Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

66 456 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

Mở đầu Sản xuất ra của cải vật chất là sở tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Chính vì vậy, ngay từ thời cổ xa ngời ta đã thấy sự cần thiết, muốn duy trì và phát triển đời sống của mình và xã hội thì phải tiến hành sản xuất vật dùng, thức ăn, đồ mặc, nhà ở . Để tiến hành các hoạt động sản xuất cần thiết phải 3 yếu tố là t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Tài sản cố t liệu lao động - là một trong 3 yếu tố bản của quá trình sản xuất. Chúng đợc coi là sở vật chất kỹ thuật vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh là điều kiện tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. Từ góc độ vi mô máy móc thiết bị quy trình công nghệ sản xuất chính là yếu tố để xác định quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Xét trên góc độ vĩ mô đánh giá về sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật của toàn bộ nền kinh tế, TSCĐ là mấu chốt xác định nền kinh tế quốc dân thực lực vững mạnh hay không. Tài sản cố định vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh do vậy yêu cầu đối với việc quản lý, tổ chức hạch toán TSCĐ cũng phải t- ơng xứng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện của doanh nghiệp. Nhận xét đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán TSCĐ nên em chọn đề tài: "tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp" cho đề án môn học của mình. Đề án gồm các phần: Phần I: Những lý luận chung về hạch toán TSCĐ Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ hiện hành ở Việt Nam Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐ. Vì thời gian và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên đề án của em không tránh khỏi những sai sót về lý luận và kiến thức. Em rất mong đợc sự hớng dẫn và chỉ bảo của thầy để đề án môn học của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Mục lục Phần I: Lý luận chung về hạch toán TSCĐ .4 I. Khái niệm, phân loại và tính giá TSCĐ 4 1. Khái niệm .4 2. Phân loại 4 2.1. TSCĐ hữu hình 4 2.2. TSCĐ vô hình 5 3. Tính giá TSCĐ .6 3.1. Nguyễn giá TSCĐ hữu hình 6 3.1.1. Nguyễn giá TSCĐ hữu hình mua sắm .6 3.1.2. Nguyễn giá TSCĐ xây dựng hoặc tự chế 8 3.1.3. TSCĐ hữu hình thuê tài chính .8 3.1.4. TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi .8 3.1.5. TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác 9 3.2. Nguyên gia TSCĐ vô hình 9 3.2.1. Mua TSCĐ vô hình riêng biệt 9 3.2.2. Mua TSCĐ vô hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp 10 3.2.3. TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất thời hạn .11 3.2.4. TSCĐ vô hình đợc mua nớc cấp hoặc đợc tăng, biếu 11 3.2.5. TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi .11 II. Các chuẩn mực kế toán TSCĐ .12 1. Các chuẩn mực kế toán TSCĐ .12 1.1. Các chuẩn mực số 03: TSCĐ hữu hình .12 1.2. Chuẩn mực số 04: TSCĐ vô hình 14 2. Các chuẩn mực kế toán quốc tế về TSCĐ 16 2.1. IAS 4: Kế toán khấu hao .16 2.2. IAS 16: Máy móc, thiết bị, nhà xởng 16 2.3. IAS 17: Hoạt động thuê tài sản 16 2.4. IAS 38: Tài sản vô hình .17 2 Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ hiện hành ở Việt Nam 19 I. Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán TSCĐ 19 1. Tài khoản sử dụng .19 1.1. Tài khoản 211: TSCĐ vô hình .19 1.2. Tài khoản 212: TSCĐ đi thuê tài chính .19 1.3. Tài khoản 213: TSCĐ vô hình .20 1.4. Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ 20 2. Phơng pháp hạch toán 21 2.1. Hạch toán TSCĐ hữu hình .21 2.2. Hạch toán TSCĐ vô hình .26 2.3. Hạch toán TSCĐ đi thuê tài chính .31 2.4. Hạch toán khấu hao TSCĐ 33 2.4.1. Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ .33 2.4.2. Phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ 34 2.5. Hạch toán sửa chữa TSCĐ .36 2.5.1. Tập hợp sửa chữa nhỏ, mang tính bảo dỡng .36 2.5.2. Tập hợp sửa chữa mang tính phục hồi .37 2.5.3. Tập hợp sửa chữa mang tính nâng cấp .37 3. Sơ đồ hạch toán TSCĐ .37 3.1. Sơ đồ hạch toán TSCĐ hữu hình .37 3.2. Sơ đồ hạch toán TSCĐ vô hình 44 II. Tổ chức sổ kế toán .57 1. Quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ .57 2. Chứng từ sử dụng 57 3. Sơ đồ hạch toán .58 Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐ .61 I. Nhận xét đánh giá chung 61 II. Một số đề xuất 61 1. Mức xét nguyên giá TSCĐ 62 2. Xử lý đánh giá lại TSCĐ 63 3. Xác định thời gian tính khấu hao TSCĐ .64 3 Phần I: Lý luận chung về hạch toán TSCĐ I. Khái niệm, phân loại và tính giá TSCĐ 1. Khái niệm TSCĐ là những t liệu lao động giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc dịch chuyển từng phần vào chi phí kinh doanh. TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn sau: + Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó. + Nguyên giá tài sản đợc xác định một cách tin cậy + Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm + đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành 2. Phân loại 2.1. Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình là những tài sản hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực 03) các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn trên. Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp đợc chia làm các loại + Nhà cửa , vật kiến trúc: Bao gồm những tài sản cố định đợc hình thành sau quá trình thi công; xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp n- ớc, bến cảng, đờng xá, cầu cống . phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 4 + Máy móc, thiết bị: Gồm toàn bộ máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất kinh doanh nh máy móc, thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây truyền công nghệ, thiết bị động lực. + Thiết bị, dụng cụ quản lý: Gồm các thiết bị dụng cụ phục vụ quản lý nh thiết bị điện tử, máy vi tính, fax . + Phơng tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn: Gồm các loại phơng tiện vận tải, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, đơng ống và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, nớc, băng tải . + Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Gồm các loại cây lâu năm (chè, cao su, cà phê, cam .) súc vật làm việc (trâu, bò, ngựa, voi .) cày kéo và súc vật cho sản phẩm (trâu, bò sữa .). + Tài sản cố định phúc lợi: Gồm tất cả tài sản cố định sử dụng cho nhu cầu phúc lợi công cộng (nhà nghỉ, nhà ăn, nhà văn hoá, sân bóng, thiết bị thể thao .). + Tài sản cố định khác: Gồm những TSCĐ cha phản ánh vào các loại trên nh tài sản cố định không cần dùng cha cần dùng, tài sản cố định chờ thanh lý, nhợng bán, các tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn, tranh ảnh . 2.2. Tài sản cố định vô hình Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê. Phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực 04) các tài sản cố định vô hình đợc ghi nhận là tài sản cố định vô hình phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn trên. Tài sản cố định vô hình đợc chia thành các loại: + Chi phí thành lập doanh nghiệp: Gồm các chi phí phát sinh liên quan đến việc thành lập, giá trị tơng đối cao với mục đích tổ chức cấu để hoàn thành việc sáng lập doanh nghiệp nh chi phí họp hành, quảng cáo, khai 5 trơng . các chi phí này không mối liên quan với nhau. + Quyền sử dụng đất: phản ánh toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra liên quan đến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nớc trong một khoảng thời gian nhất định theo hợp đồng. + Bản quyền tác giả: là tiền chi phí thù lao cho tác giả và đợc nhà nớc công nhận cho tác giả độc quyền phát hành và bán các tác phẩm của mình. 3. Tính giá tài sản cố định Trong mọi trờng hợp, tài sản cố định phải đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Do vậy việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh đợc tất cả 3 chỉ tiêu về giá trị của tài sản cố định là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn 3.1. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình 3.1.1. Tài sản cố định hữu hình mua sắm Nguyên giá tài sản cố định mua sắm bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản đợc chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh: chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu. Chi phí lắp đặt chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác. Đối với tài sản cố định hữu hình hình thành do đầu t xây dựng theo ph- ơng thức giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu t, xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trớc bạ (nếu có). Trờng hợp mua tài sản cố định hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận là tài sản cố định vô hình. 6 Trờng hợp tài sản cố định hữu hình mua sắm đợc thanh toán theo phơng thức trả chậm, nguyên giá tài sản cố định đó đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua, khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và một loại sản phẩm hay dịch vụ nào của doanh nghiệp. + Bằng phát minh, sáng chế: là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để mua lại tác quyền, bằng sáng chế của các nhà phát minh hay những chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu thử nghiệm đợc Nhà n- ớc cấp bằng sáng chế. + Chi phí nghiên cứu, phát triển: là các loại chi phí mà doanh nghiệp tự thực hiện hoặc thuê ngoài thực hiện các công trình nghiên cứu, phát triển, lập kế hoạch dài hạn nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. Các dự án nghiên cứu này nhiều khả năng sinh lợi và nhiều may thành công, trong đó chi phí phải tập hợp riêng đợc cho từng dự án phân bổ sau này. Trờng hợp dự án thất bại, các chi phí nghiên cứu, phát triển tơng ứng lập tức đợc khấu hao hết. + Lợi thế thơng mại: là khoản chi phí doanh nghiệp phải trả thêm ngoài giá thực tế của tài sản cố định hữu hình bởi các yếu tố thuận lợi cho kinh doanh nh vị trí thơng mại, sự tín nhiệm của khách hàng, dánh tiếng của doanh nghiệp, sự cần cù và trình độ thành thạo của công nhân viên . + Quyền đặc nhợng (hay quyền khai thác): gồm các chi phí doanh nghiệp phải để mua đặc quyền thực hiện khai thác các nghiệp vụ quan trọng hoặc độc quyền sản xuất, tiêu thụ một loại sản phẩm theo các hợp đồng đặc nhợng đã ký kết với Nhà nớc hay một đơn vị nhợng quyền cùng với các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận đặc quyền (hoa hồng, giao tiếp, thủ tục pháp lý .) + Quyền thuê nhà: là chi phí phải trả cho ngời thuê nhà trớc đó để đợc thừa kế các quyền lợi về thuê nhà theo hợp đồng hay theo luật định. + Nhãn hiệu: gồm các chi phí mà doanh nghiệp phải trả để mua lại nhãn hiệu hay tên nhãn hiệu nào đó. Thời gian ích của nhãn hiệu thơng mại kéo dài suốt thời gian nó tồn tại, trừ khi dấu hiệu mất giá (sản phẩm, hàng hoá mang nhãn hiệu đó tiêu thụ chậm, doanh số giảm .) giá mua trả ngay đợc hạch 7 toán vào chi phí theo kỳ thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá tài sản cố định hữu hình (văn hoá) theo quy định của chuẩn mực kế toán (chi phí đi vay). Các khoản chi phí phát sinh nh: chi phí quản lý hành chính, chi phí sản xuất chung, chi phí chạy thử và các chi phí khác . nếu không liên quan trực tiếp đến việc mua sắm và đa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì không đợc tính vào nguyên giá tài sản cố định hữu hình. Các khoản lỗ ban đầu do máy móc không hoạt động đúng nh dự tính đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. 3.1.2. Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của tài sản cố định tự xây dựng hoặc tự chế (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất để chuyển thành tài sản cố định thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng trong các trờng hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không đợc tính vào nguyên giá của tài sản đó. Các chi phí không hợp lý, nh nguyên liệu, vật liệu, lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vợt quá mức bình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vào nguyên giá tài sản cố định hữu hình. 3.1.3. Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính Trờng hợp đi thuê tài sản cố định hữu hình theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá tài sản cố định đợc xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán "thuê tài sản". 3.1.4. Tài sản cố định hữu hình mua dới hình thức trao đổi Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một tài sản cố định hữu hình không tơng tự hoặc tài sản đợc xác định theo giá trị hợp lý của tài sản cố định hữu hình nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản 8 đem trao đổi, sau khi điều trỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua dới hình thức trao đổi mvới một tài sản cố định hữu hình tơng tự hoặc thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự (tải sản tơng tự kỳ tài sản công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh giá trị tơng đơng trong cả hai trờng hợp không bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá tài sản cố định nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định đem lại trao đổi ví dụ: việc trao đổi các tài sản cố định hữu hình tơng tự nh trao đổi máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, các sở dịch vụ hoặc tài sản cố định hữu hình khác. 3.1.5. Tài sản cố định hữu hình tăng từ các nguồn khác Nguyên giá tài sản cố định hữu hình đợc tài trợ, đợc biếu tặng, đợc ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu. Trờng hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa ra tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 3.2. Nguyên giá tài sản cố định vô hình 3.2.1. Mua tài sản cố định vô hình riêng biệt Nguyên giá tài sản cố định vô hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (từ (-) các khoản đợc chiết khấu, thơng mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) vf các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng theo dự tính. Trờng hợp quyền sử dụng đất đợc mua cùng với nhà cửa, vật kiến trúc trên đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận là tài sản cố định vô hình. Trờng hợp tài sản cố định vô hình mua sắm đợc thanh toán theo phơng thức trả chậm nguyên giá tài sản cố định vô hình đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua, khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và 9 giá mua trả ngay đợc hạch toán vào chi phí sản xuất; kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyê giá tài sản cố định vô hình (vốn hoá) theo quy định của chuẩn mực kế toán "chi phí đi vay". Nếu tài sản cố định vô hình hình thành từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá là giá trị hợp lý của các chứng từ đợc phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn. 3.2.2. Mua tài sản cố định vô hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp Nguyên giá tài sản cố định vô hình hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp tính chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua. Doanh nghiệp phải xác định nguyên gia tài sản cố định vô hình một cách đáng tin cật để ghi nhận tài sản đó một cách riêng biệt. Giá trị hợp lý thể là: - Giá niêm yết tại thị trờng hoạt động - Giá của nghiệp vụ mua bán tài sản cố định vô hình tơng tự Nếu không thị trờng hoạt động cho tài sản thì nguyên giá của tài sản cố định vô hình đợc xác định bằng khoản tiền mà doanh nghiệp lẽ ra phải trả vào ngày mua tài sản trong điều kiện nghiệp vụ đó đợc thực hiện trên sở khách quan dựa trên các thông tin, tin cậy hiện có, trờng hợp này doanh nghiệp cần cân nhắc kết quả của các nghiệp vụ đó trong mối quan hệ tơng quan với các tài sản tơng tự. Khi sáp nhập doanh nghiệp tài sản cố định vô hình đợc ghi nhận nh sau: Bên mua: tài sản ghi nhận là tài sản cố định vô hình nếu tài sản đó đáp ứng đợc định nghĩa về tài sản cố định vô hình và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình, kể cả trờng hợp tài sản cố định vô hình đó không đợc ghi nhận trong báo cáo tài chính của bên bán tài sản. Nếu tài sản cố định vô hình đợc mua thông qua việc sáp nhập doanh nghiệp tính chất mua lại, nhng không thể xác định đợc nguyên giá một cách 10 [...]... các Công ty trực thuộc IAS 28 Hạch toán kế toán các khoản đầu t vào các Công ty thành viên IAS 31 báo cáo tài chính các hoạt động liên doanh 18 Phần II: thực trạng tổ chức kế toán tài sản cố định hiện hành ở Việt Nam I Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán tài sản cố định 1 Tài khoản sử dụng 1.1 Tài khoản 211 - tài sản cố định hữu hình Tài khoản 211 dùng để phản ánh nguyên giá của toàn bộ tài sản. .. dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh ghi Nợ TK 211: tài sản cố định hữu hình (nguyên giá tài sản cố định hữu hình nhận về ghi theo gía trị còn lại của tài sản đa đi trao đổi) Nợ TK 214: hao mòn tài sản cố định (giá trị đã khấu hao của tài sản cố định hữu hình đa đi trao đổi) TK 211: tài sản cố định hữu hình (nguyên giá tài sản cố định hữu hình đa đi trao đổi) Tài sản cố định hữu hình mua dới... tài sản tơng tự (tài sản tơng tự là tài sản công dụng tơng tự trong cùng lĩnh vực kinh doanh vàg giá trị tơng đơng) Trong cả 2 trờng hợp không bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghi nhận trong quá trình trao đổi 11 Nguyên giá tài sản cố định vô hình nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định vô hình đem trao đổi II Các chuẩn mực kế toán tài sản cố định 1 Các chuẩn kế toán tài sản. .. xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý tài sản cố định hữu hình và một số quy định khác làm sở kế toán và lập báo cáo tài chính * Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán tài sản cố định hữu hình, từ khi chuẩn mực kế toán quy định cho phép áp dụng nguyên tắc và phơng pháp kế toán khác cho tài sản cố định hữu hình * Các thuật ngữ trong chuẩn mực này đợc biểu hiện nh sau: Tài sản cố định. .. thức trao đổi với tài sản cố định hữu hình không tơng tự - Khi giao tài sản cố định hữu hình cho bên trao đổi kế toán ghi giảm tài sản cố định Nợ Tk 811: chi phí khác (giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình đa đi trao đổi) Nợ TK 214: hao mòn tài sản cố định (giá trị đã khấu hao) TK 211: tài sản cố định hữu hình (nguyên giá) Đồng thời ghi tăng thu nhập do trao đổi tài sản cố định Nợ TK 131: phải... quyền 2138: tài sản cố định vô hình khác 1.4 Tài khoản 214-hao mòn tài sản cố định Tài khoản 214 dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ tài sản cố định hiện tại doanh nghiệp (trừ tài sản cố định thuê ngắn hạn) Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của tài sản cố định (thanh lý, nhợng bán ) Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của tài sản cố định (do... Tài sản thuê thuộc phạm vi của IAS 17, tài sản thuê + Tài sản phát sinh từ các khoản phúc lợi của nhân viên + Lợi thế thơng mại phát sinh từ việc sáp nhập doanh nghiệp - Tài sản tài chính đã định nghĩa trong IAS 32, công cụ tài chính: 17 Giải pháp và chú thích chi tiết, việc ghi nhận và định giá một số tài sản tài chính đợc quy định trong IAS 27 các báo cáo tài chính tổng hợp và hạch toán kế toán các. .. Có: giá trị hao mòn của tài sản cố định hiện Tài khoản 214 chi tiết thành 2141: hao mòn tài sản cố định hữu hình 20 2142: hao mòn tài sản cố định đi thuê tài chính 2143: hao mòn tài sản cố định vô hình Bên cạnh đó, kế toán còn sử dụng tài khoản 009 "Nguồn vốn khấu hao bản" để theo dõi tình hình hình thành và sử dụng số vốn khấu hao bản tài sản cố định Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ tăng nguồn... định hữu hình Nợ TK 211: tài sản cố định hữu hình TK 512: doanh thu nội bộ ( doanh thu là giá thành thực tế sản phẩm chi phí lắp đặt, chạy thử, liên quan đến tài sản cố định hữu hình ghi: 2.1.4 Trờng hợp tài sản cố định hữu hình mua dới hình thức trao đổi 22 Tài sản cố định hữu hình mua dới hình thức trao đổi với tài sản cố định hữu hình tơng tự khi nhận tài sản cố định hữu hình tơng tự do trao... 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm 2118: Tài sản cố định khác Ngoài ra, trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan nh tài khoản 214, 331, 341, 111, 112 1.2 Tài khoản 212 -tài sản cố định đi thuê tài chính Bên Nợ: phản ánh nguyên giá tài sản cố định đi thuê dài hạn tăng thêm 19 Bên Có: phản ánh nguyên giá tài sản cố định đang thuê dài hạn giảm do trả cho . mua: tài sản ghi nhận là tài sản cố định vô hình nếu tài sản đó đáp ứng đợc định nghĩa về tài sản cố định vô hình và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định. Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính Trờng hợp đi thuê tài sản cố định hữu hình theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá tài sản cố định đợc xác định

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:25

Hình ảnh liên quan

Kế toán TSCĐ hữu hình tự chế - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

to.

án TSCĐ hữu hình tự chế Xem tại trang 38 của tài liệu.
Giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

i.

á trị hao mòn TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kế toán trờng hợp mua TSCĐ hữu hình dới hình thức trao đổi tơng tự - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

to.

án trờng hợp mua TSCĐ hữu hình dới hình thức trao đổi tơng tự Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kế toán trờng hợp mua TSCĐ hữu hình dới  hình thức trao đổi tơng tự 1) Khi đa TSCĐ hữu hình đi trao đổi - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

to.

án trờng hợp mua TSCĐ hữu hình dới hình thức trao đổi tơng tự 1) Khi đa TSCĐ hữu hình đi trao đổi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Kế toán TSCĐ hữu hình đợc tài trợ, biếu tặng - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

to.

án TSCĐ hữu hình đợc tài trợ, biếu tặng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Kế toán mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắNhà nớc liền với quyền sử dụng, đất đa vào sử dụng  - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

to.

án mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắNhà nớc liền với quyền sử dụng, đất đa vào sử dụng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Kế toán giảm TSCĐ hữu hình do không đủ tiêu chuẩn ghi nhận (*) - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

to.

án giảm TSCĐ hữu hình do không đủ tiêu chuẩn ghi nhận (*) Xem tại trang 42 của tài liệu.
3.2. Sơ đồ kế toán "TSCĐ vô hình" - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

3.2..

Sơ đồ kế toán "TSCĐ vô hình" Xem tại trang 44 của tài liệu.
Kế toán mua TSCĐ vô hình theo  phơng thức trả chậm, trả góp - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

to.

án mua TSCĐ vô hình theo phơng thức trả chậm, trả góp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kế toán mua TSCĐ vô hình theo  phơng thức trả chậm, trả góp 1) Trờng hợp trao đổi hai TSCĐ vô hình tơng tự. - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

to.

án mua TSCĐ vô hình theo phơng thức trả chậm, trả góp 1) Trờng hợp trao đổi hai TSCĐ vô hình tơng tự Xem tại trang 46 của tài liệu.
2) Trờng hợp trao đổi hai TSCĐ vô hình không tơng tự - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

2.

Trờng hợp trao đổi hai TSCĐ vô hình không tơng tự Xem tại trang 46 của tài liệu.
Kế toán TSCĐ vô hình hình thành từ nội bộ  doanh nghiệp trong giai đoạn triển khai - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

to.

án TSCĐ vô hình hình thành từ nội bộ doanh nghiệp trong giai đoạn triển khai Xem tại trang 47 của tài liệu.
Kế toán TSCĐ vô hình hình thành từ nội bộ  doanh nghiệp trong giai đoạn triển khai - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

to.

án TSCĐ vô hình hình thành từ nội bộ doanh nghiệp trong giai đoạn triển khai Xem tại trang 48 của tài liệu.
Kế toán TSCĐ vô hình đợc tài trợ, biếu tặng - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

to.

án TSCĐ vô hình đợc tài trợ, biếu tặng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Sơ đồ 20: Kế toán TSCĐ vô hình đợc tài trợ, biếu tặng - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

Sơ đồ 20.

Kế toán TSCĐ vô hình đợc tài trợ, biếu tặng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Kế toán TSCĐ vô hình đợc tài trợ, biếu tặng - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

to.

án TSCĐ vô hình đợc tài trợ, biếu tặng Xem tại trang 52 của tài liệu.
kế toán hao mòn tài sản cố định vô hình - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

k.

ế toán hao mòn tài sản cố định vô hình Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hiện nay doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán để hạch toán tài sản cố định nhng lựa chọn hình thức nào chăng nữa cũng  phải đảm bảo : việc tổ chức phân loại đánh giá tài sản cố định theo đúng chế độ  qui định thể hiện đợc tính đ - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

i.

ện nay doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán để hạch toán tài sản cố định nhng lựa chọn hình thức nào chăng nữa cũng phải đảm bảo : việc tổ chức phân loại đánh giá tài sản cố định theo đúng chế độ qui định thể hiện đợc tính đ Xem tại trang 57 của tài liệu.
3.2. Doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung. - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

3.2..

Doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.1) Sơ đồ hạch toán theo hình thức: Nhật ký - Sổ cái - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

3.1.

Sơ đồ hạch toán theo hình thức: Nhật ký - Sổ cái Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.3) Doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ - ghi sổ. - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

3.3.

Doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ - ghi sổ Xem tại trang 59 của tài liệu.
3.4. Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ: - Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp 

3.4..

Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ: Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan