Tập trung hóa báo chí
KILOBOOKS.CO MỤC LỤC Nội dung Chương I: Khái qt về tập trung hóa báo chí 1. Khái niệm về tập trung hóa báo chí 2. Q trình tập trung hóa báo chí 2.1. Theo X.I. Bê - lốp 2.2. Theo khái niệm 3. Ngun nhân dẫn đến tập trung hóa báo chí 4. Những biểu hiện của tập trung hóa báo chí Chương II: Tập đồn báo chí 1. Khái niệm về tập đồn báo chí 2. Ngun nhân và dạng thức hình thành các tập đồn báo chí 3. Những tập đồn báo chí nổi tiếng trên thế giới 3.1. Rupert Murdoch – huyền thoại của truyền thơng thế giới 3.2. Tập đồn báo chí lớn ở Mỹ 3.3. Tập đồn báo chí lớn ở Pháp 3.4. Tập đồn báo chí lớn ở Anh 3.5. Tập đồn báo chí lớn ở Đức 4. Chủ trương hình thành tập đồn báo chí ở Việt Nam 4.1. Những tiền đề để ra đời tập đồn báo chí ở VN 4.2. Những động thái cởi mở của nhà nước đối với việc thành lập tập đồn báo chí ở VN 4.3. Các bước chuẩn bị của các tờ báo có triển vọng trở thành tập đồn báo chí ở VN Kết luận Tài liệu tham khảo THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO Chương I: Khái qt về tập trung hóa báo chí 1. Khái niệm tập trung hóa báo chí: Hiện nay, vẫn có những quan điểm khác nhau về khái niệm tập trung hóa và tập trung hóa báo chí. Theo từ điển Tiếng Việt thì từ “tập trung” có nghĩa là dồn lại, tụ họp ở 1 nơi, hoặc là dồn sức lực, trí tuệ, hướng hoạt động vào việc gì” (trang 1444 Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý, NXB ĐHQG TPHCM, 2007). Còn tập trung hóa thì được hiểu như q trình dồn lại, tụ hợp lại tại một nơi, một điểm. Hay nói cách khác hiểu một cách đơn giản nhất thì tập trung hóa báo chí là q trình tích tụ các cơ quan báo chí lại với nhau, tập hợp lại thành một cơ quan to nhất. Theo Pierre Albert trong cuốn “Lịch sử báo chí” thì cho rằng: “Q trình tập trung hóa là q trình mà các báo có số lượng phát hành lớn hơn nuốt hoặc loại bỏ với các báo có số lượng phát hành thấp hơn để củng cố địa vị của mình”. Xem xét trong q trình hình thành và phát triển của báo chí trên thế giới ta nhận thấy: thứ nhất, q trình tập trung hóa diễn ra đầu tiên ở các nước TBCN, sau đó phát triển mạnh và lan sang các nước khác trên tồn thế giới. Thứ hai q trình này gắn với những hoạt động mua lại hoặc sáp nhập giữa các cơng ty để hình thành nên những cơng ty lớn hơn. Thứ ba là q trình này vẫn còn tiếp diễn và phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Tóm lại, “Tập trung hóa là q trình sáp nhập, kết hợp, bắt tay giữa các cơ quan báo chí, hoặc thơn tính, thâu tóm, bành trướng lẫn nhau giữa các cơ quan báo chí để hình thành nên các tập đồn báo chí”. 2. Q trình tập trung hóa báo chí diễn ra như thế nào? Đối với đa số các nước TBCN lớn thì hiện tượng tập trung hóa các phương tiện thơng tin đại chúng trên thị trường quốc gia là một hiện tượng tiêu biểu, phổ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO biến. Q trình này đang được mở rộng hơn bởi sự xâm nhập mạnh mẽ của các tập đồn xun quốc gia vào hoạt động kinh doanh thơng tin. Q trình tập trung hóa báo chí vẫn tiếp tục diễn ra đến tận bây giờ khơng phụ thuộc vào các phương cách hình thức sở hữu và các phương pháp điều hành doanh nghiệp. 2.1. Theo X.I.Bêglốp trong tác phẩm “Các tổ chức độc quyền ngơn luận” chia q trình tập trung hóa theo 5 hướng: - Hướng hợp nhất: thơng qua sát nhập hoặc trên những ngun tắc ký kết đối tác với hình thức thành lập những phương tiện thơng tin đại chúng mới cùng loại và phụ thuộc. Ví dụ các mạng lưới báo, mạng lưới các đài phát thanh và truyền hình… thuộc vào loại này còn có các phương tiện thơng tin đại chúng quốc gia nào đó bành trướng sang các nước khác. Trong một số trường hợp các doanh nghiệp còn mang tính chất độc lập về phương diện tài chính, nhưng sự chỉ đạo chung lại xuất phát từ một đại bản doanh. Các ấn phẩm “Reader’ Digest” (Mỹ), “Burda Moden Magazine” (Đức) và những ấn phẩm tương tự khác đã cho thấy rõ xu hướng này. - Hướng hợp nhất các phương tiện thơng tin đại chúng khác nhau thành một tổ hợp thống nhất (báo – đài phát thanh – đài truyền hình…) Trong trường hợp tiến hành những chiến dịch thơng tin hoặc tun truyền, những tổ hợp đa năng ấy cho phép ta tiết kiệm được nhiều tiền bạc và đồng thời còn đạt được hiệu quả cao - Hướng thơn tính, thâu tóm khi các tập đồn cơng nghiệp – tài chính mua lại các phương tiện thơng tin đại chúng. Điều này cho phép các giới kinh doanh lớn vận động hành lang cho các quyền lợi của mình trong q trình chuẩn bị đưa ra các quyết định quan trọng của nhà nước và hình thành cơng luận theo hướng cần thiết. Ngồi ra điều này còn cho phép đạt được tình hình ổn định về tài chính của tồn bộ tập đồn và giảm phần nào mức độ lệ thuộc của các phương tiện thơng tin đại chúng và những đơn đặt hàng quảng cáo. Về phương diện này, ví dụ có ý nghĩa là THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO các cơ sở báo chí của những hiệp hội ấy sát nhập vào cơ cấu nhà nước, để tạo thành những hiệp hội báo chí chun ngành đóng vai trò tích cực trong q trình tự điều chỉnh của báo chí. Chẳng hạn, tạp chí Tín hiệu là ấn phẩm của Hội cơng nghiệp và cục thơng tin của qn đội Mỹ. Hiệp hội các nhà báo của cơng nghiệp dầu lửa cũng hoạt động mạnh…Một ví dụ tiêu biểu nữa là tập đồn báo chí News Corportion và các hoạt động thơn tính các cơng ty khác của tập đồn này. - Các cơng ty thơng tin đại chúng hùng mạnh mua lại các xí nghiệp cơng nghiệp khơng có liên quan đến hoạt động kinh doanh, biên tập – xuất bản hoặc hoạt động phát thanh – truyền hình. Nếu như trước kia các tờ - rớt báo chí mua lại các cánh rừng và các xí nghiệp sản xuất giấy hoặc ký kết các thỏa thuận đối tác với các xí nghiệp ấy thì giờ đây những tờ - rớt ấy xâm nhập vào khắp nơi: từ cơng nghiệp rừng xenluylơ- giấy cho đến các ngành dịch vụ, hoạt động kinh doanh giải trí, xâm nhập vào những ngành điện tử mới nhất và vật lý hạt nhân. Trên cùng một mức độ đó có thể phác họa kiểu hoạt động như vậy của phương tiện thơng tin đại chúng thơng qua ví dụ về tập đồn “The New York Times Corporation” cùng với các các tổ chức và các hang con của nó. Tập đồn ày có những cánh rừng của mình ở Canada, có những xí nghiệp xenluylơ –giấy, các nhà xuất bản, các mạng lưới phát thanh và truyền hình, các tổ chức của những giới chun gia máy tính và các lập trình viên… - Cải tổ cơ cấu các tổ chức thơng tin đại chúng độc quyền, phân phối lại các luồng thơng tin trên các kênh thơng tin. Người ta thấy hiện tượng các luồng thơng tin kinh doanh được chuyển sang các hãng tin chun biệt và các máy tính chun biệt. Chẳng hạn nguồn thu chủ yếu của hãng tin Reuters khơng phải từ những người đặt mua thơng tin quốc tế, mà là từ hoạt động đưa tin về các hoạt động của sở giao dịch trong những thời điểm đã định… Hãng tin AP đã tổ chức ra hình thức dịch vụ ấy của AP – Dow Jones và áp dụng hình thức dịch vụ này vào thị trường dầu lửa của một số nước. Những bản tin của sở giao dịch đăng trên các báo đã mất THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO đi tính thời sự trước kia của mình. Những thơng tin được chuyển tải nhanh chóng qua các chương trình phát thanh và truyền hình (đặc biệt là qua các kênh chun biệt của truyền hình cáp). Vì vậy các tờ báo và tạp chí tập trung chú ý vào khâu phân tích, bình luận và dự báo. Xu hướng này cũng biểu hiện trong lĩnh vực phát thanh. Ví dụ các tập đồn phát thanh hàng đầu ở Thụy Sĩ đã dành cho khâu bình luận rất nhiều thời lượng hơn trước kia. 2.2.Từ khái niệm định nghĩa ở trên ta có thể thấy q trình tập trung hóa diễn ra theo hai hướng chính: • Sáp nhập: đây là q trình tập trung hóa được tiến hành trên ngun tắc hợp nhất, thơng qua sáp nhập hoặc trên những ngun tắc ký kết đối tác để hình thành nên những tập đồn báo chí lớn hoặc những cơng ty truyền thơng lớn dựa trên sức mạnh và tiềm lực của cả hai gộp lại. Ví dụ lần sát nhập giữa AOL và Time Warner năm 2001: Time Warner - Nền tảng: là sự sát nhập của Warner Communication và Time Inc, năm 1987. - Trụ sở: New York, Mỹ. - Những nhà lãnh đạo chủ chốt: Richard D.Parsons, chủ tịch Jeffiey L.Bewkes; và tổng giám đốc điều hành Wayre Pace cùng các CFO khác. - Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: phát thanh, xuất bản, in, viễn thơng. - Thu nhập: 50.48 tỉ $ (2008) - Nhân viên: 86.000 (31/12/2007) AOL THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO - Là tên viết tắt của American Online, là một tập đồn chun cung cấp dịch vụ Internet trên tồn cầu. - Thành lập năm 1985, có trụ sở tại Duless, Virginia, Mỹ. - Những nhà lãnh đạo chủ chốt: Randy Falco, Ted Leoniss, Ronald Grant. - Lĩnh vực kinh doanh chính: cung cấp dịch vụ Internet trên tòan cầu - Khẩu hiệu: “See what’s here for you” Sự sát nhập của AOL và TIME WARNER · Ngày 11/2/2000 : AOL và Time Warner chính thức sát nhập và mang tên AOL TIME WARNER (A-T) · Vào thời gian AOL và Time Warner hợp nhất, giá cổ phiếu của AOL tăng cao do sự bùng nổ của các cơng ty dotcom. Tập đồn sáp nhập AOL Time Warner hiện có 135 triệu khách hàng; chỉ riêng AOL đã thu hút thêm được 1,3 triệu khách hàng mới trong năm 2001. Tuy nhiên, sau khi bong bóng Internet xẹp xuống, giá cổ phiếu của hãng này đã giảm rất mạnh · Cơng việc thống nhất hoạt động kinh doanh của hai cơng ty cũng có rất nhiều khó khăn. Có một khoảng cách văn hố kinh doanh lớn giữa hai cơng ty bởi AOL mới có thời gian hoạt động 20 năm, trong khi Time Warner đã có thâm niên tới 78 năm, với những ấn phẩm báo chí uy tín từ Fortune tới Sports Illustrated. Đã có những lời kêu ca, phàn nàn từ phía các phóng viên của Time và CNN tỏ ý lo lắng việc xiết chặt chi phí hoạt động có thể ảnh hưởng tới chất lượng các bài báo. · Năm 2001, sau khi sát nhập, hoạt động kinh doanh của tập đồn này rất ảm đạm. Cổ phiếu của AOL TIME WARNER đã giảm 9% mặc dù lợi nhuận trước thuế đã tăng 20%, đạt 2.5 tỷ $. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO · Tính riêng trong q I/2001, A-T lỗ 1.8 tỉ $. Ngun nhân chính gây ra sự thất bại này là do doanh thu quảng cáo của hãng giảm sút tới 14%. · Ngay việc sáp nhập AOL và Time Warner cũng đã có nhiều khó khăn. Với số vốn 210 tỷ USD, giờ đây tập đồn AOL Time Warner đã lớn gấp đơi đối thủ cạnh tranh lớn nhất của mình là Viacom với số vốn gần 100 tỷ USD. Hai tổng hành dinh cách nhau hơn 320 km: tổng hành dinh của AOL ở miền bắc Virginia, hiện là văn phòng điều hành của ơng Case, và tổng hành dinh của Time Warner tại Manhattan là văn phòng của ơng Levin. Tổng số nhân viên của tập đồn hiện lên tới 90.000 người. · Tháng 5/2002, ơng Ted Turner (phó chủ tịch) quyết định ra đi, gây nhìêu xáo trộn trong hoạt động kinh doanh của tập đòan. Chủ tịch AOL TIME WARNER Steve Case cũng thơi giữ chức và tổng giám đốc điều hành Dick Parsons sẽ thế chỗ. · Báo chí đưa tin rằng Time Warner đã đàm phán căng thẳng trong suốt cả năm qua về tương lai của AOL, khơng loại trừ cả khả năng bán tống bán tháo tồn bộ gánh nặng này (AOL bắt đầu sáp nhập vào Time Warner từ tháng 1/2001). Nhưng càng về đến cuối năm 2005, ý tưởng "hợp tác" càng được chú ý: nhiều khả năng được đặt lên bàn: bắt tay cùng cơng cụ tìm kiếm MSN của Microsoft chăng, hay siết chặt thêm quan hệ quảng cáo với Google, hãng đang cung cấp cơng nghệ tìm kiếm cho AOL. · Sự dùng dằng trong tương lai của AOL đang cho thấy một thực tế: đến giữa thập kỷ đầu tiên của thiên niên kỷ thứ 3, khu vực online đang bị chia rẽ thành 2 tuyến: một bên là những hãng thành cơng trong việc kiếm tiền từ tìm kiếm và cung cấp dịch vụ Web còn một bên là những kẻ "trâu chậm" khơng muốn uống nước đục. · Năm 2005-2006, tập đồn này đã làm ăn khấm khá trở lại. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO · Năm 2006, Cơng ty này nói lãi ròng trong q ba năm nay (2006) tăng lên thành 2,3 tỷ USD từ con số 853 triệu q ba năm ngối.Thu nhập của Time Warner tăng 7% thành 10,9 tỷ USD, được đẩy mạnh nhờ việc hãng này mua lại cơng ty Adelphia Communications. Tháng trước, Time Warner đã bán hoạt động tại Anh của mình cho cơng ty Carphone Warehouse với giá 370 triệu bảng Anh. Tập đồn này, vốn sở hữu cả xưởng phim Warner Bros và kênh truyền hình CNN, cho hay thu nhập từ AOL tăng tới 46%.Time Warner đã cải tổ hệ thống AOL hồi mùa hè để tăng lợi nhuận, cắt giảm 5.000 việc làm. Sau việc hãng này mua lại cơng ty Adelphia hồi đầu năm, nay Time Warner trở thành tập đồn dịch vụ truyền thơng cáp lớn thứ hai Mỹ, với trụ sở chính tại New York và Los Angeles. Cổ phiếu của Time Warner cũng tăng tới mức cao nhất trong bốn năm nay vào tháng trước. · Người ta cho rằng ban quản trị Time Warner muốn xóa chữ AOL trước tên cơng ty này một vài lần nhưng kế hoạch chỉ được thực hiện khi giám đốc AOL Jonathan Miller cho phép vào tháng trước. Ơng Miller có quan điểm trung lập trong mối cửu hận giữa AOL và ban điều hành Time Warner – như cách dùng từ của báo chí Mỹ. ·Ngay từ q I/2007, Time Warner – đứa con được cưng chiều và kỳ vọng bậc nhất của làng truyền thơng Mỹ đã được đón nhận niềm vui lớn: về nhất trong cuộc bình chọn những tập đòan truyền thơng hùng mạnh nhất hành tinh ( Top Thirty Global Media Owners). Với 29.8 tỉ $ doanh thu đạt được trong năm tài chính 2005- 2006, gấp đơi doanh thu của anh chàng News Corp, Time Warner đã trở thành người đi đầu trong cuộc bầu chọn danh tiếng của Zenith Optimedia Group, vượt mặt 30 anh tài khác một cách đầy thuyết phục. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO • Thơn tính, thâu tóm: đây là q trình tập trung hóa diễn ra bằng cách một cơng ty hoặc một tập đồn lớn mua lại các cơng ty khác và củng cố cơng ty ban đầu thành những tập đồn báo chí hùng mạnh. Ví dụ: q trình thâu tóm các cơng ty khác của tập đồn báo chí News Corporation – Rupert Murdoch: Ơng trùm truyền thơng Rupert Murdoch sinh ngày 11/3/1931 tại Melbourne, Australia. Trước đây, nhà tài phiệt này đã từng học ở Đại học Oxford danh tiếng và làm việc cho tờ Daily Express trong hai năm. Năm 1952 ơng trở về Australia và thừa kế tờ The Adelaide News của Keith Murdoch, cha ơng. Đó là một tờ báo tỉnh lẻ hạng hai. Mục tiêu của ơng lúc bấy giờ là mang tờ Tin tức Adelaide vươn ra khỏi thị trấn Adelaide. Kể từ đó, cuộc đời của Rupert Murdoch ln gắn liền với những thành cơng mang tầm quốc tế, ơng từng bước sở hữu hết tờ báo này đến tờ báo khác ở khắp mọi nơi: ở Sydney là tờ Mirror, ở London là các hãng News of the World và the Sun, ở New York là tờ New York Post. Năm 1954-1965: mua tờ The Sunday Times, Tạp chí Perth và New Ideas. Năm 1963: sở hữu Wollonggong Win4 TV. Sau đó, ơng mua thêm Kênh 9 của đài truyền hình Sydney. Năm 1977: Mua thời báo New York Post với giá 30 triệu USD, đến năm 1988 bán sang tay để có tiền mua đài truyền hình và cuối cùng lấy lại vào năm 1993. Murdoch đã vào thị trường truyền thơng Mĩ bằng cách mua tờ San Antonio News (1973), ngay sau đó sáng lập tờ National Star. Năm 1979, Murdoch thành lập News Corporation trên đất Úc và bắt đầu thu mua những tờ báo và tạp chí hàng đầu London (Anh) và New York (Mĩ), cũng như thu mua nhiều tập đồn truyền thơng khác. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO Năm 1985, Murdoch nhập quốc tịch Mỹ để có thể dễ dàng mua các đài truyền hình Mỹ hơn. Cũng trong năm này, ơng đã sở hữu 50% hãng phim 20 th Century Fox. Năm 1986: Ơng tiếp tục mua hãng MetroMedia, hãng này sở hữu 7 đài truyền hình lớn nhất nước Mỹ với giá 1,55 triệu USD. Ơng phát triển sang Hongkong và mua tờ The South China Morning Post. Kết hợp với 20th Century Fox Studio, “bộ sậu” này đặt nền móng cho việc sáng lập kênh truyền hình Fox Television Network. Năm 1988: Chi 3 tỷ USD để mua TV Guide, sau đó sáp nhật với cơng ty tương tác truyền hình Gemstar. Năm 1989: Thành lập kênh truyền hình qua vệ tinh Sky TV với 4 kênh phát sóng trên tồn nước Anh, một năm sau sáp nhập với cơng ty British Satellite Broadcasting (lúc đó đang làm ăn thua lỗ) thành hãng BSkyB. Khối liên minh sau đó lỗ tới 2 tỷ USD và rơi vào khủng hoảng tài chính, nhưng dưới bàn tay của Murdoch đã trở thành BskyB hùng mạnh như ngày hơm nay. Khi đã thành lập News Corp, Murdoch bắt đầu “tiến cơng” sang lĩnh vực phim ảnh (xưởng phim nổi tiếng nhất của News Corp là 20 th Century Fox - Hãng phim này đã được cơng ty News Corporation của Murdoch mua lại từ những nhà sáng lập Star với giá 825 triệu đơ la. 20th Century Fox nằm trong tập đồn Fox Entertainment Group Inc. (FEG). News Corporation sở hữu 85% cổ phần của tập đồn này) và phát thanh truyền hình. Hiện nay, mạng lưới truyền hình Fox (do cơng ty con Fox Broadcasting Company điều hành) đã lan toả đến 96% hộ gia đình Mĩ. Trong thập niên 1980, News Corp của Murdoch vươn tới lĩnh vực truyền hình và phim ảnh: ở Hollywood ơng sở hữu hãng phim 20 th Century Fox và hãng truyền hình Fox TV, ở Ln Đơn mua tờ Times và Sunday Times, ở châu Á ơng mua đài truyền hình Star Television. Hiện nay, tập đồn này đang nắm giữ lượng cổ phần THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... đài phát thanh sóng trung. … Nói một cách khác, pháp luật đã ủng hộ, đồng tính, mở đường cho tập trung hóa phát triển nhanh, mạnh tất yếu dẫn đến dự hình thành các tập đồn báo chí hùng mạnh ở các nước TBCN Tất cả những ngun nhân trên chính là những tiền đề quan trọng để dẫn đến sự tập trung hóa báo chí và sự hình thành nên các tập đồn báo chí 4 Những biểu hiện của tập trung hóa báo chí THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ... các tập đồn này đến thị trường báo chí trong nước và OO KS quốc tế: OB Tính đến năm 2004, ở Mỹ chỉ còn 5 tập đồn truyền thơng chi phối hệ thống truyền thơng Mỹ + Hoạt động xuất bản các tờ báo và các tạp chí lớn nhất ở một số nước có nền báo chí phát triển cao đều tập trung vào tay các tập đồn báo chí lớn(các KIL cơngxoocxiom xuất bản, các tờ - rớt báo chí ) Ví dụ: tập đồn báo chí “Ganet”: năm 1966 tập. .. hình thành tập đồn báo chí: Thực chất, tập đồn báo chí chính là tập đồn kinh tế mà báo chí, truyền thơng đại chúng là lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính, chủ yếu hoặc là một bộ phận tạo OB thành có ý nghĩa quan trọng, có vai trò độc lập tương đối Trên thực tế, rất hiếm thấy tập đồn truyền thơng hay báo chí nào khơng có hoạt động sản xuất kinh doanh ngồi lĩnh vực báo chí, truyền thơng đại chúng Tập đồn... các tập đồn báo chí Tổng số các tờ báo hàng ngày cũng tiếp tục giảm Năm 1998 đã có 20 tờ báo hằng ngày đóng cửa, tính đến tháng 2/1999 chỉ còn 1489 tờ báo Trong 10 OB năm trở lại đây đã có 153 tờ báo hằng ngày chấm dứt tồn tại.Một trong những ngun nhân dẫn đến việc này cũng phải kể đến sự thâu tóm của các tập đồn báo chí đối với các tờ báo độc lập KIL - Sự ra đời của hàng loạt các tập đồn báo chí lớn:... Scripps, báo có giá đồng loạt 1 xu.) - Vận động cho những mục đích, những lợi ích chung của xã hội, đặc biệt là tầng lớp người nghèo KS Đây chính là những điều căn bản mà các tập đồn báo chí lớn trên thế giới hiện nay vẫn thường ứng dụng trong chiến lược kinh doanh của mình Hay nói cách khác nó là những biểu hiện đầu tiên của q trình tập trung hóa báo chí • OO Những điều kiện tiền đề dẫn đến sự tập trung hóa. .. bàn tay của các tập đồn đã bao phủ gần như tồn bộ nền báo chí của một nước và bắt đầu vươn ra các nước khác, các châu lục khác Sự thịnh vượng của đế chế báo chí Rupert Murdoch cũng là một bằng chứng rõ nét cho sự thống trị của các tập đồn KS báo chí đến với nền truyền thơng + Những tập đồn báo chí lớn thường xun bắt tay với những tổ chức ngân hàng độc quyền quốc gia hoặc xun quốc gia Chính sự bắt tay,... diễn ra trên cơ sở các tờ báo có chung một chủ sở hữu (ơng trùm), hoặc thuộc về một liên minh CO báo chí nào đó (vương triều báo chí) Scripps cũng chính là người đưa ra cơng thức để thành lập hệ thống báo chí: - Người điều hành những tờ báo của dây chuyền phải là những người trẻ tuổi và đứng tên đồng sở hữu (có chân trong liên minh báo chí) , ở vai trò làm chủ bút, KS hoặc chủ báo - Phối hợp hài hồ giữa... những tờ báo ngày thì 98% trong số đó đặt dưới quyền kiểm sốt của một trung các tập đồn báo chí OO tâm Trong tổng số 1700 tờ báo hằng ngày ở Mỹ có hơn 1000 báo thuộc sở hữu của + Khi thâu tóm hoặc sáp nhập các tờ báo khác vào tập đồn của mình, thường thì tính chất, định hướng, sắc thái cũng thay đổi theo tùy thuộc vào quan điểm, OB chính kiến của chủ sở hữu chúng Ví dụ tiêu biểu là dưới đế chế báo chí của... báo chí với các tập đồn kinh tế Điều này khiến cho các trùm truyền thơng này dễ dàng mua lại lại sáp nhập với các cơng ty hoặc các tờ báo mà họ muốn qua việc sử dụng những mối quan hệ chính trị cũng như thương mại của mình trong việc đạt được những ấn phẩm, hay cơng ty mà họ muốn có CO THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 Khái niệm về tập đồn báo chí: KS Chương II: Tập đồn báo chí Đối với báo chí thế giới,... các thuật ngữ như ngành báo chí newspaper industry, ngành truyền thơng media industry và kinh tế báo chí media economics từ lâu đã OO trở thành quen thuộc Đó là vì tiến trình lịch sử của báo chí thế giới đến khoảng giữa thế kỉ 19 đã có một bước ngoặt lớn, những người làm báo bắt đầu chú ý đến mục tiêu kinh tế trong hoạt động báo chí và biết cách tổ chức điều hành hoạt động báo chí (Mặc dù vậy, ở thời . nhân dẫn đến tập trung hóa báo chí 4. Những biểu hiện của tập trung hóa báo chí Chương II: Tập đồn báo chí 1. Khái niệm về tập đồn báo chí 2. Ngun. Nội dung Chương I: Khái qt về tập trung hóa báo chí 1. Khái niệm về tập trung hóa báo chí 2. Q trình tập trung hóa báo chí 2.1. Theo X.I. Bê - lốp