Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cty hữu nghị - 6 ppsx

10 250 0
Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cty hữu nghị - 6 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

lên là do khoản phải thu khách hàng tăng lên quá nhiều là 15.773.243.122(đ) tương ứng tỷ lệ 45,33(%) trong khi các khoản trả trước người bán,phải thu nội bộ và phải thu khác đều giảm nhưng không đáng kể.Qua đó chứng tỏ năm 2002, tình hình quản lý công nợ nội bộ đã được cải thiện thể hiện ở khoản phải thu nội bộ giảm đáng kể là 6.637.103.864(đ),và trong khâu thu mua thì uy tín của công ty ngày càng được cải thiện thể hiện là khoản trả trước người bán đã giảm so với đầu năm với tỷ lệ 13,62(%). Tuy nhiên, cũng trong năm 2002,tình hình quản lý công nợ khách hàng đã không được tốt làm khoản phải thu khách hàng tăng lên đáng kể, điều này chứng tỏ trong năm 2002 công ty đã bị các đối tượng chiếm dụng một lượng vốn rất lớn. Để xem xét khoản phải thu biến động có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty hay không,ta cần tính và so sánh chỉ tiêu sau qua các năm: (Trong đó:- Các khoản phải trả =Nợ ngắn hạn- Vay ngắn hạn - Các khoản phải thu không bao gồm phải thu nội bộ) Số liệu trên cho thấy tỷ lệ này vào cuối năm 2002 tăng lên so với đầu năm là 0,26(1,23-0,97), các khoản phải thu và các khoản phải trả của công ty đều tăng nhưng các khoản phải thu tăng nhanh hơn nhiều qua đó đã khẳng định lần nữa rằng công tác quản lý công nợ phải thu là chưa tốt và công ty đang bị các đơn vị khác chiếm dụng một lượng vốn rất lớn trong năm 2002. Để tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên cũng như việc quản lý các khoản phải thu mà chủ yếu là phải thu khách hàng ta đi tính toán và xem xét các chỉ tiêu sau: + Số vòng quay của các khoản phải thu khách hàng:(Hpthu) chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền. Chỉ tiêu này được tính như sau: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com +Kỳ thu tiền bình quân:(Nn) Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân của một chu kỳ nợ,từ khi bán hàng đến khi thu tiền. Chỉ tiêu này được tính như sau: Theo công thức trên và bảng báo cáo kế toán của công ty năm 2001 và 2002,ta xây dựng được bảng phân tích sau: Năm Chỉ tiêu 2001 2002 Chênh lệch -Khoản phải thu khách hàng bình quân -Doanh thu bán hàng -Kỳ thu tiền bình quân -Số vòng quay các khoản phải thu khách hàng 30.906.782.942 210.222.965.010 53(ngày) 6,8(vòng) 42.684.504.238 181.539.379.364 86(ngày) 4,2(vòng) +11.777.721.296 -28.683.585.646 +35(ngày) -2,6(vòng) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Qua bảng phân tích trên ta có thể kết luận rằng tốc độ thu hồi các khoản phải thu trong năm 2002 kém hơn năm 2001 thể hiện ở chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải thu khách hàng trong năm 2002 thấp hơn năm 2001 là 2,6(vòng) (4,2-6,8). Nguyên nhân của tình trạng trên là do khoản phải thu khách hàng bình quân trong năm 2002 đã tăng quá nhanh so với năm 2001 với mức 11.777.721.296, trong khi doanh thu bán hàng của công ty thì lại giảm so với năm 2001 là 28.683.585.646(đ), điều này dẫn đến kỳ thu tiền bình quân của công ty được nới rộng từ 53(ngày) năm 2001 lên 86(ngày) năm 2002.thức trạng trên cho ta thấy rằng tốc độ chuyển đổi khoản phải thu thành tiền hay tốc độ thu hồi các khoản phải thu trong năm 2002 giảm so với năm 2001 không chịu ảnh hưởng bởi chính sách tín dụng bởi công ty mà chịu ảnh hưởng bởi công tác quản lý công nợ phải thu khách hàng, bởi vì nếu công ty trong năm 2002 có một chính sách tín dụng bán hàng nới lõng thì khoản thu khách hàng đương nhiên sẽ tăng lên nhưng khi đó doanh số bán hàng cũng tăng lên và doanh thu bán hàng cũng sẽ tăng mà thực tế doanh thu bán hàng của công ty đã giảm đáng kể trong năm 2002. Từ kết quả phân tích trên đã đặt ra vấn đề cho công ty là cần phải quản lý hiệu quả hơn nữa công tác công nợ phải thu khách hàng, thường xuyên tổng hợp kiểm tra các sổ chi tiết và tổng hợp phải thu khách hàng, cần có biện pháp tích cực đôn đốc thu hồi kịp thời và đưa nhanh vào sản xuất kinh doanh những khoản vốn trong thanh toán,vốn bị chiếm dụng nhằm tăng tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền hay tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. e.Quản lý và sử dụng hàng tồn kho: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hàng tồn kho là một bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu tài sản, đặt biệt là doanh nghiệp sản xuất, điều đó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải xác định được mức tồn kho sao cho hợp lý đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục,đồng thời vẫn không bị ứ đọng nhiều đẫn đến lãng phí. Giá trị của khoản mục hàng tồn kho của doanh nghiệp tùy thuộc rất nhiều vào đặt điểm hoạt động cung ứng, sản xuất và tiêu thụ, chính sách dự trữ của doanh nghiệp và đặt điểm của hàng tồn kho. Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng là một đơn vị sản xuất kinh doanh, phương thức bán hàng chủ yếu là thông qua các đơn đặt hàng trước của khách hàng. Do đó giá trị của khoản mục hàng hóa tồn kho là rất lớn và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của công ty bởi các đơn đặt hàng của công ty thường với số lượng lớn. kết cấu của khoản mục hàng tồn kho của công ty vào cuối năm 2001 và 2002 được thể hiện rõ trong bảng sau: (ĐVT:đồng) Hàng tồn kho Cuối năm 2001 Cuối năm 2002 Chênh lệch -NVL tồn kho -Công cụ dụng cụ tồn kho Chi phí SXKD dở dang -Thành phẩm tồn kho -Hàng hóa tồn kho -Hàng gửi đi bán 29.392.575.842 Tổng 91.570.602.284 85.582.822.064 -5.987.780.220 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Qua bảng trên ta nhận thấy chỉ có khoảng NVL tồn kho là tăng lên 7.479.648.692 vào cuối năm 2002 so với năm 2001,trong khi khoản mục thành phẩm tồn kho giảm 9.238.977.053(đ) và chi phí SXKD dở dang giảm 4.228.451.859(đ) trong lúc các khoản mục còn lại không biến động đã làm cho giá trị hàng tồn kho của công ty giảm xuống một lượng là 5.987.780.220(đ).Để xem xét sự biến động của giá trị hàng tồn kho trên trong sự tương quan với khả năng tăng trưởng của công ty qua năm 2002 ta xem xét chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu tỷ trọng hàng tồn kho của công ty vào cuối năm 2002 đã giảm đi 3,25(%) cho thấy tình hình tăng trưởng của công ty trong năm 2002 không được lạc quan lắm, điều này cũng dễ hiểu vì trong năm 2001 và 2002 thị trường giày vải gặp khó khăn lớn, sản lượng giảm sút. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác chỉ tiêu này ta cầc phải xem xét trong mối quan hệ giữa các mặt như: Đặt điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, chính sách dự trữ, tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh của công ty giá trị chỉ tiêu trên phụ thuộc rất nhiều vào các mặt trên. Ngoài việc tìm hiểu sự biến động của khoản mục hàng tồn kho, để nắm được tình hình quản lý và sử dụng hàng tồn kho ta còn phải đi đánh giá khả năng luân chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp, ta có thể sử dụng các chỉ tiêu đánh giá sau đây: +Số vòng quay của hàng tồn kho:(Hhàng) chỉ tiêu này phản ánh khả năng hoán chuyển hàng tồn kho thành tiền, chỉ tiêu này như sau: +Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:(Hhàng) chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân để dự trữ kho hàng,và được tính là: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Dựa vào tài liệu kế toán của công ty và sử dụng các chỉ tiêu trên ta có bảng phân tích khả năng luân chuyển hàng tồn kho của công ty như sau: Năm Chỉ tiêu 2001 2002 Chênh lệch -Giá vốn hàng bán -Hàng tồn kho bình quân -Số vòng quay hàng tồn kho Số ngày một vòng quay hàng tồn kho 188.676.257.463 20.547.931.167 9,2(vòng) 39(ngày) 162.596.184.880 15.943.416.414 10,2(vòng) 35(ngày) -26.080.072.583 -4.604.514.753 1(vòng) -4(ngày) Từ kết quả ở bảng phân tích ta thấy số vòng quay hàng tồn kho trong năm 2002 đã tăng lên so với năm 2001 là một vòng, điều đó đồng nghĩa với việc số ngày vòng quay hàng tồn kho hay thời hạn tồn kho của hàng hóa tồn kho năm 2002 gỉam đi so với năm 2001 là 4 ngày.Số liệu này cho thấy công ty đã có nhiều nổ lực trong khâu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tiêu thụ làm giảm lượng thành phẩm tồn kho đáng kể vào cuối năm 2002 là 9.238.977.053(đ) trong lúc sản lượng của công ty giảm do thi trường gặp khó khăn. Công ty Hữu Nghị là một đơn vị sản xuất giày da theo đơn đặt hàng mà chủ yếu là của nước ngoài với số lượng lớn, do vậy tỷ trọng hàng tồn kho của công ty lớn là điều dễ hiểu vì sự đảm bảo cung cấp đủ hàng cho đơn aâựt hàng. Do đó việc quản lý và sử dụng hàng tồn kho tại công ty là một công việc khó khăn mà quan trọng là xác định mức dự trữ tồn kho cho mỗi bộ phận hàng tồn kho sao cho hợp lý, điều này đã phụ thuộc rất nhiều vào uy tín và những nổ lực chiếm lĩnh thị trường của công ty.Để có được mức độ dự trữ hợp lý hàng tồn kho mỗi kỳ.công ty cần kết hợp chặt chẽ các bộ phận liên quan trong đó bao gồm phòng kinh doanh, có như vậy mới năng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho, tránh lãng phí cho công ty. Tóm lại,qua việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động cũng như việc phân tínch các bộ phận của tài sản lưu động ta thấy nổi lên những tồn tại yếu kém trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty như việc quản lý công nợ,việc xác định mức dự trữ hàng tồn kho, điều này đã làm cho tỷ số doanh lợi vốn lưu động của công ty trong những năm qua nhìn chung là rất thấp.Công ty cần đưa ra chính sách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và năng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong những năm sắp đến. PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HƠN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY Qua thời gian thực tập tại Công ty Hữu Nghị Đà nẵng, với những kiến thức thu thập được cùng với việc đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu về tình hình quản lý và sử dụng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vốn lưu động tại công ty, em xin đưa ra một số nhận xét đồng thời đưa ra một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty. I/ NHẬN XÉT 1/ Những điểm mạnh của Công ty: Là một doanh nghiệp nhà nước với chức năng xuất khẩu hàng giày da của thành phố, Công ty đang trên đà phát triển và quy mô ngày càng được nâng cao, Công ty đã tạo được uy tín lớn đối với khách hàng nước ngoài, do đó công ty đã tranh thủ được điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn các nguồn vốn kinh doanh và các ký kết hợp đồng mua bán. Nhu cầu về sản phẩm giày da ngày càng cao, quyền hạn và chức năng của công ty ngày càng được mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rông thị trường ở các nước cũng như thị trường nội địa, đồng thời có thể đa dạng hoá hình thức kinh doanh và mẫu mã sản phẩm của mình. Công ty đang có một đội ngũ công nhân viên lành nghề đã được đào tạo lâu năm điều hành thêm vào đó là mối quan hệ khắng khít bền vững với các chuyên gia Hàn Quốc đang cố vấn và giúp đỡ moûi mặt về kỹ thuật tại Công ty,tất cả tạo nên sự haiì hoà trong công việc , tạo khí thế là việc mới cho công ty . Công ty có bộ máy kếï toán được tổ chức gọn nhẹ, đơn giản nhưng đạt hiệu quả, vì trình độ của cán bộ nhân viên kế toán tương đối cao và đồng đều, các phần hành kế toán được phân công rõ ràng , dễ quản lý.Mặt khác Công ty đang áp dụng hình thức sổ sách là hình Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thức chứng từ ghi sổ nhưng cải biên, điều này rất phù hợp với điều kiện thực tế tại Công ty . Trong vài năm gần đây, thị trường giày vảo gặp khó khăn lớn, sản lượng giảm. Tuy vậy Công ty đã đứng vững trước những ảnh hưởng lớn đó và từng bước phát triển đi lên, biểu hiện doanh thu năm 2002 của công ty có giảm nhưng lợi nhuận của công ty vẫn tăng lên 58,49 (%) so với năm 2002. Có được điều này là do ngoài việc tiết kiệm chi phí sản xuất , Công ty còn có một số thị trường ổn định, sản phẩm của công ty đang dần được nâng cao uy tín trong cả nước và trên thị trường thế giới. Về hiệu quả sử dụng vốn lưu động, trong năm 2002 tỷ xuất lợi nhuận vốn lưu động của công ty còn thấp nhưng đã tăng lên so với năm 2002. Nguyên nhân là do năm 2002 tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng vốn lưu động bình quân. 2/ Những điểm còn hạn chế của Công ty: Hiện nay doanh thu của công ty phụ thuộc phần lớn vào uy tín và công việc bán hàng, thế nhưng Công ty còn thiếu những bước đột phá quan trọng trong việc xâm nhập mở rộng thị trường mới ngoài những thị trường truyền thống lâu năm, chưa khai thác hiệu quả thị trường nội địa. Ngoài ra công ty còn chưa quan tâm đúng việc trong việc xây dựng thương hiệu cho mình, nếu làm tốt các công việc trên thì Công ty sẽ tranh thủ được nhưng đơn đặt hàng mới từ đó doanh thu sẽ tăng lên đáng kể. Công tác quản lý vốn mà cụ thể là dự toán nhu cầu sử dụng vốn lưu động tại công ty chưa đạt hiệu quả dẫn đến sai lệch so với thực tế diễn ra và làm lãng phí lượng vốn lưu động đáng kể. Công ty chưa có chính sách chiết khấu đặt ra cho khách hàng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khả năng thanh toán hiện hành của Công ty trong năm 2002 đã giảm hơn so với năm 2002 và so với mặt bằng chung thì còn thấp cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty nhìn chung là còn thấp. Trong năm 2002 tình hình quản lý công nợ phải thu của khách hàng kém hiẹu quả làm cho số nợ phải thu của khách hàng tăng lên đáng kể điều này cho thấy doanh nghiệp trong năm 2002 bị chiếm dụng vốn nhiều hơn và vốn lưu động đầu tư vào khoản phải thu chưa được hiệu quả. Giá trị hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng giá trị tài sản lưu động, Công ty chưa có sự đầu tư thích đáng trong việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư cho tài sản này nên chưa đạt hiệu quả như mong muốn. II/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HƠN NỮA HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY Trên cở sở những mặt còn hạn chế của Công ty đã nêu trên, với giới hạn của kiến thức và hiểu biết của mình, em xin dưa ra một số biện phấp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty như sau: - Dự toán nhu cầu vốn lưu động ròng và nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động ròng trong thời gian tới. - Biên pháp quản lý khoản phải thu thông qua hình thức chiét khấu. - Biện pháp quản lý hàng tồn kho. - Các biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu tại công ty. 1/ Biện pháp dự toán nhu cầu vốn lưu động ròng và nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động ròng tại Công ty. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động cũng như việc phân tínch các bộ phận của tài sản lưu động ta thấy nổi lên những tồn tại yếu kém trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động. cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty như sau: - Dự toán nhu cầu vốn lưu động ròng và nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động ròng trong thời gian tới. - Biên pháp quản lý khoản. 210.222. 965 .010 53(ngày) 6, 8(vòng) 42 .68 4.504.238 181.539.379. 364 86( ngày) 4,2(vòng) +11.777.721.2 96 -2 8 .68 3.585 .64 6 +35(ngày) -2 ,6( vòng) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Ngày đăng: 24/07/2014, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan