Tin - Sức mạnh của phát thanh
Đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn ------o0o------ Khoa báo chí Tiểu luận Tin - sức mạnh của phát thanh Mục lục Trang Phần mở đầu.3 Phần một Khái quát về phát thanh và thể loại tin phát thanh5 I. Phát thanh-Những đặc trng cơ bản của phát thanh.5 II. Tin phát thanh 7 Phần hai Khảo sát tin phát thanh trong chơng trình thời sự 18h 11 I.Lý do lựa chọn khảo sát chơng trình thời sự 18h11 II. Khảo sát chơng trình thời sự 18h 12 Phần ba Kỹ năng làm tin phát thanh.19 Kết luận23 Danh mục tài liệu tham khảo 24 Phần mở đầu 2 2 Cùng với các loại hình truyền thông khác, phát thanh là phơng tiện thông tin đại chúng cực kì quan trọng trong thời đại ngày nay. Ra đời vào những năm cuối thế kỷ 19, đến đầu thế kỷ 20, phát thanh thực sự trở thành phơng tiện truyền thông hữu ích. Nhiều ngời đã lầm nghĩ rằng sự phát triển của nó sẽ làm giảm nhẹ vai trò của báo hàng ngày. Cũng nh vào những năm 50 của thế kỷ 20, khi truyền hình đến với từng gia đình, ngời ta e ngại truyền hình rồi sẽ thay thế phát thanh nhng thực tế đã không diễn ra nh vậy. Mỗi loại hình báo chí ra đời đều khẳng định đợc mình, bổ sung những thiếu sót cho những loại hình khác. Phát thanh - với việc sử dụng âm thanh tổng hợp để truyền tới thính giả là một lợi thế mà mà không một loại hình báo chí nào có đợc. Thế giới âm thanh tổng hợp tạo ra sự liên tởng cho thính giả. Với phát thanh - nghe là thấy. Phát thanh là truyền thông bằng lời nói, đó là hình thức truyền thông phát triển nhất, phức tạp nhất và thông dụng nhất. Trong hệ thống thể loại báo chí, tin là thể loại đầu tiên và cũng là thể loại đợc sử dụng với số lợng lớn. Trên báo in, tin chiếm 60-70% nội dung thông tin. Báo phát thanh, với đặc trng và tính u việt của loại hình truyền thông nhanh nhạy, tin phát thanh phát uy đợc thế mạnh vốn có và trở thành một thể loại chủ lực. Hầu hết các đài phát thanh của Anh, Mỹ, Pháp, Thuỵ Điển đều có các bản tin ngắn dới 5 phút xen kẽ các chơng trình để kịp thời truyền thông tới thính giả những thông tin mới nhất. ở Việt Nam, tin phát thanh chiếm số lợng lớn trong tổng thời lợng chơng trình của đài. Ngoài ch- ơng trình thời sự 6h, 12h, 18h, 23h còn có các bản tin đầu giờ, các chơng trình, chuyên đề về một mảng nào đó cũng đều có phần tin riêng của mình. Chình vì vậy, thể loại tin chiếm vai trò qun trọng trong hệ thống thể loại phát thanh. Thể loại tin trên phát thanh khá đa dạng, phong phú nhng cha đ- ợc nghiên cứu một cách có hệ thống. Chính vì thế, tiểu luận này đi vào tìm hiểu những đặc trng của thể loại tin phát thanh, thông qua khảo sát tin phát 3 3 thanh trong chơng trình thời sự 18h, từ đó góp phần tìm hiểu sâu hơn về tin - thể loại chủ lực của phát thanh. Phần 1. Khát quát về phát thanh và thể loại tin phát thanh 4 4 I. Phát thanh - những đặc trng cơ bản của phát thanh: I.1. Phát thanh là gì Phát thanh là một phơng tiện truyền thông đại chúng trong đó nội dung thông tin đợc truyền tải bằng âm thanh. Phát thanh ra đời đã khắc phục đợc cách đa tin chậm chạp và cồng kềnh của báo in, bổ sung một kênh thông tin nhanh chóng cha từng có, cùng lúc và ngay tức khắc. Bằng kênh truyền thông radio, phát thanh tác động đến hàng tỷ con ngời, vợt qua mọi rào cản biên giới quốc gia. Bớc sang thế kỉ 21, sự tiến bộ nhảy vọt của khoa học kĩ thuật đã tạo ra sự bùng nổ thông tin. Các phơng tiện kĩ thuật mới đã làm đảo lộn thói quen nghe, nhìn của công chúng. Những ngời làm phát thanh, truyền hình không thể trông đợi ngời nghe, ngời xem tiếp nhận chơng trình của họ theo công thức cũ. Cuộc cạnh tranh giữa các kênh phát thanh, truyền hình ngày càng sôi động và gay gắt, buộc những ngời làm báo phát thanh phải đổi mới để nâng cao chất lợng chơng trình, lôi cuốn, hấp dẫn ngời nghe về phía mình. Cho đến nay, cha có ai bác bỏ tính chất độc đáo của phơng tiện truyền thông radio trong hệ thống các phơng tiện truyền thông đại chúng. Bởi lẽ, radio là một phơng tiện linh hoạt có thể đến với mọi ngời mọi nơi, mọi lúc, ở nhà, trên ô tô, trên đờng phố, ngoài bãi biển. Khi một sự kiện xảy ra có thể đợc Phát thanh truyền đi rất nhanh chóng và hiệu quả. Ngay cả ở những nớc mà các phơng tiện truyền thông phát triển rộng khắp, radio vẫn đợc xem là phơng tiện truyền thông số một. ở những nớc đó, nếu một ngời đợc hỏi đã nghe thông tin về một sự kiện nào đó lần đầu tiên ở đâu, sẽ đợc trả lời là phát thanh. 5 5 Chính vì những lẽ đó, radio vẫn không ngừng đợc tăng cờng cơ sở vật chất kĩ thuật và cải tiến nội dung chơng trình nhằm thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của cộng đồng, của dân tộc, để phát huy sức mạnh của mình trong điều kiện các phơng tiện truyền thông đại chúng đang phát triển mạnh mẽ. I.2. Đặc trng của phát thanh: Phát thanh là loại hình sử dụng kĩ thuật sóng điện từ và hiện tợng truyền thanh để truyền trực tiếp tác động vào thính giác đối tợng tiếp nhận. Sự sinh động kỳ diệu của âm nhạc, tiếng động, lời nói truyền qua làn sóng radio khiến thính giả đón nhận thông tin một cách đầy thích thú. Phát thanh có những đặc trng cơ bản đó là: - Phát thanh có đối tợng tác động và độ phủ sóng rộng rãi: Phát thanh không phân biệt đối tợng, tầng lớp, độ phủ sóng rộng rãi. Bất cứ ai, ở bất cứ đâu cũng có thể tiếp nhận thông tin từ sóng phát thanh. Đó là tờ báo điện tử không cần giấy, không có khoảng cách và là cuộc mít tinh của hàng triệu quần chúng. Một sự kiện nào đó đợc thông tin trên radio thì có thể trong cùng một thời điểm, hàng triệu ngời ở những khu vực địa lý khác nhau cùng tiệp nhận và giải mã. Thông điệp của phát thanh len lỏi đến mọi nơi. Đó là điều không phải phơng tiện truyền thông nào cũng có thể làm đợc. - Phát thanh rẻ tiền và dễ mang theo: So với các loại hình khác, làm phát thanh không tốn nhiều tiền, ch- ơng trình ít bị hạn chế, do đó dễ tiếp cận hơn với công chúng, giá thành hoạt động phát thanh thấp hơn so với các phơng tiện truyền thông khác. - Phát thanh là hình thức thông tin nhanh nhạy, tức thì, cùng lúc, cùng thời và linh hoạt: 6 6 Khi sự biến, sự kiện đang xảy ra radio cũng có thể truyền đến cho ngời tiếp nhận. Đó là những cuộc tờng thuật trực tiếp, tại chỗ. Thời gian xảy ra sự kiện trùng với thời gian thông tin. Đặc tính này đã tạo ra sự thông tin trung thực của radio làm cho ngời nghe bị lôi cuốn, hấp dẫn hơn nhiều so với những cách tờng thuật khác. Nếu nh thời kỳ đầu, chiếc radio còn khá to, cồng kềnh và đắt tiền thì đến những năm 60, khi chiếc radio Transitor ra đời với đặc tính nhỏ gọn, dễ mang theo đã làm thay đổi thói quen nghe đài. Phát thanh nhanh chóng trở thành ngời bạn thân thiết của mỗi ngời nhờ tính nhỏ gọn, linh hoạt ấy. Đối với những ngời làm phát thanh thì tính linh hoạt thể hiện ở chỗ: có thể thay đổi thời gian của một chơng trình khi có vấn đề khẩn cấp. - Phát thanh là hình ảnh: Đặc trng của phát thanh là nói cho ngời nghe. Chính vì thế, thông qua âm thanh, lời bình, tiếng động, phát thanh tạo cho thính giả trí tởng t- ợng cao. Những đặc tính cơ bản trên đã làm nên sự khác biệt và tính u việt của phát thanh so với các hình thức truyền thông khác. Vì thế, khi truyền hình, báo điện tử ra đời và phát triển manh mẽ, phát hanh không hề bị lu mờ mà vẫn tiếp tục khẳng định sức mạnh của mình. II.Tin phát thanh: II.1. Định nghĩa tin phát thanh: Tin tức là thể tài hạt nhân cơ bản của tất cả các loại hình báo chí. Báo phát thanh xem tin tức nh một thể tài mũi nhọn, tác chiến nhanh nhạy trong việc phản ánh các sự kiện của đời sống xã hội. Tin tức đợc đa lên phát thanh bắt đầu với ngày ra đời của phát thanh. Hàng loạt đài phát thanh : Bỉ, Đức, Nga, Phần Lan, Liên Xô thực hiện những buổi phát thanh đều đặn đa 7 7 tin chi tiết về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội trong nớc và quốc tế. ở Việt Nam, trong ngày thành lập Đài tiếng nói Việt Nam 07/09/1945, sau phần đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập là bản tin. Trong thời lợng 90 của buổi phát sóng đầu tiên, phần bản tin đã chiếm tới 30. Cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa chính xác, rõ ràng và hoàn chỉnh về tin tức, dù đó là thể tài quan trọng của báo chí nói chung và phát thanh nói riêng. Có định nghĩa cho rằng: Tin tức là một mẩu thông tin chung quanh một sự kiện đáng chú ý có sức hấp dẫn chung. Một ý kiến khác lại cho rằng: Cái gì hấp dẫn và chân thật đó là tin tức. Từ điển Tiếng Việt naaawm 1992 của viện ngôn ngữ học thì giải thích: Tin tức là điều đ- ợc truyền đi, báo đi cho biết về sự việc, tình hình xảy ra. Mặc dù có nhiều định nghĩa, quan điểm khác nhau về tin tức nhng nội dung bên trong của khái niệm tin tức phải bao gồm các yếu tố: con ngời hoặc sự vật, hiện tợng, quá trình xảy ra và đợc truyền đi.eTrong cuốn Nghề báo nói, tác giả Nguyễn Đình Lơng đa ra định nghĩa về tin phát thanh nh sau: Tin tức phát thanh là sự kiện, sự biến của con ngời, sự vật hiện tợng đợc truyền đạt đến ngời tiếp nhận bằng phơng tiện truyền thông radio. Tin tức trong phát thanh phải là những sự kiện lớn, quan trọng, có ảnh hởng đến mọi ngời. Đó cũng là những sự kiện vừa mới xảy ra trong thực tế đòi sống xã hội và thiên nhiên. Nó đem lại sự hứng thú cho ngời nghe bởi tính chân thực, muôn hình muôn vẻ. II.2. Đặc điểm của tin phát thanh: Về nội dung: So với báo in, dung lợng của tin nhỏ hơn về mặt chi tiết và mức độ đề cập. Tuy nhiên, báo in chỉ đợc cập nhật tin tức sau mỗi 24h, còn phát thanh 8 8 thờng xuyên cập nhật thông tin hơn. Tin trên báo chọn quá trình để phản ánh còn phát thanh chọn những thời điểm tạo nên quá trình đó. Về hình thức: Cùng một sự kiện tin phát thanh có dung lợng nhỏ hơn báo in. Hiện nay, tin phát thanh độ dai fhcir khoảng từ 10-30 ( 30-90 chữ), nếu tin có tiếng động thì thời gian khoảng 1. Cấu trúc của tin đơn giản, có khả năng đa tin trực tiếp có lời của nhân vật tham gia hay chứng kiến, đặc biệt phóng viên phát thanh có thể truyền tin qua điện thoại. Do đó, thời điểm xảy ra sự kiện cùng lúc với thời điểm phản ánh, sức hấp dẫn của phát thanh vì thế đợc nâng cao. II.3. Cấu trúc tin phát thanh: Tin phát thanh cũng bao gồm những yếu tố cơ bản, nghĩa là phải trả lời đợc những câu hỏi: Ai? Cái gì? ở đâu? khi nào? và có thể bổ sung thêm: thế nào? do đâu? . Từ những yếu tố cơ bản trên, ngời làm phát thanh sắp xếp, cấu trúc thế nào đó để lôi cuốn ngời nghe. Yếu tố nào quan trọng cần nhấn mạnh, thì đặt ở vị trí cần thiết, gây ấn tợng trong tin. Tin phát thanh có ba dạng cấu trúc cơ bản là tháp xuôi, tháp ngợc và hình chữ nhật. Cấu trúc hình tháp xuôi: Là cấu trúc thông thờng nhất. Cấu trúc này bắt đầu bằng sự lôi cuốn sự chú ý của ngời nghe bằng sự mở đầu khêu gợi trí tò mò. Sau đó dần dần cung cấp những chi tiết phát triển đề tài của tin. Việc thông tin các sự kiện sẽ dẫn ngời nghe đến tự mình rút ra kết luận. Đây là phơng pháp tăng dần ấn tợng của tin đối với ngời nghe. Cấu trúc hình chữ nhật: 9 9 Là cấu trúc mà các chi tiết của tin đợc sắp xếp ngang hàng nhau. Mỗi chi tiết mang một lợng thông tin mới, không chi tiết nào nổi trội hoặc ngợc lại không có giá trị trong tin. Cấu trúc hình tháp ngợc: Là cấu trúc theo từng đoạn lớp trong đó mỗi đoạn lớp sau sẽ chứa đựng nội dung thông tin ít hơn lớp trớc. Theo đó, các yếu tố quan trọng có ý nghĩa nhất đợc nêu lên ở đầu. Ngời nghe đài ngay từ đầu sẽ biết đợc bản chất của sự kiện. Phần đầu của tin có thể nghe một cách chăm chú, nhng phần sau có thể hờ hững nhng vẫn nắm đợc lợng thông tin cần thiết. Tuy nhiên không nên đặt thông tin quan trọng trong những chữ đầu tiên, tránh tình trạng ngời nghe cha kịp chú ý thì thông tin đã đi qua. Cấu trúc hình tháp ngợc là cấu trúc đợc sử dụng phổ biến nhất trên phát thanh vì ngời nghe có thể lĩnh hội đợc bản chất sự kiện ngay ở đầu tin, ngời biên tập có thể dùng phần đầu làm tít của tin, làm tin vắn, tin rút gọn trong chơng trình thời sự. Trật tự các diễn biến của sự kiện đợc trình bày logic rõ ràng, khôgn lộn xộn. Khi cần nhờng chỗ cho thông tin khác quan trọng hơn, ngời biên tập có thể cắt phần cuối mà không làm cho thông tin bị sai lệch với bản chất sự kiện. Hiện nay trong các bản tin thời sự của Đài tiếng nói Việt Nam còn có dạng tin có tiếng động. Phần đầu giống nh một tin ngắn thông báo về sự kiện, phần thân triển khai chi tiết (cả tiếng động, lời nói của nhân vật, phần kết tóm lại những ý đã triển khai. Thời gian của dạng tin tiếng động này là khoảng tù 2-4. Do thời lợng, và tính chất phản ánh, nhiều ngời coi tin dạng này là bài phản ánh hay phóng sự ngắn. II.4. Các dạng tin phát thanh: Tuỳ theo lĩnh vực phản ánh, phơng thức truyền tải có thể chia tin phát thanh thành nhiều dạng khác nhau. 10 10 [...]...Theo lĩnh vực phản ánh : tin chính trị, văn hoá, kinh tế, quốc - phòng, thể thao Theo tính chất thời sự : tin thời sự, tin t liệu, tin sống(trực tiếp) - Theo phơng thức sản xuất : tin thu thanh, tin điện, fax - Theo đặc điểm phát thanh: tin có tiếng động và không có tiếng - động Hai dạng tin này phản ánh đặc trng của loại hình phát thanh Phần 2 Khảo sát một số tin phát thanh trong chơng trình thời... cách thức thông tin đa dạng, phát huy triệt để thế mạnh âm thanh, tính cùng lúc, đồng thời của phát thanh Chính vì thế, đây là một trong những chơng trình đợc thính giả yêu thích nhất của Đài tiếng nói Việt Nam Phần 3 Kĩ năng làm tin phát thanh I Kĩ năng làm tin phát thanh: Thông qua khảo sát việc thực hiện tin phát thanh trong chơng trình Thời sự 18h có thể thấy để có đợc tin tức phát thanh hấp dẫn,... nào họ muốn II.6 Các dạng tin phát thanh: Dựa theo đặc điểm phát thanh có thể chia tin phát thanh trong chơng trình thời sự 18h thành hai dạng: Tin có tiếng động và không có tiếng động Tin không có tiếng động (tin chay) là tin chỉ có chữ viết trên văn bản và lời nói của phát thanh viên Thời lợng trung bình của dạng tin này là khoảng 20 đến 40, tối đa là 1, cách thức trình bày tin không khác nhiều so... 12 12 - Nhạc hiệu bài Diệt Phát xít của Nguyễn Đình Thi - Lời xớng: Đây là đài tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đô nớc CHXHCN Việt Nam - Lời mời của phát thanh viên: Mời quí vị và các bạn gặp lại biên tập viên và các phát thanh viên trong chơng trình thòi sự chiều nay - Biên tập viên phụ trách chơng trình giới thiệu nội dung sẽ phát - Nhạc cắt - Sau đây là nội dung chi tiết - Phần tin. .. chí truyền thông- Dơng Xuân Sơn- NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội- 1995 7 Báo chí truyền hình -Dơng Xuân Sơn- - bài giảng, Hà Nội -2 004 8 Phơng pháp biên tập sách báo -Dơng Xuân Sơn- NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 1995 9 Lịch sử điện ảnh thế giới- Ieghi Teplex- NXB Văn hóa, 1978 10 Phơng pháp biên tập sách báo- Dơng Xuân Sơn- NXB Văn hoá Thông tin, 1995 11 Nghề nghiệp và công việc của nhà báo- Hội nhà báo,... trình (4 5-7 0%), tin có tiếng động đợc u tiên - Đợc thực hiện bởi những phóng viên năng động, phản ứng nhan, nhạy cảm với sự kiện II.3 Cách sắp xếp nội dung thông tin: Tin phát thanh đề cập đến mọi vấn đề của đời sống xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá Nội dung thông tin quy định cấu trúc của tin Sắp xếp cấu trúc và nội dung của tin là nhiệm vụ của ngời biên tập phát thanh Một chơng trình tin tức bao... quyết 15 15 những tranh chấp ở vùng Ka-sơ-mi-a giữa ấn Độ và Pa-kix-tan Trả lời phóng viên đài truyền hình Pháp, ông A-mi-tết cho biết: Chính phủ Mỹ cũng nh các nớc Châu Âu cảm thấy hài lòng về thái độ thiện chí của cả ấn Độ và Pa-kĩ-tan để giải quyết vấn đề Ka-sơ-mi-a theo xu hớng hoà bình, phù hợp với lợi ích của cả hai bên cũng nh lợi ích của ngời dân vùng Ka-sơmia Sau một loạt các hoạt động nhằm... chứng tỏ sức mạnh thông tin của thể tài tin phát thanh trong hệ thống thể loại báo chí phát thanh 25 25 Tài liệu tham khảo 1 Mác- Anghen bàn về Báo chí, NXB Sự thật, Hà Nội- 1970 2 Lê nin bàn về báo chí và xuất bản, NXB Sợ thật, Hà Nội- 1970 3 Tuyển tập Hồ Chí Minh, NXB Sự thật, Hà Nội 1970 4 Từ điển Văn học- Tập II- NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1983 5 Cơ sở lý luận Báo ch - NXB Văn hoá thông tin, Hà... động: là tin có tiếng động kèm theo, có lời nói của nhân chứng bên cạnh giọng đọc của phát thanh viên Thời lợng tin có tiếng động khoảng dới 1 Với thế mạnh sử dụng âm thanh để diễn đạt, tin tiếng động giúp cho ngời nghe có cảm giác đang đợc chứng kiến sự việc xảy ra và khơi gợi trí tởng tợng mạnh Đó chính là lợi thế của phát thanh, bởi phát thanh là hình thức truyền tải thông điệp bằng âm thanh, việc... ngời nghe? Tin có mới không? Có đầy đủ các yếu tố cần thiết không? Nếu thấy nghi ngờ, ngời biên tập phải liên hệ xác minh lại thông tin Sau đó là viết lại tin theo đúng yêu cầu chơng trình tin tức phát thanh: đó là s ngắn gọn, rõ ràng, sáng sủa, logic và văn nói của phát thanh Cấu trúc chơng trình phát thanh và sắp xếp nội dung tin tức là phần không thể thiếu trong quá trình biên tập tin phát thanh Tuỳ . nội Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn -- -- - -o0o -- - -- - Khoa báo chí Tiểu luận Tin - sức mạnh của phát thanh Mục lục. về phát thanh và thể loại tin phát thanh5 I. Phát thanh- Những đặc trng cơ bản của phát thanh. 5 II. Tin phát thanh. .....7 Phần hai Khảo sát tin phát thanh