[Y Học] 394 BÀI TÍNH DƯỢC Phần 1 doc

32 453 3
[Y Học] 394 BÀI TÍNH DƯỢC Phần 1 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... DÙNG: Thường từ 4 – 12 g (1 – 3 chỉ) KIÊNG KỴ: Người tỳ vị hư yếu không nên dùng BẢO QUẢN: Đậy kín và để nơi khô ráo, vì dễ bị mốc Nếu bị mốc, rửa sạch bằng nước lã, phơi hoặc sấy lại 百合 11 BÁCH HỢP “Bách hợp vị cam An tâm định đởm Chỉ khái tiêu phù Ung thư khả giảm.” – Bách hợp (tỏi rừng) vị ngọt, khí bình, không độc Làm an thần, hết lo sợ Trị ho, tiêu phù thũng Có khả năng làm 13 giảm mụt nhọt, ghẻ... đau cổ họng, đau bụng, ho lao và thổ huyết QUY KINH: Đi vào hai kinh TÂM và PHẾ LIỀU DÙNG: Thường từ 6 – 12 g (1 – 3 chỉ) KIÊNG KỴ: Người bị trúng hàn không nên dùng BẢO QUẢN: Cần để nơi khô ráo vì dễ hút ẩm, sẽ biến sang màu nâu đỏ hoặc bị mốc 12 BẠCH CÁP NHỤC - 白鴿肉 “Bạch cáp nhục bình Giải chư độc dược Năng trừ giới sang Vị thắng trư nhục.” – Bạch cáp nhục (thịt bồ câu trắng) khí bình, vị ngọt, không... làm người đau đớn QUY KINH: Đi vào kinh PHẾ LIỀU DÙNG: Thường từ 6 – 12 g (5 phân – 3 chỉ) KIÊNG KỴ: Người không bị phong hàn đàm trệ thì không nên dùng BẢO QUẢN: Đậy kín, để nơi mát và khô ráo, tránh nóng ấm 17 17 BẠCH HOA XÀ - 白花蛇 “Bạch hoa xà độc Nan hoán, hoa tà Đại phong giới lai Chư độc vưu giai.” – Rắn mai hoa (hổ mang hoa) tính rất độc, vị hơi mặn, khí ấm Trị các loại trúng gió, phong cùi lở... Thường từ 4 – 12 g (1 – 3 chỉ) KIÊNG KỴ: Không có phong tà thì không nên dùng Người huyết hư sinh phong, cũng không uống được BẢO QUẢN: Để nơi khô ráo, tránh ẩm ướt 18 BẠCH KHẤU - 白蔻 “Bạch khấu tân ôn Năng khứ chướng ế Ích khí điều nguyên Chỉ ẩu hòa vị.” – Bạch khấu (hay bạch đậu khấu) vị cay, khí ấm không độc Trị mắt có mộng Bổ khí và điều hòa nguyên khí Làm ngưng ói mửa và thông bao tử 18 + Ngoài ra... DÙNG: Thường từ 3 – 6g (5 phân – 4 chỉ) KIÊNG KỴ: Người phế vị có thực hỏa không nên dùng Tối kỵ vị Ô ĐẦU BẢO QUẢN: Để nơi khô ráo, nên phơi sấy thường 白芷 14 BẠCH CHỈ “Bạch chỉ tân ôn Dương minh đầu thống Phong nhiệt tao dương Bài nùng thông dụng.” 15 – Bạch chỉ vị cay, khí ấm, không độc Trị đầu đau kinh Dương minh Chữa phong nhiệt ngứa ngáy Thường dùng trị ung mủ + Kinh Dương minh chạy thẳng lên mặt,... chứng nóng lạnh, đầy bụng, ăn không tiêu và chứng chảy máu cam dai dẳng QUY KINH: Đi vào 2 kinh PHẾ và CAN LIỀU DÙNG: Thường từ 2 – 6g (5 phân – 1 chỉ) 12 KIÊNG KỴ: Người khí hư huyết ráo, can dương thịnh quá không nên dùng BẢO QUẢN: Đậy kín, tránh nóng ấm 百部 10 BÁCH BỘ “Bách bộ vị cam Cốt chưng, lao trái Sát cam du trùng Cứu thấu công đại.” – Bách bộ vị ngọt, khí hơi ấm, không độc Trị chứng nóng trong... bổ thận tinh QUY KINH: Đi vào các kinh TỲ, CAN và THẬN LIỀU DÙNG: Dùng ở mức độ vừa phải KIÊNG KỴ: Người mà nội tạng bị ung nhọt, hoặc bị bướu ác tính thì không nên ăn thịt bồ câu 14  Ghi chú: Bồ câu còn có tên là GIA CÁP Những con lông màu thịt hơi có độc 13 BẠCH CẬP - 白芨 “Bạch cập tân, khố Công chuyên thâu liễm Thủng độc sang dương Ngoại khoa cực thiện.” – Bạch cập vị cay đắng, khí hơi lạnh, không... hay dao mác đâm chém Trị xích bạch đới của phụ nữ QUY KINH: Đi vào 4 kinh TÂM, CAN, TỲ và VỊ LIỀU DÙNG: Thường từ 6 – 12 g (1 – 3 chỉ) KIÊNG KỴ: Người tỳ vị hư hàn, ung nhọt đã phá miệng, không có thực hỏa, nhiệt độc thì không nên dùng BẢO QUẢN: Đậy kín và để nơi khô ráo vì dễ bị mốc mọt 19 白礬 20 BẠCH PHÀN “Bạch phàn hàn toan Hóa đàm giải độc Trị chứng đa năng Nan dĩ tận thực.” – Bạch phàn (khô phàn) vị... Cũng làm cho tỉnh rượu Nếu đắp ngoài sẽ trị được sang lở QUY KINH: Đi vào kinh PHẾ LIỀU DÙNG: Thường từ 6 – 12 g (1 – 3 chỉ) KIÊNG KỴ: Người có thực tà phải kiêng dùng Không nên dùng nhiều sẽ làm cho khí ủng trệ Trẻ con dùng, sẽ phát kinh phong, sinh cam BẢO QUẢN: Để nơi khô ráo, tránh nóng ấm 21 23 BẠCH TẬT LÊ - 白蒺黎 “Bạch tật lê khổ Liệu sang đồn ti Bạch trọc đầu thương Nhược trừ mục nhãn.” – Bạch tật... ngứa và đới hạ QUY KINH: Đi vào 2 kinh PHẾ và CAN LIỀU DÙNG: Thường từ 12 – 16 g (3 – 4 chỉ) KIÊNG KỴ: Người huyết hư, khí yếu không nên dùng BẢO QUẢN: Phơi khô, cho vào thùng đậy kín, để nơi khô ráo 白芍 24 BẠCH THƯỢC “Bạch thược toan hàn Năng thâu, năng bổ Tả lỵ phúc thống Hư hàn vật dữ.” – Bạch thược vị chua, khí lạnh, hơi có độc Có tính vừa thâu vừa bổ Trị kiết lỵ, đau bụng, tiêu chảy Hư hàn không nên .

Ngày đăng: 25/07/2014, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan