1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY

24 8,8K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Nghành sản xuất va xuất khẩu nông nghiệp của nước ta đã có những thành công và tiến bộ vượt bậc từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu sản xuất chủ yếu là tự cung, tự cấp, thì nay đã trở thành một nước xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp lớn trên thế giới trong đó,có mặt hàng gạo đứng thứ 2 sau Thái Lan

Trang 1

TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ ĐÔI NGOẠI

KHOA QUẢN TRỊ LỚP QT9A

- -BÀI TIỂU LUẬN

Đề tài: “TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA

NƯỚC TA HIỆN NAY”

Giáo viên hướng dẫn: TRƯƠNG THỊ MINH Sinh viên thực hiện : CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 4

Nguyễn Văn Hạnh(nhóm trưởng) Lại Minh Trọng

Nguyễn Văn Hữu Đồng Duy Mạnh

Nguyễn Ngọc Trung Ngô Thi Phượng

Vương Văn Công Hà Thị Phương Thanh

HÀ NỘI 3/12/2011

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

- Nghành sản xuất va xuất khẩu nông nghiệp của nước ta đã có

những thành công và tiến bộ vượt bậc từ một nước có nền nông

nghiệp lạc hậu sản xuất chủ yếu là tự cung, tự cấp, thì nay đã trở

thành một nước xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp lớn trên thế giới trong đó,có mặt hàng gạo đứng thứ 2 sau Thái Lan

- Lợi ích của người nông dân và lợi ích của toàn xã hội trong thời kỳ

công nghiệp hóa hiện đại hóa ngành nông nghiệp gạo là mặt hàng

có tác động mạnh mẽ nhất và nhạy cảm nhất tới người dân

- Gạo là ngành sản xuất có thế mạnh của nước ta không chỉ hiện nay

mà còn trong tương lai

-Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng song Cửa Long vẫn là hai vựa

lúa lớn hàng đầu của Việt Nam

- Nhìn lại những thành tựu mà nghành sản xuất lúa gạo của Việt

Nam đã đạt được và với bối cảnh về vấnđề lương thực của thế giới hiện nay thìngành sản xuấtlúa gạo của Việt Nam cần phải lam gì

để khai thác hếtTiếm nang của mình

Trang 3

1.Điều kiện tự nhiên.

2.Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển nền nông nghiệp.

3.Vai trò và vị trí của xuất khẩu gạo trong nền kinh tế quốc dân.

4.Những thuận lợi và khó khăn.

Trang 4

Chương II: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam.

1.Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2011

2.Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam 3.Thực trạng về giá cả và chất lượng chủng loại gạo 4.Thành công và hạn chế

5.So sánh gạo Việt Nam với Thái Lan 6.Những nguyên nhân còn tồn tại trong xuất khẩu gạo

Trang 5

Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam.

1.Nâng cao trình độ và nguồn lực.

2.Tạo ra các vùng sản xuất chuyên canh.

3.Về phía các doanh nghiệp.

4.Về phía nhà nước

Phần kết luận

Trang 6

ĐỂ TIỆN CHO CÔ VÀ CÁC BẠN THEO DÕI

Nhóm xin đươc đưa ra trình tự thuyết trình của nhóm

Đầu tiên là phần thuyết trình của bạn: Ngô Thi Phượng

Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển nền nông nghiệp.

Thứ hai bạn: Hà Thị Phương Thanh

Vai trò và vị trí của xuất khẩu gạo trong nền kinh tế quốc dân Những thuận lợi và khó khăn

Thứ ba bạn: Lại Minh Trọng

Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2011

Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam

Thứ tư bạn: Nguyễn Ngọc Trung

Thực trạng về giá cả và chất lượng chủng loại gạo Thành công và hạn chế

Thứ năm bạn: Đồng Duy Mạnh

So sánh gạo Việt Nam với Thái Lan Những nguyên nhân còn tồn tại trong xuất khẩu gạo

Thứ sáu bạn: Nguyễn Văn Hữu

Nâng cao trình độ và nguồn lực.

Tạo ra các vùng sản xuất chuyên canh.

Về phía các doanh nghiệp.

Về phía nhà nước

Trang 7

Ngô Thi Phượng

1.Điều kiện tự nhiên

-diện tích đất trồng lúa chiếm 22% diện tích đất canh tác thì ở Việt Nam

tỷ lệ này là 87%

-quá trình phát triển của cây lúa chịu anh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên

-về điạ hình đất đai

-điều kiện khí hậu

-mạng lưới sông ngòi của nước ta

2.Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển nền nông nghiệp.

Thuận lợi:

-có nền kinh tế lúa nước lâu đời

-Khoa học công nghệ tiến bộ được đẩy mạnh

Khó khăn:

-Trình độ văn hóa người dân còn thấp

-Nhà nước chưa có những chính sách đổi mới

Trang 8

Hà Thị Phương Thanh

3 Vai trò và vị trí của xuất khẩu gạo trong

nền kinh tế quốc dân.

A Vai trò của xuất khẩu gạo trong nền kinh tế quốc dân

- Vai trò xuất khẩu gạo trong nền kinh tế Quốc dân Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nước

- Xuất khẩu đóng vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế

thúc đẩy sản xuất phát triển

- Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác

có cơ hội phát triển

• B Vị trí xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay

Trang 9

4.Những thuận lợi và khó khăn.

a Thuận lợi

Hệ thống cơ chế, chính sách của nhà nứoc khuyến khích và tạo điều kiện phát triển sản xuất lúa

Điều kiện tự nhiên của Việt Nam hoàn toàn thích hợp cho sản xuất lúa

Đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày càng tăng

Xuất khẩu gạo ngày càng tăng về số lượng và chất lượng

Việt Nam đã gia nhập WTO

b Khó khăn

Thường xuyên phải chịu những thiên tai

tồn tại song song nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa

Trang 10

Lại Minh Trọng

1.KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VN TỪ 2007 – 2011

Bảng1: SẢN LƯỢNG VÀ KIM NGẠCH XK GẠO TỪ 2007 – 2011

Tăng trưởng (về kim ngạch %)

Trang 11

Từ bảng số liệu thống kê chúng ta có thể nhận thấy:

• Về sản lượng gạo: Sản lượng gạo hàng năm tăng liên tục qua các năm

từ 2007 2011 ( tăng từ 35,9 triệu tấn lên tới 39,9 triệu tấn năm 2010)

• Đó là do sự pt của KHCN đã cải thiện công tác giống, chăm sóc lúa, phòng ngừa sâu bệnh… giúp tăng năng suất lúa, nâng cao nguồn cung lúa gạo trong nước

• đẩy mạnh xk gạo trên thị trường trong khu vực và thế giới

• Bên cạnh đó, do quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng ở nhiều quốc gia đang pt trên tg làm cho diện tích đất canh tc bị thu hẹp, điển hình như ở ẤN ĐỘ, PHILIPPINES từng là những nc xk gạo lớn nhất trên tg cũng trở thành nc nk gạo Nguồn cung trên tg bị thu hẹp đã tạo cơ hội cho ngành xk gạo vn pt

• Về số lượng gạo xuất khẩu: sản lượng xk gạo, kim ngạch xuất khẩu nc

ta liên tục tăng trong giai đoạn 2007 – 2011

• Cụ thể: Theo hiệp hội lương thực VN, kể từ khi bắt dầu xk từ năm 1989

đến nay, VN đã xk khoảng 70 triệu tấn ra thị trường quốc tế, mang về kim ngạch khoảng 20 tỷ đô la, đóng góp không nhỏ vào kim ngạch xk cả nc.vào kim ngạch xk cả nc

Trang 12

• Năm 2008

• Kim ngạch xk tăng từ 1.490 triệu USD năm 2007 lên 2.910 triệu USD, tăng 95,3% tương ứng 1.420 triệu USD đem về nguồn thu ngoại tệ

không nhỏ cho ngành xk gạo nói riêng, xuất khẩu cả nc nói chung Đạt

đc sự tăng trưởng cao như vậy là do khối lượng xk trong năm tăng, cùng với mức tăng giá xk từ 295 USD/tấn(năm 2007) lên 614 USD/tấn ( Năm 2008), tăng hơn 2 lần

• Năm 2009

• Đây là “năm kỷ lục” về xk gạo, nhưng do giá gạo biến động giảm nên giá trị vẫn thấp hơn năm trc Lượng gạo xk cả năm đạt 5,8 triệu tấn, kim ngạch thu về 2,6 tỷ USD, tăng 22,6% về lượng, nhưng giảm 10,34% về

gá trị

• Năm 2010

• Sản lượng xk gạo cả năm đạt 6,88 triệu tấn, cao nhất từ trc đến nay: theo

Bộ NN&PTNT, kim ngạch đạt 3,23 tỷ USD, tăng 15,4% về lượng và tăng 21,2% về giá trị so với năm 2009.An ninh lương thực quốc gia đc đảm bảo, không xảy ra sốt về lương thực, thực phẩm kể cả những vùng mưa lũ nặng nề

ở miền trung.

Trang 13

• Năm 2011

• Xk gạo 6 tháng đầu năm 2011 đã đạt mức kỷ lục mới trong năm liên

tiếp, với sản lượng đạt 3,912 triệu tấn, trị giá 1,847 tỷ USD: tăng 17,57%

về lượng và tăng 24,71% về giá trị so với cùng kỳ năm 2010

• Cả năm 2011 ước đạt 7,5 triệu tấn, chiếm hơn 20% gạo giao dịch trên thế giới, giá trị xk ước đạt 3,7 tỷ USD

• Với kết quả này và những dự báo tăng trưởng về sau, các chuyên gia

trong và ngoài nc cho rằng: VN có thể vượt qua Thái Lan trong 10 năm tới, vươn lên ngôi vị số 1 trên thế giới về xk gạo

Trang 14

2 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CHỦ YẾU CỦA VIỆT NĂM

TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CHỦ YẾU CỦA VIỆT NĂM 2009

Thị trường xuất khẩu Khôi lượng( tấn) Kim ngạch( USD)

Trang 15

Nguyễn Ngọc Trung

3 THỰC TRẠNG VỀ GIÁ CẢ VÀ CHẤT LƯỢNG CHỦNG LOẠI GẠO

- Theo số liệu thống kê của trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn

(agroinfo) cho thấy trong 2 năm 2006, 2006 giá gạo Việt Nam có khoản cách khá xa

so với gạo Thái Lam Đến năm 2007 khoảng cách này đã được thu hẹp đáng kể và đến cuối năm 2007 giá gạo Việt Nam còn cao hơn giá gạo Thái Lan gần 2%.

- Theo nhận định của các chuyên gia ngành lúa gạo, không riêng Việt Nam mà còn một số quốc gia XK lớn khác luôn ở vị trí chiếu dưới Thái Lan về giá gạo cùng

chủng loại, do chất lượng gạo của Thái Lan luôn vượt trội hẳn.

- Việc giá gạo Việt Nam vượt lên ngang bằng, hoặc cao hơn chỉ là hiện tượng cá biệt trong một thời điểm nhất định, do các doanh nghiệp XK gạo có cơ hội ký được dợp đồng với giá cao.

- Nhiều doanh nghiệp có hệ thống chế biến hiện đại song không hoạt động mà chỉ đi mua lại của các chủ vựa để giảm chi phí Điều này dẫn đến thực trạng là cùng một loại gạo 5% tấm nhưng chỉ tiêu về tạp chất giứ gạo Việt Nam và Thái Lan có độ vênh rất lớn.

Trang 16

4.THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ

A Thành công:

- Có thể xem thập niên thứ nhất thế kỷ 21 là bệ phóng để Việt Nam trở

thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thé giới Từ chỗ phải nhập khẩu hàng triệu tấn lương thực, đến năm 1989 cùng với chính sách đổi mới Việt Nam

dã có lượng gạo xuất khẩu tăng dần và bắt đầu được xem là nước xuất

khẩu gạo thứ nhì thế giới chỉ sau Thái Lan

- Việc Xk gạo còn được gọi là “Sự thần kỳ lúa gạo” vì mỗi năm nông

nghiệp đóng góp 20% tổng sản lphaamr nội địa GDP, nhưng đầu tư cho nông nghiệp nông thôn là 9% tỏng vốn đầu tư cả nước.

Trang 17

B Hạn chế:

- Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ các khâu sau thu hoạch lúa gạo đã được chú ý nhưng do nhiều nguyên nhân nên hệ thống đó vẫn còn xa mới đáp ứng được nhu cầu giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Hiện nay 3 khâu tổn thất cao nhất là: phơi sấy, bảo quản và xay xát, tổn thất ở 3 khâu này đã chiếm 70% tổng sản lượng thu hoạch

- Về chính sáh tín dụng cho thấy người nông dân và các doanh nghiệp thu mua lúa gạo được vay vốn là rất hợp lý nhưng trên thực tế lại nảy sinh

nhiều mâu thuẫn là thủ thục phức tạp, nhiêu khê Trong khi đó sự tăng giá của các yếu tố đầu vào như phân , giống, làm cho nông dân phải đi vay tin dụng ở thị trường ngoài với lãi xuất cao

Trang 18

Đồng Duy Mạnh

5.SO SÁNH GẠO VIỆT NAM VỚI THÁI LAN

Thái Lan

- Diện tích trồng lúa của Thái Lan 10,5 triệu hécta

- Dân số của Thái Lan khoảng 62 triệu người

- Mỗi năm Thái Lan đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu khoảng 10 triệu tấn

Việt Nam

- Diện tích trồng lúa của Việt Nam 4 triệu hécta

- Dân số của Thái Lan khoảng 62 triệu người

- Dân số của Việt Nam khoảng 90 triệu người

- Mỗi năm Việt Nam đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu khoảng 7 triệu tấn

Trang 19

-Thái Lan chiếm khoảng 30% lượng gạo xuất khẩu thế giới còn Việt Nam chiếm 20% lượng gạo xuất khẩu thế giới

-Thứ hai là về chất lượng Gạo Thái Lan có uy tín trên thị trường xuất khẩu

và được đăng ký thương hiệu rõ ràng còn ngược lại gạo của Việt nam chư

có uy tín và thương hiệu

- Mặt khác, các thương lái mua lúa gạo về đem trộn lại để pha chế thành nhiều loại khác nhau Cung cách làm ăn ấy khiến dù có xuất khẩu nhiều cũng không tạo được thương hiệu

- Thứ ba là về giá trị xuất khẩu thì gạo Việt Nam không thể bằng Thái Lan

Trang 20

Bảng so sánh gạo của Việt Nam với Thái Lan

Trang 21

6.NHỮNG NGUYÊN NHÂN CÒN TỒN TẠI TRONG XUẤT KHẨU GẠO

- công tác quản lí và điều hành xuất khẩu gạo

Thứ nhất, chưa xác định rỗ trách nhiệm của thương nhân xuất khẩu gạo Thứ hai:các doanh nghiệp đều có quyền kinh

doanh xuất khẩu gạo

Thứ ba: còn có hiện độc quyền xuất khẩu

Thứ tư: hướng dẫn việc chế lượng gạo xuất khẩu cũng gây ra những bức xúc

trong xã hội và thị trường xuất khẩu

Thứ năm: thiếu nguồn thong tin dự báo

Thứ sáu:Hiệp Hội Lương thực việt Nam can thiệp chua đúng cánh vào quá

trình xuat khau gao

Trang 22

Nguyễn Văn Hữu

Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM

1.Nâng cao trình độ và nguồn lực.

Giải pháp về giống lúa

Giải pháp về giống lúa

Giải pháp về phòng trừ sâu bệnh

2.Tạo ra các vùng sản xuất chuyên canh.

3.Về phía các doanh nghiệp.

các doanh nghiệp nước ngoài phải liên doanh, liên kết với doanh nghiệp trong nước trong thu mua, xuất khẩu lúa

các doanh nghiệp cần thiếp lập, xây dựng vùng nguyên liệu, tạo sự gắn bó mật thiết với nông dân, tạo thành những chuỗi giá trị bền vững trong sản xuất và xuất khẩu lúa gạo

xây dựng chuỗi giá trị khép kín từ sản xuất đến xây dựng thương hiệu

Ngày đăng: 16/03/2013, 08:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh gạo của Việt Nam với Thái Lan - TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
Bảng so sánh gạo của Việt Nam với Thái Lan (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w