1. Trang chủ
  2. » Tất cả

213487

50 527 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân tộc và tơn giáo là những vấn đề chính trị - xã hội nhạy cảm dễ bùng nổ trong lịch sử nhân loại. Hiện nay xung đột dân tộc, sắc tộc mang màu sắc tơn giáo nổ ra gây mất ổn định ở nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. Lai Châu là một tỉnh miền núi, vung cao biên giới - đa dân tộc (21 dân tộc). Lịch sử các dân tộc ở Lai Châu khơng theo một tơn giáo nào. Năm 1987, đạo Tin lành đã xâm nhập vào địa bàn Lai Châu trước hết là dân tộc H’Mơng, sau đó đã lan sang cả dân tộc Dao, dân tộc Thái và hiện nay có dấu hiệu lan sang dân tộc Mảng Ư, Hà Nhì .v.v… Việc truyền đạo trái phép và tin theo đạo của một bộ phận nhân dân các dân tộc thiểu số đã có tác động tiêu cực đến an ninh - trật tự ở địa phương, tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định về chính trị - xã hội. Vì vậy, việc nghiên cứu để đánh giá đúng thực trạng, q trình xâm nhập, tồn tại và phát triển của đạo Tin Lành vào dân tộc thiểu số (chủ yếu là dân tộc H’Mơng) ở tỉnh Lai Châu, từ đó đề xuất kiến nghị với cấp uỷ và chính quyền địa phương về những chủ trương, giải pháp trong việc giải quyết vấn đề này nhằm ổn định tình hình an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn tỉnh Lai Châu là một việc làm hết sức cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu vấn đề đạo Tin lành trái phép ở tỉnh Lai Châu Đối với vấn đề đạo Tin Lành ở Lai Châu, ngồi các hội nghị chun đề về Tin Lành của viện Nghiên cứu Tơn giáo, các ban chun trách về cơng tác tơn giáo của Trung ương, có các cơng trình nghiên cứu như : Đề tài cấp tỉnh “Cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tun truyền đạo Ki Tơ trái pháp luật trong dân tộc”, chủ nhiệm Hồng Quang THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Phung - năm 1998 ; Báo cáo cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động lợi dụng tơn giáo (Số 01, Ban 05 tỉnh Lai Châu năm 2000); Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện thơng báo 184-255 TB/TW của Bộ Chính trị (khố VIII) PA 38 Cơng an tỉnh Lai Châu năm 2002… tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu nói trên bàn về vấn đề đạo Tin Lành trên những góc độ chung và rộng, còn phạm vi hẹp hơn thì chưa đề cập đến nhiều. Do vậy tơi chọn đề tài : “Vai trò của cơng tác cơng an đấu tranh chống hoạt động truyền đạo Tin Lành trái phép trong dân tộc H’Mơng tỉnh Lai Châu” nhằm tìm hiểu và lý giải vấn đề Tin Lành ở Lai Châu với đối tượng và địa bàn là vùng dân rộc H’Mơng để có thể đưa ra được những căn cứ khoa học, thực tiễn góp phần giải quyết tốt vấn đề Tin Lành ở Lai Châu. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục tiêu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của đạo Tin Lành ở Lai Châu, đặc biệt là từ năm 1998 đến nay để đề xuất một số giải pháp đấu tranh chống hoạt động truyền đạo trái phép trong dân tộc H’Mơng. 3.2. Nhiệm vụ -Phân tích làm rõ thực trạng đạo Tin Lành trong cộng đồng người H’Mơng Lai Châu. -Làm rõ vai trò của lực lượng Cơng an tỉnh Lai Châu trong đấu tranh chống hoạt động truyền đạo Tin Lành trái phép. -Rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp góp phần đấu tranh chống hoạt động truyền đạo Tin Lành trái phép ở Lai Châu. 4. Cơ sở lý luận và phạm vi nghiên cứu THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN - Luận văn dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận duy vật Mác xít, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ trương đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề tơn giáo. - Phạm vi : + Nghiên cứu hoạt động truyền đạo Tin Lành trái phép. + Ở cộng đồng người H’Mơng tỉnh Lai Châu. + Từ năm 1998 đến nay. 5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy về tơn giáo, góp phần xây dựng và hồn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề tơn giáo trên cả nước nói chung, tỉnh Lai Châu nói riêng. 6. Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đàu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục. Luận văn gồm 2 chương, 4 tiết. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Chương 1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN ĐẠO TIN LÀNH TRÁI PHÉP TRONG DÂN TỘC H’MƠNG TẠI TỈNH LAI CHÂU 1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ XÂM NHẬP, PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH VÀO VÙNG DÂN TỘC H’MƠNG TỈNH LAI CHÂU 1.1. Địa lý, dân cư Lai Châu là một tỉnh miền núi, biên giới, tổng chiều dài biên giới 674 km - giáp với 2 nước: Nước cộng hồ nhân dân Trung Hoa (311 km) và nước cộng hồ dân chủ nhân dân Lào (363km). Tổng diện tích là 16.919,22 km 2 (1) . Địa hình Lai Châu hiểm trở đi lại khó khăn, từ trung tâm tỉnh đến một số huyện ơ tơ chỉ đi được vào mùa khơ, còn từ huyện lỵ đến các xã vùng cao biên giới chủ yếu là đi bộ. Từ trung tâm một số huyện lỵ đi đến các xã bản xa nhất 7 - 8 ngày đường đi bộ. Tồn tỉnh có 10 huyện, thị xã (8 huyện, 2 thị xã ) gồm 154 xã phường, thị trấn, trong đó có 34 xã biên giới vùng cao do bộ đội biên phòng quản lý, 120 xã do cơng an quản lý ; có 44 xã vùng cao dân số khoảng 56 vạn người với 21 dân tộc anh em sinh sống. Trong đó có dân tộc Thái khoảng 19 vạn (35%). Dân tộc H’mơng khoảng 14 vạn (25%), dân tộc Dao khoảng 4 vạn (0,7%) còn lại các dân tộc khác (2) bình qn 3 người/1km (2) . 1.2. Về kinh tế và đời sống Qua 15 năm đổi mới và thực hiện chính sách định canh định cư, tình hình kinh tế đời sống văn hố xã hội ở vùng dân tộc H’mơng trong tỉnh từng bước được cải thiện. Tình trạng thiếu đói, mù chữ trong độ tuổi đến trường, thiếu thuốc chữa bệnh, thiếu phương tiện hưởng thụ văn hố (1) Tài liệu tổng kết thực hiện chỉ thị 364/CP (tỉnh Lai Châu-Tháng 4 năm 1997). (2) Theo tài liệu các Cục Thống kê 12/1996. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN đã giảm. Các bản xã vùng cao, vùng dân tộc H’mơng đa số đều có trạm y tế, trường tiểu học, nhiều bản có lớp mẫu giáo có đường giao thơng từ huyện lỵ, đến các trung tâm dân cư. Trong 154 xã phường, thị trấn, có 44 xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Các chương trình, dự án được đầu tư khá như : Chương trình 135, nước sạch nơng thơn, tiêm chủng mở rộng, 327 xố đói giảm nghèo, chính sách hỗ trợ giáo dục, trợ giá trợ cước… giúp đồng bào dân tộc có cuộc sống ổn định hơn. Đời sống của đồng bào khá hơn trước, nhiều bản xã đồng bào dân tộc H’mơng có nhà lợp ngói, có máy xay xát, xemáy, ti vi, casete… chính vì vậy số hộ nghèo từ 1998 - 46% (tồn tỉnh hiện nay là 31%). Thu nhập bình qn đầu người 700 ngàn đồng/năm. Tuy vậy, kinh tế, đời sống xã hội của Lai Châu còn nhiều vấn đề quan tâm. Sản xuất chủ yếu là nơng nghiệp nhưng còn đang ở trạng thái tự nhiên du canh, tự cung, tự cấp, tự túc; kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, vùng cao vùng sâu còn yếu kém, giao thơng đi lại cực kỳ khó khăn, địa hình hiểm trở thường bị chia cắt về mùa mưa. Đời sống vật chất và tinh thần của một bộ phận nhân dân còn nhiều khó khăn nhất là đồng bào H’mơng vùng sâu vùng xa là nơi tập trung tỷ lệ đói nghèo cao của tỉnh. Đây là một đặc điểm quan trọng mà các đối tượng tun truyền đạo Tin lành trái phép ở Lai Châu chú ý lợi dụng để phát triển đạo. 1.3. Về văn hố Số học sinh đến trường hàng năm tăng bình qn : 11,5%. Năm 1999 - 2000, số học sinh đến lớp là 130.985; sau 5 năm số học sinh đến trường tăng thêm 43.655 chiếm 89% số trẻ trong độ tuổi được huy động ra lớp. Hệ thống trường, lớp, ngành học, cấp học phát triển khá, đã có 120 trường tiểu học, các huyện thị xã đều có trường cấp II - III, trường trung học phổ thơng. Điều đáng ghi nhận sau 5 năm là số trường tiểu học vùng cao tăng lên nhanh chóng, tạo cơ sở vững chắc hơn cho việc phổ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN cập giáo dục trung học (mở thêm 5 trường cấp III phổ thơng trung học phục vụ nhu cầu học tập của 4 huyện vùng cao và thị xã). Cơng tác xố mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học có nhiều cố gắng và đạt kết quả quan trọng. Từ 1996 - 2000 tỉnh đã hồn thành việc xố mù chữ cho cán bộ chủ chốt là 38.226 người từ 15 đến 25 tuổi. Đến nay tồn tỉnh có 98.837/108.411 người tuổi 15 đến 24 được cơng nhận thốt mù chữ (đạt tỷ lệ 92%) ; 143/156 xã phường và 10/10 huyện thị hồn thành nhiệm vụ xố mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học. Tháng 6/2000 tỉnh đã được cơng nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xố mù chữ - phổ cập giáo dục trung học. Tuy nhiên trong những năm gần đây ở vùng cao Lai Châu số người mù chữ và tái mù đang gia tăng (90%). Đây là điều phải đặc biệt lưu tâm. Mặt khác, các dân tộc trong tỉnh đều có nền văn hố riêng phản ánh truyền thống lịch sử, đời sống tinh thần của dân tộc bằng những bản sắc độc đáo, có tiếng nói đặc trưng trong sắc thái của mình, có các trang phục phong tục tập qn riêng. Tuy nhiên Lai Châu cũng còn khơng ít những vấn đề bức xúc đang đặt ra. Đó là trình độ dân trí nhìn chung còn chênh lệch khá lớn giữa đồng bằng và miền núi, chủ yếu là đồng bào dân tộc ở vùng sâu, vùng xa; đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất còn thiếu thốn chưa đồng bộ; 54 xã có trường lớp, còn là nhà tạm bằng gianh tre. Những hạn chế về dân trí và văn hố nói riêng khơng chỉ ngăn trở việc tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật vào vùng cao miền núi vùng dân tộc ít người, mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạo, lừa gạt lơi kéo quần chúng của phần tử xấu, phần tử chống đối cách mạng. 1.4. Dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Người H’mơng ở Tây Bắc nói chung và ở Lai Châu nói riêng đều có nguồn gốc từ Trung Quốc (cách đây khoảng 200 năm) (3) . Dân tộc H’mơng có tiếng nói và chữ viết riêng (ở trong nhóm H’mơng - Dao Thuộc ngũ hệ Mayopơline riêng), thường cư trú ở độ cao từ 800 - 2000 mét so với mực nước biển, họ chủ yếu sống bằng nghề nương rẫy và trong mấy trăm năm qua vẫn chưa thốt khỏi cuộc sống du canh, du cư. Những năm gần đây, người H’mơng ở trong tỉnh cũng như ở một số tỉnh khác (Lao Cai, n Bái, Sơn La) di cư mạnh về phía Tây (tuyến biên giới Việt - Lào) như Khu Ba Chà (Mường Lay), khu Mường Toong, Mường Nhé - Mường Tè và khu vực giáp ranh giữa các huyện. Dân tộc H’mơng có tình cảm dân tộc sâu sắc. Đã là người H’mơng thì gặp nhau ở đâu cũng có quan hệ gắn bó với nhau thân thiết. Trong quan hệ họ hàng, nhất là họ hàng cùng ma thì càng gắn bó hơn. Hầu hết các bản làng đều có dòng họ chính, người đứng đầu bản đồng thời cũng là người đứng đầu dòng họ. Người đứng đầu dòng họ thường là những người già cả, có tín nhiệm, con cháu trong dòng họ trơng vào người đứng đầu mà làm ăn, sinh sống. Người đứng đầu dòng họ u ghét thế nào, thì nói chung trong dòng họ ấy cũng thường u ghét như vậy. Tâm lý tình cảm của bà con thể hiện đơn giản, tư duy gắn liền với thực tế chất phác ngay thẳng.Với đặc điểm này chỉ cần có sự việc “mắt thấy, tai nghe” là có thể dễ dàng thuyết phục được đồng bào, xây dựng được lòng tin ở họ. Song mặt trái cũng dễ gây ra ngờ vực, nếu như lời nói của cán bộ khơng đi đối với việc làm, hoặc bị kẻ địch lợi dụng xun tạc. Trong quan hệ gia đình, vợ chồng sống với nhau rất tình cảm, gắn bó như hình với bóng. Phụ nữ người H’mơng có vai trò khá đặc biệt trong sinh hoạt gia đình và cả trong sản xuất, từ việc chăm sóc con cái, (3) Tài liệu nghiên cứu các dân tộc Tây Bắc nghiên cứu tập san nghiên cứu dân tộc tháng 8/1957. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN đến việc xay lúa giã gạo, chăn ni gà lợn… đều do phụ nữ đảm nhiệm. Trong sản xuất phụ nữ là lực lượng chính cùng nam gới làm nương rẫy. Trong gia đình phụ nữ là người có tiếng nói quyết định. Đây là một đặc điểm rất quan trọng có ảnh hưởng lớn đến việc tin và theo đạo trong những năm qua. Thơng qua một số chuyện cổ của dân tộc H’mơng thấy rằng. Họ có một thế giới gian khá đặc sắc, họ có những lý giải về trời đất, ma quỷ, thần thánh một cách có hệ thống theo cách riêng của mình. Theo quan niệm của người H’mơng thì thế giới này chia làm ba : cao nhất là “Dở Xâu” (hoặc “Chữ Lâu”) sinh ra các loại cỏ cây, mng thú, và lồi người (có thể hiểu là “Ngọc Hồng” hay “Thượng đế”) ; Ở giữa thì có con người (tạm gọi là Trần gian” hay “Hạ giới”) ; ở dưới thì có “Thuỷ cung”. Người H’mơng thờ đa thần, có thần ở “Thượng đế” thần ở “Hạ giới” và thần ở “Thuỷ cung” nhưng thần nhiều nhất vẫn là ở “Hạ giới” bao gồm nhiều loại ma (Ma cây cối, núi đá, đầu nguồn con suối, ma súc vật, ma người…) có thể xếp thành hai loại ma, ma nhà (ma lành) và ma dữ. Các loại ma quỷ này con người phải ln tơn trọng và thờ cúng. Cúng ma có nhiều cách khác nhau phải mổ nhiều trâu, bò, lợn, gà,… rất tốn kém. Bên cạnh ma chay thì việc cưới, việc tang, trong vùng dân tộc H’mơng cũng rất nặng nề, tốn kém nhiều tiền của, bạc trắng. Đó là gánh nặng mà đồng bào đang muốn có sự thay đổi, nhất là đối với thanh thiếu niên và phụ nữ. Trong lịch sử dân tộc H’mơng có hiện tượng xưng đón vua, vấn đề này có nhiều ngun nhân, song mê tín dị đoan là một ngun nhân. Người H’mơng cho rằng người ta chết đi có thể đầu thai vào người khác, ai được chơn vào nơi đất tốt thì sẽ thành vua. Trước đây người H’mơng có vua tên là “Chu Đèo Tủa”. Đào Tủa làm vua khơng được bao lâu thì chết, sau đó đầu thai vào người khác, khi thai này chưa ra đời thì bị THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN người Hán cướp mất, từ đó người H’mơng khơng có vua nên bị cực khổ. Vì vậy muốn thốt khỏi cực khổ, khơng làm cũng có ăn phải “đón vua về” (1) . Ở vùng dân tộc H’mơng thuộc khu tự trị Tây Bắc trong đó có Lai Châu từ năm 1953 đến năm 1968 đã xẩy ra 5 vụ xưng đóng vua gây ảnh hưởng rất lớn đến an ninh - trật tự : -1953 xảy ra vụ xưng vua nổi loạn ở trạm Tấu - Nghĩa Lộ. -1958 xưng vua nổi loạn ở Mộc Châu - Sơn La. -1959 xưng vua nổi loạn ở Giào San - Hồ Thuần - Phong Thổ. -1952 - 1953 xảy ra vụ xưng vua ở Sìn Hồ (4 xã dân tộc Dao). -1968 xưng vua ở Mường Báng, Sáng Nhè (trước đây là Tuần Giáo nay là Tủa Chùa). Lai Châu là một tỉnh giáp với Hồng Liên Sơn (cũ) là nơi có hai nhờ thờ Trạm Tấu (n Bái), nhà thờ Sa Pa (Lào Cai). Đây chính là hai nhà thờ có ảnh hưởng đến việc truyền đạo cơng giáo sau này của tỉnh Lai Châu. Những đặc điểm cơ bản về tình hình trong dân tộc H’mơng, ở địa bàn Lai Châu trong những năm qua có ảnh hửơng nhất định đến việc phát sinh, tồn tại và phát triển của đạo. Việc nghiên cứu và chỉ ra những đặc điểm nói trên có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các giải pháp để đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn có hệu quả việc truyền đạo trái phép trong những năm tiếp theo. 2. ĐẠO TIN LÀNH Ở LAI CHÂU 2.1. Thực trạng đạo Tin lành ở Lai Châu Q trình đạo Tin lành xâm nhập, tồn tại và lan rộng vào dân tộc H’mơng ở Lai Châu chia ra 4 giai đoạn như sau : (1) Một số nét về dân tộc Mèo khu tự trị Tây Bắc (1970) THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN -Giai đoạn 1 từ năm 1987 đến năm 1990 (giai đoạn bỏ tín ngưỡng truyền thống thờ cúng tổ tiên để đi theo “Vàng chứ”). Tháng 8 năm 1987 “Vàng Chứ” (1) xâm nhập vào xã Phì Nhừ, trong một thời gian ngắn đã lan truyền sang hai xã, Sa Dung và Phình Giàng. Đến cuối năm 1987 đã có 88 hộ 724 người thuộc 8 bản 3 xã vùng cao huyện Điện Biên - Nay là huyện Điện Biên Đơng tin theo Vàng Chứ . Năm 1988 đã phát hiện lan sang 2 xã của huyện Tuần Giáo nâng tổng số lên thành 6 xã, 14 bản, 187 hộ, 1396 người tin theo Vàng Chứ. Việc truyền đạo Vàng Chứ tiếp tục lan sang các huyện Sìn Hồ, Phong Thổ, Mường Tè, Tủa Chùa, Tuần Giáo. Đến tháng 6/1990 bọn chúng tun truyền : Nếu ai khơng theo Vàng Chứ thì bị chết trơi như ở xã Xá Tổng. Do tin trên tháng 7/1999 đã có 200 người của 2 xã Pa Ham, Hừa Ngài mang súng kíp, dao nhọn, kéo về Xá Tổng để đón vua… Do vậy chỉ trong vòng một tuần ở Mường Lay đã phát triển 5 xã, 19 bản, 394 hộ tin theo Vàng Chứ. Ở khu vực vùng cao Điện Biên, Tuần Giáo, Tủa Chùa, Mường Lay, đạo xâm nhập được trước hết là do Sùng A Dua (bảng Khang Ni- Sơng Mã, Sơn La) tun truyền chỉ bảo cho Hạng Chu Vá, Hạng A Di ở xã Phì Nhừ. Sùng A Dua đã dạy cho Hạng Chu Vá cách bỏ bàn thờ tổ tiên đi để theo Vàng Chứ, đồng thời giới thiệu Hạng Chu Vá về nhà thờ Trạm Tấu gặp Sùng Phu Gióng, linh mục Hiền và về Sơn Tây, Hà Nội để học tun truyền đạo và việc đối phó với chính quyền cơ sở. Luận điệu mà Sùng A Dua tun truyền cho Hạng Chu Vá, Hạng A Di và sau đó đã tun truyền cho dân Điện Biên là : “Năm 2000 trái đất nổ tung, nước ngập những ai bỏ bàn thờ mà đi theo Vàng Chứ thì Chúa sẽ cứu sống ai khơng theo sẽ bị chết, nếu thờ ma, ma sẽ về nhiều, người sẽ bị ốm đau, phải cúng ma rất tốn kém nên phải đuổi ma đi để theo Vàng Chứ. Theo Vàng (1) “Vàng Chứ” người H’mơng gọi là Va Chư phiên âm theo chữ Mơng mới du nhập là Vajtswv. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 123doc.vn

Ngày đăng: 16/03/2013, 08:54

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG