1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chăn nuôi trâu bò : Giống và công tác giống trâu bò part 2 potx

6 542 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 586,44 KB

Nội dung

- Chọn lọc phối hợp các tính trạng có bổ sung: Trong mỗi thế hệ chọn làm giống những con phối hợp được toàn bộ hay đa số những tính trạng mong muốn, còn bổ sung những thiếu sót bằng cách

Trang 1

Phương pháp chọn lọc đa tính trạng

- Chọn lọc lần lượt: Trong một vài thế hệ chỉ chọn lọc trên một tính

trạng, đến khi đạt được mức độ dự định thì chuyển sang chọn lọc

theo tính trạng khác

- Chọn lọc theo mức không phụ thuộc: Xác định yêu cầu tối thiểu cho

mỗi tính trạng và những con có các chỉ tiêu vượt các giá trị tối

thiểu đó thì được chọn lọc

- Chọn lọc theo dòng: Chọn lọc theo những tính trạng riêng ở những

nhóm gia súc khác nhau nhằm tạo ra những dòng có sự phát triển

tốt nhất của từng tính trạng, sau đó bằng cách lai chéo dòng nhằm

phối hợp được những đặc điểm mong muốn

- Chọn lọc phối hợp các tính trạng có bổ sung: Trong mỗi thế hệ

chọn làm giống những con phối hợp được toàn bộ hay đa số những

tính trạng mong muốn, còn bổ sung những thiếu sót bằng cách cho

giao phối những cá thể tốt nhất với những con có các chất lượng

cần thiết

- Chọn lọc theo chỉ số: Đánh giá tổng hợp các tính trạng cần chọn lọc

Phương pháp chọn lọc theo chỉ số

Trong đó: (x i - x i) là chênh lệch giữa giá trị thực tế của cá thể và giá trị trung bình của tính trạng i,

EBV ilà giá trị giống ước tính của cá thể theo tính trạng i

b ilà hệ số gia quyền (vectơ) tính cho tính trạng i Hệ số gia quyền tương ứng với hai công thức trên được tính bởi các công thức sau:

b = P –1 Gv hay b = G 11 G 12 v

Trong đó:

P là ma trận phương sai-hiệp phương sai kiểu hình giữa các số liệu theo dõi

(các tính trạng thuộc tiêu chuẩn chọn lọc đưa vào trong chỉ số),

G 11 là ma trận phương sai-hiệp phương sai di truyền giữa các tính trạng thuộc tiêu chuẩn chọn lọc trong chỉ số,

G hay G 12là ma trận phương sai-hiệp phương sai di truyền giữa các tính trạng thuộc tiêu chuẩn chọn lọc trong chỉ số với các tính trạng thuộc mục tiêu nhân giống.

v là vectơ về giá trị kinh tế của các tính trạng, tức là sự thay đổi lợi nhuận cận

biên có được khi tăng được một đơn vị của tính trạng.

I = ∑bn i (x i - x i )

n

hay

i

Đánh giá và chọn lọc đực giống

1 Đánh giá và chọn lọc theo nguồn gốc

- Đánh giá sơ bộ về phẩm giống

- Dự đoán về tiềm năng của con giống

- Nguyên tắc ghép đôi giao phối ở bố mẹ và tổ tiên

- Thông tin về anh em ruột thịt và nửa ruột thịt rất quan trọng

2 Đánh giá và chọn lọc theo bản thân

- Ngoại hình thể chất, sinh trưởng, sức khoẻ

- Số lượng và chất lượng tinh dịch

3 Đánh giá và chon lọc theo đời sau

- So sánh SSX của con của các đực giống nuôi trong cùng điều kiện

- So sánh SSX của con đực giống với bạn đàn

- So sánh SSX của con gái với mẹ

4 Đánh giá và chọn lọc theo giá trị giống ước tính (EBV)

- Phối hợp thông tin của nhiều thế hệ

- Phối hợp thông tin từ nhiều tính trạng (chỉ số)

+ Chọn đối tượng: chỉ những con đạt yêu cầu khi đánh giá về nguồn gốc và

ngoại hình thì mới được dự kiểm tra qua đời sau.

+ Bê đực được nuôi đến 14-15 tháng tuổi thì khai thác tinh cho phối với số

bò cái đã chọn

+ Trong khi chờ kết quả kiểm tra, khai thác tinh dịch làm tinh đông

viên/cọng rạ dự trữ it nhất là 5000 liều/đực.

+ Bê cái (>30 con gái/đực giống) đẻ ra được nuôi dưỡng tốt, đến 18 tháng

sản xuất sữa của lứa thứ nhất Dựa vào kết quả này để đánh giá giá trị của

con đực giống

40

Đánh giá và chọn lọc cỏi giống

1 Đánh giá và chọn lọc theo nguồn gốc

- Đánh giá sơ bộ về phẩm giống

- Dự đoán về tiềm năng của con giống

- Nguyên tắc ghép đôi giao phối ở bố mẹ và tổ tiên

- Thông tin về anh em ruột thịt và nửa ruột thịt rất quan trọng

2 Đánh giá và chọn lọc theo bản thân

- Ngoại hình, thể chất, sinh trưởng, sức khoẻ

- Khả năng sinh sản (tuổi phối lần đầu, tỷ lệ thụ thai, phối lại sau

đẻ…)

- Sức sản xuất sữa

3 Đánh giá và chon lọc theo đời sau

Không thể thực hiện trong thực tế

4 Đánh giá và chọn lọc theo chỉ số giá trị giống

- Phối hợp thông tin của tổ tiên và bản thân

- Phối hợp thông tin từ nhiều tính trạng

Tổ chức chọn lọc đực giống

Đực hậu bị Chọn lọc theo ngoại

hình và sinh trưởng

Đực kiểm định Chọn lọc theo hoạt

tính sinh dục, số lượng và chất lượng tinh

Đực trưởng thành Loại thải sau khi khai

thác đủ tinh dịch dự trữ

Ngân hàng tinh Loại thải tinh

HNNH

Phối kiểm tra

120.000 b ũ cỏi

300 cỏi hạt nhõn

150 b ờ

60 bờ đực hậu bị

Ph ối

1000 li ều tinh

m ỗi đực

100 con gỏi/đực

( ổng số 6000 con)

Theo d ừi sinh trưởng, sinh sản và SSX của cỏc con gỏi ’

Phối giống cho cỏc con gỏi

Hàng năm chọn 5 đực giống (loại thải 55 đực)

20 Bề DỰC ĐÃ KIỂM TRA

3 đực ngoại tốt nhất

4 đực nội tốt nhất

Trang 2

Toàn bộ bờ cỏi Toàn

bộ bờ

đực

Trại nuụi bũ đẻ lứa 2 trở lờn

20 % xấu

nhất

Trại nuụi bờ từ sơ sinh

đến cai sữa

Bờ đực Bờ cỏi

Trại kiểm tra bũ đẻ lứa 1 25% 25% 50%

Trại nuụi bũ trờn 1 tuổi và bũ tơ Trại vỗ bộo

Trại nuụi bờ cỏi từ 1 đến

12 thỏng tuổi Trại nuụi bờ đực từ 1

đến 12 thỏng tuổi

Giết

thịt

Bờ

%)

Chọn

bờ đực làm giống từ những

bũ cỏi tốt nhất

Bỏn giống

Bờ (90%)

• Nhõn giống thuần

– Nhõn giống theo dũng

– Nhõn giống hạt nhõn hỡnh thỏp

– Nhõn giống hạt nhõn cú MOET

• Lai giống

– Lai giống kết thỳc

– Lai giống liờn tục

– Lai giống kết hợp

NHÂN GIỐNG TRÂU Bề

45

Nhõn giống theo dũng

+ Tạo dòng: Phát hiện cá thể có chất lượng tốt thông qua đánh

giá chất lượng đời sau để làm con đầu dòng Ghép đôi giao

phối cẩn thận để có đàn con cháu của con đầu dòng đó đủ lớn

hình thành nên dòng gia súc thuần có những chất lượng đặc thù

nổi bật

+ Tiêu chuẩn hoá hoá dòngvà xây dựng nhóm hạt nhân của

dòng thông qua chọn lọc những con đáp ứng được yêu cầu về

ngoại hình thể chất và sức sản xuất theo tiêu chuẩn của dòng

+ Ghép đôi giao phốigiữa các cá thể đực và cái cùng dòng để

duy trì và củng cố những đặc điểm tốt của dòng đó Thông

thường cho ghép đôi giao phối nội bộ dòng ở đời thứ ba

(III-III) hoặc đời thứ ba với đời thứ tư (III-IV)

+ Nhân giống chéo dòng: Cho những các thể thuộc các dòng

khác nhau giao phối với nhau nhằm phối hợp được nhiều đặc

điểm tốt ở các dòng khác nhau nhằm mục đích kinh tế trực tiếp

hay tạo dòng mới

Nhõn giống hạt nhõn hỡnh thỏp

Đực và cái giống

Đực giống

Đực giống (TTNT)

A: Nhân giống hạt nhân đóng

Hạt nhân Các đàn nhân giống

Các đàn thương phẩm

Những con tốt nhất Những con tốt nhất

Đực và cái giống

Đực giống

Đực giống (TTNT)

B: Nhân giống hạt nhân mở

<

47

Nhõn giống hạt nhõn cú MOET

Sử dụng cụng nghệ gõy rụng nhiều trứng và cấy truyền phụi

(MOET) cho phộp tạo ra được nhiều bờ nghộ cựng một lỳc từ

mỗi bũ mẹ

Áp dụng trong nhõn giống đàn hạt nhõn để tăng tốc độ cải tiến

di truyền nhanh hơn

Mỗi năm chọn ra một số con đặc biệt xuất sắc và sử dụng

cụng nghệ MOET để sản xuất ra nhiều bờ cỏi và bờ đực

Số bờ cỏi sau khi đẻ lứa đầu được bổ sung vào đàn hạt nhõn

Toàn bộ bờ đực được nuụi dưỡng và được đỏnh giỏ giỏ trị

giống trờn cơ sở đỏnh giỏ thành tớch của chị em gỏi (nhờ

MOET tạo ra), từ đú chọn ra những con tốt nhất dựng cho sản

xuất tinh đụng lạnh

Tinh của những đực giống này được dựng để phối cho đàn cỏi

hạt nhõn, đồng thời cũng được phối cho cỏc đàn cỏi khỏc

trong điều kiện sản xuất đại trà và cú thể kiểm tra năng suất

con gỏi của chỳng trong điều kiện sản xuất.

Lai giống kết thỳc

• Con lai không được giữ lại phục vụ mục

đích tạo giống mà để sản xuất sản phẩm

(thịt, sữa) ẻ lai kinh tế

• Ví dụ về lai kết thúc:

+ Lai tạo con lai F1 + Lai phản hồi

+ Lai kết thúc 3 máu + Lai tạo con lai F2 + Lai tạo con lai F1 4 máu

<

Trang 3

• Cỏc cá thể cái được tạo ra từ phép lai này được sử dụng để

thay thế đàn cái sinh sản

• Một số ví dụ về hệ thống lai liên tục như sau:

+ Lai luân hồi chuẩn: Các cá thể cái lai được giữ lại để thay thế đàn

cái sinh sản và cho phối với đực của một giống khác với giống của

bố đã tạo ra nó

+ Lai luân hồi F1 cũng tương tự như hệ thống lai luân hồi chuẩn 2

giống loại trừ việc sử dụng đực F1 thay vì đực thuần

+ Lai luân hồi 3 giống biến đổi là hệ thống có một số tính chất của

hệ thống lai luân hồi 2 giống và của hệ thống lai luân hồi 3 giống

chuẩn

+ Lai liên tục từ các cá thể F1 tốt nhất tương tự như lai cải tạo nhưng

ở đây đực F1 được sử dụng chứ không phải sử dụng đực thuần

+ Lai gây thành (lai tổ hợp) là lai tạo giống mới từ một tổ hợp lai của

hai hay nhiều giống

+ Lai cải tạo (hay còn gọi là lai cấp tiến)

Lai giống liờn tục

Vớ dụ về lai cấp tiến

Lai giống kết hợp

• Kết hợp một số tính chất của hệ thống lai kết thúc và một

số tính chất của hệ thống lai liên tục

• Kết hợp được những đặc tính mong muốn của cả hai hệ thống lai kết thúc và lai liên tục

• Không có giới hạn về khả năng phát triển các hệ thống lai kết hợp

• Một ví dụ về hệ thống lai kết hợp là tổ hợp lai ngoμi:

Một phần của đàn được giữ lại tương tự như hệ thống lai luân hồi chuẩn 2 giống nhằm cung cấp những cá thể cái để thay đàn

đối vơí cả 2 trường hợp luân hồi, còn một giống thứ 3 được sử dụng để phối với những cái sinh ra từ lai luân hồi để tạo ra con lai nuôi thịt

<

51

Sử dụng bờ đực hướng sữa nuụi lấy thịt

• Trước đây người ta thường giết bê đực hướng sữa (trừ

những con được chọn làm giống) ngay sau khi đẻ

• Hiện nay việc nuôi bê đực hướng sữa để khai thác thịt trở

nên phổ biến

• Ưu điểm của việc nuôi bê hướng sữa lấy thịt gồm:

(1) bê có tăng trọng nhanh

(2) chóng thu hồi vốn

(3) giá bán thường cao hơn giá mua bê giống

• Tuy vậy, một trong những hạn chế là ở chỗ bê đực là phụ

phẩm của chăn nuôi bò sữa nên khó mua được một lúc

nhiều bê để nuôi

Sử dụng bò loại thải nuôi lấy thịt

• Trâu bò cái loại thải sau khi hết thời kỳ sinh sản hữu ích trong bất cứ hướng sản xuất nào cũng

có thể tận thu để vỗ béo lấy thịt

• Trâu bò cày kéo loại thải cũng có thể đưa vào vỗ béo trước khi giết thịt

• Những bò này thường cho tăng trọng cao trong tháng đầu tiên đưa vào vỗ béo và sau đó mức tăng trọng giảm xuống

• Thịt bò loại thải được vỗ béo thoả đáng vẫn cõ chất lượng tốt và có thể sử dụng để chế biến món ăn khác nhau

<

53

• Phát triển chương trình giống

a Xác định mục tiêu nhân giống

b Xây dựng tiêu chuẩn chọn lọc

c Xây dựng sơ đồ ghi chép hệ phổ và năng suất

d Đánh giá di truyền

e Sử dụng các con vật đ∙ được chọn lọc

• Kinh doanh giống trong chăn nuôi bò

CHƯƠNG TRèNH GIỐNG

Xác định mục tiêu nhân giống

• Xác định mục tiêu nhân giống là xác định “nhiệm vụ di truyền” cho những gia súc giống

• Mục tiêu nhân giống phải mô tả được các tính trạng cần được cải tiến qua mỗi thế hệ (tính trạng mục tiêu)

• Mục tiêu nhân giống thông thường là mục tiêu kinh tế

• Mục tiêu nhân giống (H) có thể viết như sau:

H = v 1 G 1 + v 2 G 2 + v 3 G 3 + v 4 G 4 +…

Trong đó, G là giá trị của giống đối với các tính trạng khác nhau (i)

v là giá trị kinh tế tương ứng của các tính trạng đó Tích của giá trị kinh tế và độ lệch chuẩn của các tính trạng (vi.δGi) gọi là giá trị kinh tế tương đối của tính trạng và thường được sử dụng để miêu tả tầm quan trọng tương đối của

>

Trang 4

Các bước xác định mục tiêu nhân giống

1) Nhận dạng hệ thống nhân giống, hệ thống chăn

nuôi, và hệ thống maketing (thị trường) liên quan

đến những con gia súc giống và đời sau của

chúng

2) Xác định tất cả các nguồn thu và các chi phí

ảnh hưởng tới lợi nhuận trong hệ thống

3) Xác định các tính trạng sinh học có ảnh hưởng

tới thu nhập và chi phí (các tính trạng kinh tế)

4) Xác định biến động giá trị kinh tế liên quan đến

việc tăng được một đơn vị ở mỗi tính trạng

Xây dựng tiêu chuẩn chọn lọc

• Mục tiêu nhân giống là cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn

đánh giá và chọn lọc gia súc giống

• Có thể chọn lọc trực tiếp theo các tính trạng mục tiêu nhưng cũng có thể chọn lọc gián tiếp theo các tính trạng khác dựa vào mối tương quan di truyền giữa các tính trạng

• Tiêu chuẩn chọn lọc được xây dựng dựa trên một số tính trạng nhất định (gọi là tính trạng chọn lọc)

• Một chỉ số chọn lọc đa tính trạng được xây dựng hợp lý là tiêu chuẩn chọn lọc tốt nhất để đạt được mục tiêu nhân giống

• Tuỳ theo các mục tiêu nhân giống khác nhau mà các tiêu chuẩn chọn lọc sẽ khác nhau

• Có nhiều phần mềm máy tính trợ giúp xây dựng tiêu chuẩn chọn lọc Chẳng hạn, phần mềm BreedObject

đang được áp dụng ở Australia

<

57

c Xây dựng sơ đồ ghi chép hệ phổ và năng suất

• Thu thập các thông tin về các tính trạng thuộc

tiêu chuẩn chọn lọc và hệ phổ là cần thiết cho

việc đánh giá di truyền

• Việc thu thập các thông tin này đòi hỏi phải có

một hệ thống theo dõi và ghi chép chặt chẽ

nhằm đảm bảo được mức độ chính xác và thực

tế khi thực hiện

• Phải căn cứ vào tiêu chuẩn chọn lọc để thiết kế

hệ thống biểu mẫu theo dõi các tính trạng chọn

lọc cho phù hợp với mỗi chương trình giống cụ

thể

d Đánh giá di truyền

• Các số liệu năng suất và hệ phổ được phối hợp để phân tích nhằm ước tính giá trị giống (EBV) đối với các tính trạng

• Nhiều mô hình thống kê và chương trình máy tính đã được xây dựng để sử dụng vào mục đích này

• Kết quả đánh giá di truyền là một danh bạ về các con giống với các giá trị giống ước tính (EBV) khác nhau

• Từ các giá trị giống ước tính này các chỉ số chọn lọc có thể

được tính toán cho các mục tiêu nhân giống khác nhau

• Giá trị của chỉ số chọn lọc của mỗi đực giống thay đổi tuỳ theo các mục tiêu nhân giống khác nhau ẻ vị trị xếp hạng của từng đực giống thay đổi theo các chương trình giống khác nhau

• Ví dụ (sau) cho thấy kết quả tính toán 2 chỉ số chọn lọc (Index) theo 2 mục tiêu nhân giống khác nhau ( dùng phần mềm BREEDOBJECT)

<

e Sử dụng các con vật đ∙ được chọn lọc

• Việc sử dụng những con giống nào

(đã được đánh giá và chọn lọc) phụ

thuộc vào các quyết định về cấu trúc

di truyền của quần thể nhằm đạt

được các mục tiêu nhân giống một

cách tối ưu

<

• Các quyết định này bao gồm việc đánh giá phạm vi sử

dụng truyền giống nhân tạo, việc phát triển các đàn hạt

nhân tốt nhất và vai trò của các giống cũng như các con lai

khác nhau

•Các phương pháp chọn phối cụ thể phải được áp dụng

cho những cá thể đã được chọn lọc nhằm phát huy tốt nhất

những phẩm chất quý của con giống này

Cấu trúc đàn

TỔ CHỨC ĐÀN

<<

Tái sản xuất đàn

Trang 5

Cấu trúc đàn

• Cấu trúc (cơ cấu) đàn là tỉ lệ % các nhóm theo giới tính và độ tuổi

trong một cơ sở chăn nuôi

• Xác định cơ cấu đàn tuỳ theo hướng sản xuất (sữa, thịt), ý nghĩa kinh

tế (giống, thương phẩm), đặc điểm tự nhiên và kinh tế của mỗi vùng,

điều kiện cụ thể của cơ sở; đồng thời phải tính đến nhiệm vụ phát

triển chăn nuôi và sản phẩm, thành phần theo tuổi đàn, thời kì bán bê

và loại thải bò cái

• Cơ cấu đàn thay đổi trong năm do có bê cái sinh ra, chuyển từ nhóm

tuổi này sang nhóm tuổi khác, cũng như do loại thải và giết thịt

• Khi xác định cấu trúc đàn, số lượng đầu con trong các nhóm ít tuổi

(bò tơ, bê trên và dưới 1 tuổi) phải nhiều hơn so với yêu cầu phải

thay thế

• Xuất phát từ cấu trúc đàn, người ta lập kế hoạch chu chuyển đàn,

quyết định thời kì chuyển nhóm tuổi này vào nhóm tuổi khác, bán

thịt, cũng như việc xuất nhập gia súc trong trại

• Trên cơ sở chu chuyển đàn người ta lập kế hoạch sản xuất và nhu

cầu thức ăn

Ví dụ:Tổ chức vμ chu chuyển đμn của một cơ sở

chăn nuôi bò thịt

Bò cái tơ loại

Bò cái loại hàng nam

Bê đực sau cai sưa đến 1 tuổi

Bê cái sau cai sưa đến 1 tuổi

Bê đực 13-18 tháng tuối

Bê cái 13-18 tháng tuối

Vỗ béo (3 tháng)

Bán

Bê bú sưa (5 tháng)

63

Tái sản xuất đàn

– Ba yếu tố chính ảnh hưởng đến sự thành thục sinh dục là

khối lượng, tuổi và giống, trong đó khối lượng là yếu tố

quyết định

– Thời gian đưa vào sử dụng quá sớm hay quá muộn đều

không tốt

– Bò cái hậu bị vào thời điểm phối giống lần đầu cần đạt được

65-70% khối lượng trưởng thành (khoảng 15-18 tháng tuổi)

– Để thu được tổng khối lượng bê tối đa trong cả một đời bò

thì nó phải đẻ mỗi năm một lứa kể từ 2 năm tuổi ẻ phối lại

tháng thứ 2-3 sau đẻ

– Phụ thuộc tình trạng sức khoẻ, năng suất, các điều kiện

nuôi dưỡng, chăm sóc, hướng sản xuất, mùa vụ trong

năm…

• Ghép đôi giao phối (chọn phối)

a Các nguyên tắc chọn phối

b Các phương pháp ghép đôi

c Các hình thức chọn phối

• Phương thức phối giống

a Phối giống tự nhiên

b Phối giống nhân tạo

QUẢN Lí PHỐI GIỐNG

<<

Các nguyên tắc chọn phối

- Xác định mục tiêu giống rõ ràng và tuân thủ phương pháp dự

kiến để đạt mục tiêu đó thông qua nhân giống thuần hay lai tạo

- Đực giống phải có ưu thế di truyền cao hơn so với con cái ghép

đôi với nó

- Tăng cường sử dụng những con xuất sắc

- Củng cố di truyền ở đời sau những đặc điểm tốt có ở một hoặc

hai bên bố mẹ

- Cải tiến ở đời sau những đặc điểm không thoả mãn ở bố mẹ

- Đưa vào đàn (dòng, giống) những đặc điểm mong muốn mới

bằng cách sử dụng những con có những đặc tính mong muốn ở

đàn cơ bản hay giống (dòng) khác

- Điều khiển mức độ đồng huyết nhằm không cho phép suy thoái

cận huyết

- Phát hiện và sử dụng những phối hợp tốt nhất giữa những nhóm

(về mặt di truyền) nào đó để ghép đôi lặp lại

<

Các phương pháp ghép đôi

thể với nhau Để thực hiện kiểu ghép đôi này cần phải biết roc đặc điểm cá thể, nguồn

nhóm và mỗi nhóm cái được phối giống với một nhóm

đực giống có phẩm chất di truyền cao hơn Có thể phân biết ra hai loại ghếp đôi theo kiểu này:

+ Ghép đôi theo nhóm có phân biệt: Trong số đực giống của một nhóm có 1 con giữ vai trò chính còn những con khác đóng vai trò thay thế (dự trữ).

+ Ghép đôi theo nhóm đồng đều: Dùng 2-3 con đực giống tương tự

về nguồn gốc và chất lượng giống cho ghép đôi với các nhóm cái Phương pháp này có thể áp dụng để kiểm tra chất lượng di truyền của các đực giống.

- Ghép đôi cá thể-nhóm : Mỗi nhóm cái được ghép đôi với

1 đực giống có chất lượng di truyền cao hơn

<

Trang 6

Các hình thức chọn phối

• Chọn phối theo huyết thống

– Giao phối đồng huyết

– Giao phối không đồng huyết

• Chọn phối theo tuổi

– Tuổi của con vật có liên quan đến sức khoẻ, sức sản

xuất, khả năng ổn định di truyền

– Không nên cho những con đực và con cái quá già hay

quá non giao phối với nhau

– Độ tuổi phối giống thích hợp cho bò đực giống là 3-6

tuổi đối với hướng thịt và 3-9 tuổi đối với hướng sữa

Đối với bò cái độ tuổi phối giống tốt nhất là 3-9 tuổi

đối với bò thịt và 3-7 tuổi đối với bò sữa

• Chọn phối theo phẩm chất

– Chọn phối đồng chất

Phối giống tự nhiên

• Phối giống tự nhiên là cho con đực nhảy phối trực tiếp con cái

• Thường được áp dụng đối với các đàn bò sinh sản thương phẩm hướng thịt nuôi theo phương thức chăn thả

• Bổ sung cho TTNT

• Nguyên tắc chủ đạo: 1 bò đực phụ trách 25 bò cái

• Tốt nhất là cho phối giống theo mùa vụ có kiểm soát

• Phải có kế hoạch luân chuyển, trao đổi đực giống giữa các đàn nhằm tránh hiện tượng giao phối cận huyết: mỗi

đực giống thường chỉ giữ lại trong đàn tối đa là 2-2,5 năm

• Ưu điểm: tỷ lệ thụ thai cao (nếu tỷ lệ đảm nhiệm hợp lý)

• Nhược điểm: tạo cơ hội lây lan bệnh tật, dễ gây chấn thương, không khai thác tối đa tiềm năng của những con

đực siêu trội về các phẩm chất di truyền

<

69

Phối giống nhân tạo

• TTNT là phối giống gián tiếp cho bò cái

bằng tinh (tươi hay đông lạnh) khai thác từ

đực giống

• Thường áp dụng trong chăn nuôi bò sữa

và bò thịt nuôi nhốt

• Ưu điểm: Khai thác tối đa những đực

giống có tiềm năng di truyền vượt trội,

phối giống được cho đàn bò cái lớn được

gây động dục đồng loạt để thu được

những lứa bê đồng đều

• Nhược điểm: Phải có hệ thống hạ tầng cơ

sở kỹ thuật tốt, đực giống phải được chọn

lọc khoa học và phải có đội ngũ dẫn tinh

viên lành nghề

a Phương hướng chung:

b Phương hướng cụ thể

• Một số chương trình giống trâu bò của Việt Nam

a Nhập nội vμ nuôi thích nghi bò sữa gốc ôn đới

b Nhập nội vμ nhân thuần bò thịt chuyên dụng

c Chương trình cải tiến đμn bò Vμng

d Chương trình lai tạo bò sữa vμ bò thịt

a Trung tâm bò đực giống

b Các xí nghiệp cung ứng vật tư kỹ thuật vμ dịch vụ phối giống bò

CễNG TÁC GIỐNG TRÂU Bề

Ở VIỆT NAM

<<

Phương hướng công tác giống

Phương hướng chung: Lấy giống trong nước là chính, đồng thời

coi trọng việc nhập nội một số giống tốt, nhất là các giống có nguồn

gốc nhiệt đới; đẩy mạnh chăn nuôi trâu bò sinh sản, chọn lọc thuần

chủng để bảo vệ nguồn gen và nâng cao chất lượng trâu bò nội,

đồng thời tiến hành lai tạo để nâng cao tầm vóc và sức sản xuất;

thử nghiệm tạo giống mới.

– Trâu

+ Cày kéo: chủ yếu là nuôi thuần, chọn lọc để nâng cao tầm vóc

và sức cày kéo

+ Trâu sữa-thịt: chọn lọc và lai tạo

– Bò

+ Cày kéo: Sind hoá bò vàng để nâng cao tầm vóc và sức kéo

+ Thịt: Chọn lọc nâng cao năng suất và giữ phẩm chất thịt tốt

của bò nội; nghiên cứu lai tạo giống bò thịt tốt cho VN

+ Sữa: Nuôi thích nghi bò sữ cao sản ở vùng cao nguyên có khí

hậu thích hợp; lai tạo giống bò sữa phù hợp với các vùng khác

nhau trong nước

<

NHẬP NỘI Bề SỮA Ở VIỆT NAM

Trung Quốc Pakistan

Australia New Zealand

Mỹ

Ngày đăng: 24/07/2014, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w