1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tự học Indesign CS2 : Vẽ part 1 pptx

6 356 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 10 VẼ VẼ I. Tìm hiểu về đường path và hình dáng 1. Các loại đường path và hình dáng Bạn có thể tạo các đường path và kết hợp chúng theo nhiều cách trong InDesign. InDesign tạo các loại đường path và hình dáng sau : ố • Simple paths : các đường path đơn giản là các kh ố i xây dựng cơ bản của các đường path và hình dáng ghép hợp. • Compound path : đường path ghép hợp bao gồm hai hay nhiều đường path đơn giản mà tương tác hoặcchặnlẫn nhau Chúng cơ bảnhơn các hình ghép hợpvàđượcnhận mà tương tác hoặc chặn lẫn nhau . Chúng cơ bản hơn các hình ghép hợp và được nhận dạng bởi tất cả trình ứng dụng theo PostScript. Các đường path kết hợp trong một đường path ghép hợp hoạt động như một đối tượng và chia sẽ các thuộc tính. • Compound shape :Các hình ghép hợp bao gồm hai hay nhiều đường path, đường path Compound shape :Các hình ghép hợp bao gồm hai hay nhiều đường path, đường path ghép hợp, nhóm, hòa trộn, đường viền chữ, khung văn bản, hay các hình dáng khác mà tương tác và chặn lẫn nhau để tạo các hình dáng mới, có thể hiệu chỉnh. Một vài hình ghép hợp xuất hiện như các đường path ghép hợp, nhưng các đường path thành phần ủ hú ó thể đ hiệ hỉ htê ột ở ht b th à khô ầ hảihi c ủ a c hú ng c ó thể đ ược hiệ u c hỉ n h t r ê n m ột cơ c ở pa ht - b y-pa th v à khô ng c ầ n p hải c hi a sẽ thuộc tính. Các loại đường path và hình dáng A . Ba đườn g p ath đơn g iản B. Đườn g p ath gp g gp ghép hợp C. Hình ghép hợp. 2. Đường path. Tấtcả các đường path chia sẽ các đặc điểm nào đómàbạncóthể thao tác để tạo • Sự đóng kín (Closure) : một đường path là mở (hình cung) hoặc đóng (hình tròn) Tất cả các đường path chia sẽ các đặc điểm nào đó mà bạn có thể thao tác để tạo các hình dáng đa dáng. Các đặc điểm này là : • Sự đóng kín (Closure) : một đường path là mở (hình cung) hoặc đóng (hình tròn) • Hướng ( Direction ) hướng của một đường path qui định vùng nào được tô và bắt đầu và kết thúc hình dáng được áp dụng như thế nào. • Stroke và Fill. Một đường viền của đường path được gọi là Stroke. Một màu hoặc chuyển sắc áp dụng cho vùng bên trong của một đường path đóng hoặc mở được gọi là Fill. Một đường kẻ có thể có trọng lượng độ dầy ), màu sắc, và mẫu nét gạch. Stroke và Fill A Stroke với đường path mở F Fill với đường mở C A . Stroke với đường path mở F . Fill với đường mở C . Cả stroke và fil với đường path mở. D. Stroke với đường path đóng E. Fill với đường path đóng F. Cả Stroke và Fill với đường path đóng. • Nội dung ( Content ) bạncóthể đặtvănbản hay hình ảnh bên trong đường path hay Nội dung ( Content ) bạn có thể đặt văn bản hay hình ảnh bên trong đường path hay hình dáng. Khi bạn đặt nội dung trong một đường path mở hoặc đóng bạn sử dụng đường path như một khung. • Phân đoạn ( segment ) một đường path được tạo từ một hay nhiều phân đoạn thẳng hay cong. • Điểm neo ( anchor point ) Đầu và cuối của mỗi phân đoạn được đánh dấu bởi các điểm neo. Mà làm việc như các chốt giữ một khung đúng chỗ. Các đường path có thể có hai l i điể điể ó( it)àđiể t (thit)Ti ột điể l oạ i điể m neo – điể m g ó c ( corner po i n t ) v à điể m t rơn ( smoo th po i n t ) . T ạ i m ột điể m góc, đường path đổi hướng đột ngột. Tại một điểm trơn, các phân đoạn đường path được nối như một đường cong liên tục. Bạn có thể vẽ một đường path sử dụng bất kỳ s ự kết h ợp nào của điểm g óc và điểm trơn. ự ợp g Đổi điểm góc thành điểm trơn A. Bốn điểm góc B. Cùng vị trí điểm sử dụng điểm trơn C. Cùn g v ị trí điểm kết h ợp các điểm g óc và điểm trơn. g ị ợp g ể ố ể ắ ầ ế • Đ i ể m cu ố i ( endpoint ) trong một đường path mở, các đi ể m neo b ắ t đ ầ u và k ế t thúc được gọi là các điểm cuối. • Đường định hướng ( Direction lines ). Bạn có thể điều khiển các đường cong bằng cách drag các đường định hướng xuấthiện ở các điểm neo để tạohìnhđường cong cách drag các đường định hướng xuất hiện ở các điểm neo để tạo hình đường cong . Sử dụng các đường định hướng để thay đổi độ cong của đường path. A. Điểm cuối được chọn (đặc ) B Điểm neo đượcchọn B . Điểm neo được chọn C. Phân đoạn đường path cong D. Đường định hướng. • Điểm tâm (Center point) : mỗi đường cũng hiển thị một điểm tâm, đánh dấu tâm của hình như không là bộ phậncủa đường path thựcsự Bạncóthể sử dụng điểm này hình , như không là bộ phận của đường path thực sự . Bạn có thể sử dụng điểm này để drag hình path, để canh lê đường path với các yếu tố khác, hay để chọn tất cả các điểm neo. 3. Đường định hướng và điểm định hướng Trước khi bạn vẽ và hiệu chỉnh các phân đoạn cong, thật quan trọng để hiểu điểm neo trên được cong. Khi bạn sử dụng công cụ Direction Selection để chọn một điểm neo mà nối các phân đoạn cong, các phân đoạn hiển thị các đường định hướng và kết thúc trong các điểm định hướng Góc và độ dài củacácđường định hướng qui định hình dáng và kích điểm định hướng . Góc và độ dài của các đường định hướng qui định hình dáng và kích thước của các phân đoạn cong. Di chuyển các đường định hướng làm thay đổi hình dáng các đường cong. Các đường định hướng không được in. Sau khi chọnmột điểm neo (trái) , các đường ể ể Sau khi chọn một điểm neo (trái) , các đường định hướng xuất hiện trên bất kỳ phân đoạn cong nào được nối bởi điểm neo (phải). Một đi ể m trơn luôn có hai đường định hướng, mà di chuy ể n cùng với nhau như một đơn vị đơn, thẳng. Khi bạn drag hai đầu của đường định hướng trên một điểm trơn, các hai đường định hướng di chuyển cùng với nhau, duy trì một đường con liên tục tài điểm neo đó. . CHƯƠNG 10 VẼ VẼ I. Tìm hiểu về đường path và hình dáng 1. Các loại đường path và hình dáng Bạn có thể tạo các đường path và kết hợp chúng theo nhiều cách trong InDesign. InDesign tạo các. đường path và hình dáng sau : ố • Simple paths : các đường path đơn giản là các kh ố i xây dựng cơ bản của các đường path và hình dáng ghép hợp. • Compound path : đường path ghép hợp bao gồm. một đối tượng và chia sẽ các thuộc tính. • Compound shape :Các hình ghép hợp bao gồm hai hay nhiều đường path, đường path Compound shape :Các hình ghép hợp bao gồm hai hay nhiều

Ngày đăng: 25/07/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN