống: kích ứng đường tiêu hóa Gây nghẹt mũi, co thắt phế quản không pha benzalkonium vào thuốc nhỏ mũi và thuốc chống hen Bảo quản: Hạn chế tiếp xúc với không khí, ánh sáng Chỉ dùng nút cao su silicon... Lắc mạnh dung dịch 20% trong nước, tạo bọt mạnh Tác dụng: Tẩy và diệt vi khuẩn: VK gram (+) ở nồng độ thấp, vi khuẩn gram (-) ở nồng độ cao hơn Hoạt tính kìm hãm nấm và virus pH trung tính hoặc kiềm nhẹ làm tăng, pH acid làm giảm hoạt tính Kết hợp với clohexidin sẽ tăng hiệu qủa diệt khuẩn Chỉ định: Xà phòng gội tẩy: Chứa 10% cetrimid Bảo quản thuốc mắt và dược phẩm khác (như benzalkonium clorid) Bảng... biệt dược CLINCARE (Công ty Dược liệu TW 2): Thành phần: Clohexidin gluconat 0,5% Alpha-terpineol 0,5% Dung môi, tá dược vđ Chỉ định, cách dùng: Sát khuẩn tay trước phẫu thuật Xoa khắp bàn tay 2-2,5 ml dịch clincare Không rửa lại bằng nước Thận trọng: Không dùng sát khuẩn mắt và tai giữa Bảo quản: Tránh ánh sáng Bảng 7-STTU/dh Tự đọc: FORMOL Là dung dịch formaldehyd: CH2O Nồng độ formaldehyd 36-37%, thêm... bằng nước oxy già gây to phồng nhú lưỡi Bảo quản: Đựng trong bình chứa không kim loại, trơ; Để ở 8-15o C; tránh ánh sáng, phòng cháy nổ; Không để tiếp xúc với các chất oxy hóa như iod, thuốc tím… Bảng 6-STTU/dh CLOHEXIDIN Thuốc dẫn chất biguanid (bisbiguanid) Dược dụng: Clohexidin hydroclorid (acetat, gluconat) CLOHEXIDIN ACETAT Công thức: N H N H NH H NH NH C22H30Cl2N10 2 CH3COOH N NH Cl Cl Ptl : 625,6... clorid: R’ = O CH2CH 2O CH 2CH2 (H3C)3C CH 2 (H 3C)2C CH 3 Methylbenzethonium clorid: (H3C)3C CH 2 (H 3C)2C O CH2CH 2O CH 2CH2 R’ = 2 R = mạch thẳng: Cetrimide Tác dụng: Chất diện hoạt cationit: sát khuẩn, tẩy, tạo nhũ và gây săn da BENZALKONIUM CLORID Tên khác: Zephiran clorid Là hỗn hợp các alkylbenzyldimethylammonium clorid; Tính hàm lượng theo chất C22H40ClN (M = 354,0) Tính chất: Dạng hạt, màu...2KI + H2O2 + H2SO4 I2 + K2SO4 + 2H2O (2) Tính khử: Khi gặp chất oxy hóa mạnh hơn, ví dụ: a 2KMnO4 + 5 H2O2 + 3 H2SO4 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O Làm mất màu thuốc tím Phản ứng định lượng H2O2 b Với acid cromic H2Cr2O4: H2Cr2O4 + H2O2 H2Cr2O5 + H2O H2Cr2O5: Là acid percromic, màu xanh bền/ether Phản ứng dùng định tính H2O2 (3) Tính acid: Tác dụng với chất . THUỐC SÁT TRÙNG, TẨY UẾ Tác dụng: Diệt vi khuẩn, virus, nấm gây bệnh bên ngoài; Hại tế bào chủ (người, động vật). Vì vậy khi sát khuẩn da và niêm mạc, thuốc phải có nồng. độ sử dụng: - Sát khuẩn, diệt nấm da: Dung dịch 10%, thuốc mỡ 4-10% - Xúc miệng sát khuẩn: dung dịch 0,5-1,0%. - Diệt khuẩn, nấm âm đạo: Thuốc đạn, gel 0,5-1,0%. - Tắm sát khuẩn trước. dung dịch 1,5-3%. - Tẩy uế phòng vô trùng, buồng bệnh: dung dịch 10%. Chú ý: Acid hóa nhẹ để tăng tốc độ giải phóng clo; Không dùng đồng thời với chất oxy hóa mạnh (thuốc tím). Bảo quản: