Những giải pháp

Một phần của tài liệu 213487 (Trang 30 - 45)

2. NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẤU TRANH CHỐNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN ĐẠO TIN LÀNH TRÁI PHÉP

2.1. Những giải pháp

Để giải quyết vấn đề đạo Tin lành ở Lai Châu theo chúng tơi cần thực hiện những giải pháp cơ bản sau :

Một là, Giải quyết vấn đề dân tộc, tơn giáo phải trên cơ sở nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ trương chính sách về tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta.

Đối với tơn giáo rất rõ ràng, trước sau như một là tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân, đồn kết tất cả những người tín ngưỡng và người khơng tín ngưỡng trong khối đại đoàn kết tồn dân. Đi liền với việc đảm bảo quyền tự do đĩ, phải kiên quyết đấu tranh chống phản động lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo phá hoại độc lập dân tộc. Chúng ta cần phải hết sức bình tĩnh, thận trọng, chính, xác mềm dẻo, đồng thời địi hỏi phải giữ vững nguyên tắc. Đẳng ta đã đề ra nội dung chủ yếu của cơng tác tơn giáo là : Vận động quần chúng nhân dân các dân tộc người theo đạo và người khơng theo đạo, nâng cao tinh thần yêu nước, tinh thần độc lập tự chủ, ý thức bảo vệ tổ quốc chống âm mưu “diễn biến hoà bình”, đồn kết dân tộc phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội cơng bằng dân chủ, văn minh. Theo tinh thần đĩ chúng ta cần nắm vững và vận dụng đúng các văn bản sau .

-Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 15/10/1990,chỉ thị 37-CT/TW ngày 2/7/1998 Bộ Chính trị về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới, Nghị định 26/NĐ/CP ngày 19/4/1999 của Chính phủ về các hoạt động tơn giáo, thơng báo 255-TB/TW ngày 7/10/1999. Kết luận của Bộ Chính trị về chủ trương đối với đạo Tin lành trong tình hình mới…

Thực tế của việc Tin lành xâm nhập vào vùng dân tộc H’mơng tại Lai Châu cho thấy, đây là một trong những âm mưu lợi dụng tơn giáo chống nước ta của bọn đế quốc và các thế lực, thù địch. Tuy vậy cần khẳng định rằng quần chúng theo đạo khơng phải vì mục đích chính trị đối lập với chính quyền, mà xuất phát từ những lợi ích thực tại hoặc ảo tưởng về một cuộc sống tốt đẹp mà họ tin rằng GiêSu sẽ mang lại cho họ.

Giải quyết vấn đề này cần phải kịp thời, cương quyết thận trọng và tế nhị, tránh nĩng vội. Chủ nghĩa Mác-Lê nin luơn phê phán chủ trương tuyên chiến với tơn giáo, hoặc sử dụng bạo lực để cưỡng chế với tơn giáo, cho dù xét về bản chất nĩ là một hiện tựơng xã hội tiêu cực, là “Thuốc phiện” là lực lượng cản trở đấu tranh giai cấp… Tuy nhiên về nguyên tắc quan điểm đĩ khơng mâu thuẫn, cản trở việc đấu tranh chống các hoạt động tơn giáo trái pháp luật cũng như chống các phần tử thù địch lợi dụng tơn giáo để tuyên truyền, xuyên tạc đường lối, chủ trương chính sách của Đảng.

Hai là, chú trọng xây dựng và phát triển đời sống văn hố, giải quyết tốt các vấn đề xã hội ở vùng sâu vùng xa vùng dân tộc ít người sinh sống.

Trong quá trình chuyển đổi kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số Lai Châu, nhiều phong tục tập quán cũ, nhiều hủ tục được loại bỏ. Nhưng khi tín ngưỡng cổ truyền khơng cịn thích hợp, đã xuất hiện “khoảng trống” trong nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh của quần chúng. Vì vậy tín ngưỡng Tin lành là hình thức đáp ứng nhu cầu thích hợp trong

điều kiện, hoàn cảnh, khi mà các loại hình văn hố hiện đại chưa đáp ứng được. Bởi vậy, xây dựng và phát triển đời sống văn hố vừa là nhu cầu khách quan của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, vừa là một giải pháp khơng thể thiếu để giải quyết vấn đề tin lành xâm nhập và phát triển ở vùng đồng bào dân tộc H’mơng ở Lai Châu.

Để thực hiện tốt giải pháp nĩi trên cần chú ý một số vấn đề trên cụ thể sau đây :

Vấn đề trước mắt là nâng cao dân trí và sức khoẻ cho đồng bào dân tộc. Ở Lai Châu tỷ lệ người mù chữ và khơng biết tiếng Việt cịn nhiều. Vì vậy trước hết phải tập trung dứt điểm xố nạn mù chữ và tái mù chữ. Vận động thu hút trẻ em đến trường thực hiện phổ cấp giáo dục rộng rãi, tạo điều kiện để con em họ cĩ thể tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Muốn vậy cần phải cĩ chính sách ưu tiên cho giáo dục vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trường, lớp để mỗi bản cĩ lớp học phổ thơng cấp I mỗi xã ít nhất cĩ trường cấp I, cấp II. Hiện nay các gia đình cĩ con đi học đều muốn cho con em được học lên cao, nhưng do điều kiện đi học xa, kinh phí tốn kém nên các em thường học hết lớp 3, 4 rồi bỏ học. Nên chăng cần nhanh chĩng và mở rộng tổ chức trường bán trú tại trung tâm xã cĩ sự hỗ trợ của nhà trường và gia đình để học sinh ở xa cĩ điều kiện đến học. Cần đầu tư mỗi trường cĩ tủ sách giáo khoa cho những học sinh cĩ khĩ khăn mượn, nghiên cứu giảm tối đa các lệ phí giáo dục phải đĩng gĩp, mở rộng các trường nội trú, tăng khả năng tiếp nhận thêm nhiều học sinh các dân tộc vùng cao đến học.

Song song với việc xây dựng trường lớp cần chú trọng đội ngũ giáo viên. Trước mắt cũng như lâu dài vẫn cần thiết phải đào tạo đội ngũ “giáo viên căn bản” là người dân tộc, là người của bản, của xã. Chính họ mới là người an tâm, gắn bĩ với sự nghiệp giáo dục ở quê hương, ở làng bản mình. Cần phải thay đổi và cĩ chính sách đãi ngộ cho giáo viên vùng cao, vùng sâu vùng xa một cách hợp lý và thoả đáng. Tăng cường đầu tư

để đảm bảo tất cả các xã vùng cao, vùng dân tộc ít người, các bản đều cĩ y tá bản và trạm y tế xã ; cĩ đủ trang thiết bị cần thiết để khám chữa bệnh cho nhân dân; tích cực vận động bà con khi ốm đau khơng nên đến thày mo, thầy cúng. Tham gia các phong trào giữ vệ sinh ăn, ở, sinh đẻ cĩ kế hoạch.

Phải giữ gìn và phát huy những nét đẹp của truyền thống văn hố dân tộc, bài trừ các hủ tục tệ nạn xã hội. Cần tập trung xây dựng các cụm văn hố, trung tâm, văn hố phù hợp với nhu cầu, với đặc điểm tâm lý của đồng bào. Hướng dẫn đồng bào xây dựng hương ước làng bản, 6 tiêu chuẩn xây dựng cụm dân cư an tồn của Mặt trận Tổ quĩc tỉnh, phong trào phụ nữ nơng thơn mới, phù hợp với luật pháp nhà nước và nếp sống văn hố mới. Đầu tư nâng cao chất lượng kỹ thuật cũng như nội dung của các chương trình phát sĩng từ Trung ương đến địa phương để tăng sức hấp dẫn, hiệu quả tuyên truyền đối với quần chúng. Thơng qua đĩ hạn chế và vơ hiệu hố những luận điểm xuyên tạc chống chế độ ta của đài FEBC và một số đài phát thanh tiếng H’mơng khác từ nước ngoài. Bên cạnh đĩ cần quan tâm củng cố, khơi phục các lễ hội truyền thống của người H’mơng, tổ chức vui chơi, giải trí giao lưu thể thao, văn nghệ, và tổ chức múa hát tập thể vào các dịp lễ tết.

Cơng tác vận động người theo đạo tự nguyện từ bỏ đạo chỉ thực sự cĩ hiệu quả khi họ thấy được những lợi ích trực tiếp do chúng ta đưa lại, hiểu được âm mưu thủ đoạn lợi dụng tơn giáo của các thế lực thù địch. Mọi việc làm hình thức theo kiểu phong trào, hành chính đơn thuần khơng đem lại hiệu quả như ý.

Ba là, chủ động phịng ngừa ngăn chặn kịp thời việc lợi dụng vấn đề tơn giáo, dân tộc trong âm mưu chiến lược “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch.

Đây là vấn đề mà thế lực thù địch trong và ngồi nước luơn chú ý khai thác, lợi dụng nhằm chống phá bằng nhiều phương thức, thủ đoạn

trên nhiều lĩnh vực như tư tưởng, tơn giáo, văn hố, dân tộc… nhằm gây ra sự kỳ thị chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, làm mất ổn định về an ninh chính trị. Do vậy tình hình phát triển Tin lành trong đồng bào dân tộc H’mơng ở Lai Châu chắc chắn sẽ cĩ diễn biên mới phức tạp. Các cấp, các ngành ở địa phương phải chủ động, kịp thời nắm bắt đối phĩ với tình hình. Nghị quyết 24/TW ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị về cơng tác tơn giáo đã chỉ rõ : “Tơn giáo là lĩnh vực mà kẻ địch đặc biệt chú trọng lợi dụng để phá hoại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Điều đĩ địi hỏi chúng ta khơng được lơ là cảnh giác, buơng lỏng cơng tác tơn giáo”.

Để giải quyết vấn đề này cĩ liên quan đến nhiều mặt cơng tác, trong đĩ phải thường xuyên củng cố, duy trì và đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc; giáo dục quần chúng nhân dân các dân tộc thấy được cái lợi cái hại khi theo đạo đối với phong tục tập quán cũ của người H’mơng; vạch rõ thủ đoạn lừa bịp của kẻ xấu để đồng bào cảnh giác, khơng bị mắc lừa ; tuyên truyền phổ biến đến mọi người dân chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về tơn giáo để họ hiểu và thực hiện đúng, gĩp phần đấu tranh với những hành vi sai trái.

Cán bộ cơng an tham gia vận động phải bám sát đối tượng cầm đầu cốt cán để thực hiện “3 cùng” với họ. Việc làm này cĩ tác dụng rất lớn, cĩ điều kiện để nắm được tâm tư nguyện vọng (tư tưởng) của đối tượng, giám sát được mọi hoạt động và hạn chế được sự đi lại mĩc nối liện giữa các đối tượng cầm đầu ở các địa bàn với nhau trong phát triển đạo cũng như đối phĩ với chính quyền cơ sở.

Vừa vận động chung, vừa vận động cá biệt đi sâu làm chuyển đổi tư tưởng một số cầm đầu cốt cán lơi kéo họ trở về với cách mạng, nhất là số cán bộ đảng viên cũ ở cơ sở, khơng để họ lơi kéo được quần chúng lấn lướt chính quyền.

Phải tiến hành đánh giá phân loại đối tượng số cuồng tín, cực đoan cĩ hành vi chống đối chính quyền vì động cơ mục đích đen tối gây hậu quả xấu để cĩ biện pháp xử lý thích hợp. Đối với số hám tiền, cĩ động cơ vụ lợi lơi kéo, thúc ép đồng bào theo đạo thì phát động quần chúng vạch mặt, đưa ra kiểm điểm trước dân để giáo dục. Đối với những người nhẹ dạ cả tin bị lừa phỉnh, lơi kéo theo đạo thì lấy giáo dục, thuyết phục giác ngộ là chính.

Phải làm tốt cơng tác vận động, tranh thủ những người cĩ uy tín trong đồng bào dân tộc H’mơng. Lưu ý tới đặc điểm tâm lý của đồng bảo là thật thà, thẳng thắn, dễ tin nhưng cũng hay định kiến, mặc cảm. Vì vậy cơng tác tuyên truyền giáo dục phải chú ý động viên mặt tích cực, biểu dương thành tích để củng cố niềm tin.

Cơng tác nắm tình hình phải sử dụng tổng hợp đồng bộ các biện pháp, vận động quần chúng, quản lý hành chính và các biện pháp nghiệp vụ của ngành Cơng an. Đặc biệt chú trọng cơng tác điều tra cơ bản, quản lý nghiệp vụ, sử dụng mạng lới bí mật…

-Cơng tác điều tra cơ bản; trước hết phải tập trung vào các địa bàn trọng điểm ở 44 xã (199 bảng) đang cĩ tuyên truyền và phát triển đạo; tập trung vào một số địa bàn phức tạp cĩ thể phát sinh điểm nĩng như : Chà Cang, Pa Ham (Mường Lay); Mường Nhà (Điện Biên); Hồng Thu, Tùa Sín Chải, Pu Sam Cáp (Sìn Hồ) ; Tơng Qua Lìn, Hồ Thầu, Khuổn Há (Phong Thổ Na Co Sa (Mường Tè).

Qua cơng tác điều tra cơ bản cơng an Lai Châu đã nắm được các trung tâm tơn giáo trong nước đang chỉ đạo việc tuyên truyền phát triển đạo vào Lai Châu bao gồm : Hội thánh Tin lành miền Bắc, Hội thánh Tin lành miền Nam một số hệ phái Tin lành ở thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng.

-Cơng tác quản lý nghiệp vụ và thực hiện đối sách. Với sự chỉ đạo sát sao của của Ban giám đốc Cơng an tỉnh, các lực lượng nghiệp vụ ở

cơng an tỉnh, huyện, thị và biên phịng đã nắm chắc và quản lý chặt mọi di biến động của số cốt cán truyền đạo Tin lành trái phép từ đĩ đề ra các đối sách đấu tranh thích hợp và đạt được những kết quả tốt.

Bằng cơng tác quản lý nghiệp vụ, cơng an Lai Châu đã nắm chắc mọi hoạt động của đối tượng tuyên truyền đạo Tin lành trái phép, khơng để cho các đối tượng đĩ tự do đi lại trên các địa bàn trong tỉnh để tuyên truyền phát triển đạo. Nhờ tăng cường các biện pháp nghiệp vụ cơng an tỉnh Lai Châu đã ngăn chặn kịp thời âm mưu và hoạt động cực đoan quá khích, gây rối ở một số xã bản; đã củng cố hồ sơ để đưa ra xử lý bằng pháp luật đối với một số đối tượng trọng điểm cĩ hành vi vi phạm pháp luật, cắt đứt mắt xích quan trọng giữa chúng với các đối tượng cầm đầu khác và với các trung tâm Tin lành.

-Cơng tác xây dựng mạng lưới bí mật và tranh thủ sử dụng người cĩ uy tín.

Phải thực hiện tốt chỉ thị 10 - 18/BCA qui định về cơng tác quản lý nghiệp vụ và kiểm tra nghiệp vụ. Đối với việc xây dựng sử dụng lực lượng bí mật phải tăng cường tranh thủ người cĩ uy tín trong dân tộc. Thơng qua mặt trận, các đoàn thể quần chúng, các ngành các cấp tranh thủ những người cĩ uy tín để phục vụ cơng tác vận động tuyên truyền cũng như cơng tác nắm tình hình. Nếu chưa tranh thủ được họ thì cũng phải bằng mọi cách khơng để cho bọn cầm đầu lơi kéo họ phục vụ việc truyền đạo. Tăng cường cơng tác quản lý việc truyền đạo từ bên ngồi vào, nhất là hạn chế sự ảnh hưởng của đài FEBC đối với cộng đồng dân tộc ít người trong tỉnh, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội trên địa bàn tỉnh.

Bốn là, gắn cơng tác tơn giáo với nhiệm vụ đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở vùng giáp biên giới vùng đồng bào dân tộc H’mơng.

Yêu cầu bức thiết hiện nay của tỉnh Lai Châu là phải tập trung củng cố, xây dựng hệ thống chính trị ở vùng sâu vùng xa nĩi chung và các xã, bản giáp biên giới nĩi riêng. Đây là nhiệm vụ hàng đầu cĩ ý nghĩa quyết định sự thành bại đối với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng, ngăn ngừa, hạn chế sự xâm nhập và phát triển đạo Tin lành ở cơ sở.

Đổi mới nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ vùng giáp biên giới và vùng đồng bào dân tộc H’mơng mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và giỏi về cơng tác quản lý là một yêu cầu cấp thiết đang đặt ra với toàn bộ các bộ phận cấu thành trong hệ thống chính trị cơ sở ở Lai Châu. Vì vậy cần tăng cường đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt mọi chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và ở địa phương, trong đĩ cĩ chính sách tơn giáo và dân tộc. Tuyên truyền cho cán bộ và nhân dân ở vùng Biên giới, vùng đồng bào H’mơng hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch trong chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá cách mạng nước ta. Đây chính là điểm hạn chế, thiếu sĩt của cấp uỷ Đảng, chính quyền ở cơ sở vùng sâu, vùng xa trong những năm qua. Trận địa tư tưởng này bị bỏ trống là điều kiện và là mảnh đất tốt cho Tin lành phát triển.

Vì vậy, phải xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vùng biên giới thật sự phát huy được vai trị lãnh đạo của mình, phải am hiểu thực tế địa bàn

Một phần của tài liệu 213487 (Trang 30 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)