Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
225,62 KB
Nội dung
THUỐC MÊ A. GÂY MÊ PHẪU THUẬT * Mục đích: - Làm mất ý thức, cảm giác - Giãn cơ vân động - Phục hồi sau phẫu thuật * Phương tiện gây mê: - Dụng cụ: Phù hợp với đường gây mê và tính chất thuốc mê - Thuốc mê: Đường hô hấp và đường tiêm. ĐƯỜNG GÂY MÊ Đường tiêm (IV) Đường hô hấp Tiêm tĩnh mạch Hít thuốc mê: - Dung dịch thuốc mê - Thuốc mê lỏng + không khí - Hỗn hợp thuốc mê + oxy * Dụng cụ: - Bơm tiêm - Máy gây mê * Phương pháp gây mê: + Gây mê hở: Gạc tẩm thuốc mê bịt kín mũi-miệng + Gây mê kín: Máy gây mê + Gây mê kín-hở: Mở thông mặt nạ với KK. Ghi chú: Máy gây mê gồm: - Mặt nạ chùm kín mũi-miệng - Bộ phận trộn khí và bơm - Bình soda thu CO 2 * Tác dụng thuốc mê: Ức chế TKTW Phổi Thuốc mê Máu TKTW Tĩnh mạch Bảng 2 -T. mê/dh DIỄN BIẾN GÂY MÊ (Các thời kỳ) TIỀN MÊ: - Thuốc an thần - Thuốc chống nôn, giãn cơ, giảm đau THỜI KỲ GIẢM ĐAU (Khởi mê): Bắt đầu ngấm thuốc mê. - Mất dần ý thức, cảm giác - Giảm khả năng đáp ứng kích thích - Nhịp thở không đều, mạch nhanh THỜI KỲ KÍCH THÍCH. - Kích thích tạm thời (1-2 phút): la hét, giãy dụa, nhịp tim, HA tăng Dễ tai biến THỜI KỲ PHẪU THUẬT: Vào cơn mê hoàn toàn. - Thở đều, nông (không liệt cơ hoành) - Mất hoàn toàn cảm nhận, phản xạ - Giãn cơ vận động, HA hạ HỒI PHỤC: (Tỉnh lại sau phẫu thuật) Qúa trình tỉnh lại đi ngược qúa trình vào cơn mê. Nhanh / chậm phụ thuộc vào thời gian thải trừ thuốc mê. B. THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP Lỏng Khí - Ether - Nitrogen monoxid - Cloroform (Nitơ protoxid) - Halothan - Enfluran Gắn F - Izofluran - Methoxyfluran - Fluroxen - Tricloroethylen * TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC MÊ: - Suy tuần hoàn, hô hấp - Tác dụng phụ riêng từng thuốc mê Bảng 3 -T. mê/dh * CÁC TIÊU CHÍ THUỐC MÊ LÝ TƯỞNG 1. Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng; phục hồi nhanh 2. Dễ điều chỉnh liều lượng 3. Giãn cơ vân 4. Không ảnh hưởng tuần hoàn, hô hấp 5. Tác dụng phụ thấp 6. Không gây cháy nổ 7. Giá thành thấp Hiện nay chưa có thuốc mê lý tưởng. Giải pháp khắc phục: - Phối hợp nhiều loại thuốc mê để giảm độc tính. - Dùng thuốc tiền mê hỗ trợ: Giảm đau: Morphin, pethidin, fentanyl An thần, gây ngủ: Phenobarbital, diazepam Chống nôn: Droperidol Antimuscarinic: Atropin, scopolamin Mềm cơ: Tubocurarin clorid, succinylcholine clorid … Kháng histamin: Promethazin - Sẵn sàng thuốc trợ hô hấp, tuần hoàn; thở oxy Bảng Đánh gía thuốc mê theo tiêu chí lý tưởng Thuốc mê - Khởi mê - Phục hồi Giãn cơ Tác dụng phụ riêng Cháy nổ Ether - Chậm + - Tiết dịch, kích ứng ++ - Kéo dài đường hô hấp. Cloroform Như ether - Độc với gan - Halothan - Nhanh, nhẹ nhàng - - Ảnh hưởng tim - Xuất huyết tử cung - Enfluran - Nhanh, nhẹ nhàng + ít độc - Isofluran - Nhanh Độc với thận (F - ) - Nitrogen monoxid < 100%, nhẹ nhàng yếu Cười ngặt nghẽo "hysteri" -/+ Ghi chú: (+): Có tác dụng (-): Không tác dụng (-/+): Không chắc chắn Bảng 4 -T. mê/dh * CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THUỐC MÊ: 1. Khả năng bay hơi: áp suất hơi (Vp = vapor pressure) Đơn vị tính: Torr (1 torr = 1/760 mmHg) 2. Hệ số phân bố máu/khí (b/g = blood/gas): Khả năng thuốc mê hòa tan vào máu. Tan ít đủ gây mê sẽ nhanh hồi phục. 3. MAC (minimal alveolar concentration) (%): Nồng độ tối thiểu của thuốc mê ở phế nang làm mất đáp ứng kích thích đau ở 50% cá thể. Ghi chú: Thuốc mê khí hóa lỏng không có chỉ tiêu 1. * Nhóm thuốc mê lỏng (Bay hơi mạnh ở nhiệt độ thường) Phân loại theo cấu trúc: Ether Ether gắn F Hydrocarbon gắn X - Ethyl ether - Enfluran - Halothan Et-O-Et CHF 2 -O-CF 2 CHFCl CHBrCl-CF 3 - Isofluran - Cloroform CHF 2 -O-CHCl-CF 3 CHCl 3 - Methoxyfluran CHCl 2 -CF 2 -O-CH 3 Hiệu lực: - Thuốc mê 100% (dùng đơn độc đủ gây mê): Thuốc mê trong bảng, trừ N 2 O - Thuốc mê < 100% (dùng độc lập không mê): N 2 O * Một số thuốc mê HALOTHAN Công thức: CHBrCl-CF 3 Tên KH: 2-Bromo 2-cloro 1,1,1-trifluoroethan Điều chế: Xem sách HD I. Tính chất: Chất lỏng nặng, linh động, không màu, mùi gần với [...]... Đảm bảo thoáng khí khi gây mê Bảo quản: Để nơi mát, tránh ánh sáng * Sinh viên tự đọc: ISOFLURAN, ETHER Chú ý: Đánh giá ưu, nhược điểm của các thuốc mê theo tiêu chí thuốc mê lý tưởng Bảng 6 -T mê/ dh * Thuốc mê khí hóa lỏng NITROGEN MONOXID Tên khác: Nitrogen oxid; Khí cười Công thức: N2O ptl : 44,01 Tên KH: Dinitrogen monoxid Lịch sử: Phát hiện nitơ protoxyd từ năm 1776, dùng gây mê từ 1840) Điều chế:... mê/ dh Halothan-tiếp Thử tinh khiết: Chú ý đặc biệt các tạp Cl2, Br2 và các tạp bay hơi khác Hiệu lực gây mê và sử dụng: Vp 235 torr; b/g 2,3; MAC 0,77% Thuốc mê đường hô hấp, khởi mê nhanh và nhẹ nhàng Một số hạn chế: Không làm giãn cơ vân nên phải dùng kèm thuốc giãn cơ; Hạ huyết áp, tăng nhịp tim; Liều cao gây giãn tử cung, có thể đến chảy máu (khuyên hạn chế dùng halothan/sản khoa) Hỗn hợp gây mê: ... Tỷ trọng ở 25 oC = 1,516-1,519; nhiệt độ sôi 56,6oC Hiệu lực gây mê và sử dụng: Vp 175 torr; b/g 1,90; MAC 1,68% Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng với mùi dễ chịu; Tác dụng giãn cơ trung bình, ít gây tiết dịch đường hô hấp Hơi enfluran không cháy, giải phóng F –/cơ thể mức độ thấp là thuốc mê an toàn, được lựa chọn sử dụng hiện nay Hỗn hợp gây mê: N2O và oxy + enfluran (2-4,5%) Dạng bào chế: Lọ 125 và 250... Thử tinh khiết: Chú ý các tạp khí độc: khí X, NO, NO2 Nitrogen monoxid dược dụng: 98,0% N2O (v/v) Hiệu lực gây mê: b/g 0,47; MAC 1,01% Thuốc mê < 100% Chỉ định và cách dùng: Dùng làm khí mang/hỗn hợp gây mê Tỷ lệ N2O/ hỗn hợp: > 75%: thiếu oxy; < 60%: an toàn về oxy Ví dụ một số hỗn hợp gây mê: 1 N2O 60% + Halothan 1% + Oxy 39% 2 N2O 60% + Oxy 40%, xen kẽ tiêm thiopental natri 1,25% 3 N2O 50% + Isofluran . khí - Hỗn hợp thuốc mê + oxy * Dụng cụ: - Bơm tiêm - Máy gây mê * Phương pháp gây mê: + Gây mê hở: Gạc tẩm thuốc mê bịt kín mũi-miệng + Gây mê kín: Máy gây mê + Gây mê kín-hở: . mê và tính chất thuốc mê - Thuốc mê: Đường hô hấp và đường tiêm. ĐƯỜNG GÂY MÊ Đường tiêm (IV) Đường hô hấp Tiêm tĩnh mạch Hít thuốc mê: - Dung dịch thuốc mê - Thuốc mê lỏng + không. THUỐC MÊ A. GÂY MÊ PHẪU THUẬT * Mục đích: - Làm mất ý thức, cảm giác - Giãn cơ vân động - Phục hồi sau phẫu thuật * Phương tiện gây mê: - Dụng cụ: Phù hợp với đường gây mê và