1. CƠNG TÁC ĐẤU TRANH CỦA CƠNG AN LAI CHÂU ĐỐ
1.4. Cơng tác vận động quần chúng
Lực lượng cơng an tỉnh, cơng an các huyện ở Lai Châu đã sớm phối hợp chặt chẽ với các ngành, các lực lượng thành lập một tổ cơng tác vận động quần chúng thực hiện 3 cùng với nhân dân (cùng ăn, cùng ở, cùng làm). Ở nhiều địa bàn lực lượng cơng an đã tổ chức họp dân để tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước như nghị định 26 chỉ thị 214 về nếp sống văn hố mới, chỉ thị 37/CT-TW tháng 7/1998
của BCH TW Đảng, 6 tiêu chuẩn xây dựng cụm dân cư an tồn của MTTQ…
Phát động phong trào bảo vệ ANTQ Cơng an Lai Châu vừa vận động chung, vừa vận động cá biệt, đi sâu làm chuyển đối tư tưởng số cầm đầu cốt cán truyền đạo, lơi kéo họ trở về với cách mạng nhất là số cán bộ đảng viên cũ ở cơ sở; khơng để họ lơi kéo được quần chúng lấn lướt chính quyền. Kết quả đã vận động được 1.430 hộ 9.713 người ở 8 huyện 59 xã, 124 bản bỏ đạo quay trở lại phong tục tập quán của dân tộc.
-Coi trọng cơng tác xây dựng lực lượng cốt cán và cơ sở chính trị vùng cĩ đạo Tin lành. Đây là một khâu cơng tác cơ bản, quan trọng và cĩ ý nghĩa làm nịng cốt cho phong trào quần chúng. Nhận thức rõ điều đĩ, những năm gần đây cơng an Lai Châu đặc biệt chăm lo xây dựng lực lượng cốt cán và cơ sở chính trị vùng giáo. Để làm việc đĩ cơng an Lai Châu đã rà sốt và nắm lại lực lượng cốt cán ở từng địa bàn, đánh giá lại thực trạng đội ngũ đảng viên vùng giáo.
Tuy nhiên các mặt cơng tác nĩi trên vẫn cịn những hạn chế nhất định, khơng ít trường hợp chỉ lo ở bề nổi, chưa quan tâm đến nhu cầu, lợi ích thiết thực của quần chúng cĩ đạo và đội ngũ cốt cán, thiếu khoa học và thường xuyên trong việc mở lớp bồi dưỡng tri thức tơn giáo, phổ biến kinh nghiệm cơng tác tơn giáo và vận động quần chúng.