Ở giai đoạn thiết kế , các tham số sau cần phải xem xét : " Tốc độ truy nhập còn gọi là tốc độ đường truyền : Đây là tốc độ được đo ở giao diện vật lý , tính bằng bit / giây . Tốc độ đường truyền xác định tốc độ tối đa mà người dùng đầu cuối có thể đưa dữ liệu lên mạng Frame Relay. " Khe thời gian cam kết : Khe thời gian cam kết là khoảng thời gian dựa trên đó có thể đo được tốc độ dùng phát và tốc độ thông tin cam kết . Đơn vị đo tính bằng giây , thường là từ 0,5 đến 2 giây . Đôi khi khe thời gian cam kết còn được gọi là khe băng thông . Người dùng và mạng thỏa thuận về việc tính toán các khe này dựa trên khuyến nghị I.370 , cụ thể như sau : ¢ Khi tốc độ thông tin cam kết (CiR) bằng với tốc độ truy nhập (AR) thì tốc độ truy nhập tại điểm vào và ra của mạng phải bằng nhau . ¢ Khi tốc độ thông tin bằng không (CiR=0) , tốc độ bùng phát cam kết bằng không (Bc=0) . Tốc độ bùng phát cực điểm phải lớn hơn 0 (Bc>0) thì khe thời gian cam kết bằng tốc độ bùng phát cam kết chia cho tốc độ truy nhập ( Tc=Bc/AR) . Theo chuẩn ITV_T thì bộ định tuyến Frame Relay ở đầu cuối người dùng cần chấp nhận và phản ứng với những báo hiệu tắc nghẽn vì các thiết bị đầu cuối người dùng kết nối vào bộ định tuyến không thể biết về hiện trạng điều kiện mạng của mạng Frame Relay. ¢ Tốc độ bùng phát cam kết (Bc)là lượng dữ liệu tối đa tính bằng bit mà mạng đồng ý truyền tải trong điều kiện bình thường trên khe thời gian cam kết (Tc) . Tốc độ bùng phát cam kết được thiết lập và toả thuận trong quá trình gọi setup , hoặc được cho sẵn với các mạch ảo vĩnh viễn . Ở mặc định thì tốc độ bùng phát cam kết bằng với tốc độ thông tin cam kết (CiR). ¢ Tốc độ bùng phát cực điểm là lượng dữ liệu tối đa không được cam kết tính bằng bit vượt trên tốc độ bùng phát cam kết (Bc) mà mạng cố gắng truyền với khe thời gian cho trước .Tốc độ bùng phát cực điểm cũng được thỏa thuận và thiết lập trong giai đoạn gọi setup ( call setup) hoặc qua các mạch ảo vĩnh viễn . Khả năng thành công của Bc luôn nhỏ hơn Bc. Khi một kết nối được thiết lập thì người dùng và mạng thiết lập những tham số CiR, Bc , Bc trong điều kiện Tc . Ba tham số này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng quản lý mạng , khả năng quản lý này dựa trên việc loại bỏ những frame ( nếu cần) tại điểm ra của mạng . ¢ Discard eligible (DE) : DE là trường chỉ với một bit trong trường địa chỉ của giao thức LAPF , trường này chỉ ra frame có thể bị loại hay không để giảm tắc nghẽn . CiR- CiR là lượng dữ liệu được cho phép mà hệ thống mạng đã cam kết sẽ truyền trong điều kiện bình thường . CiR cũng được xem như thông lượng tối thiểu có thể chấp nhận . CiR là một tham số quan trọng khi thiết kế mạng . CiR = Bc / Tc. Các tham số Bc , Be,Tc và CiR được xác định tại mỗi DLCI . Tốc độ truy nhập là khác nhau tại mỗi giao diện người dùng và mạng . Các tham số Bc. Be và các giá trị CiR vào và ra đều có thể được phân biệt rõ . Nếu kết nối là đối xứng thì những giá trị trên ở 2 hướng vào ra là như nhau . Đối với những mạch ảo vĩnh viễn (PVC) thì các giá trị Bc, Be và CiR được xác định ngay khi thuê bao và được tính cụ thể như sau : Đỉnh (Peak):là tốc độ tối đa của một DLCI , là băng thông của DLCI cụ thể . Tc = Bc / CiR . Peak = CiR + Be / Tc = CiR ( 1+ Be / Bc) Nếu Tc là một giây thì : Peak = CiR + Be = Bc + Be. EiR = Be. Thì : Những frame vượt quá mức của Bc sẽ có bit DE là 1 . Những vượt quá mức tổng của Be+ Be sẽ bị đánh rơi . . mạng . CiR = Bc / Tc. Các tham số Bc , Be ,Tc và CiR được xác định tại mỗi DLCI . Tốc độ truy nhập là khác nhau tại mỗi giao diện người dùng và mạng . Các tham số Bc. Be và các giá trị CiR vào và. phân biệt rõ . Nếu kết nối là đối xứng thì những giá trị trên ở 2 hướng vào ra là như nhau . Đối với những mạch ảo vĩnh viễn (PVC) thì các giá trị Bc, Be và CiR được xác định ngay khi thuê bao. tính bằng bit mà mạng đồng ý truyền tải trong điều kiện bình thường trên khe thời gian cam kết (Tc) . Tốc độ bùng phát cam kết được thiết lập và toả thuận trong quá trình gọi setup , hoặc được