1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng bệnh lý học thú y : Rối loạn tuần hoàn cục bộ part 2 pptx

6 894 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 318,88 KB

Nội dung

 Cơ chế: Hiện tượng xung huyết động mạch có thể giải thích theo các cơ chế khác nhau:  -- Cơ chế phản xạ thần kinh: xung huyết phát sinh do Cơ chế phản xạ thần kinh: xung huyết phát si

Trang 1

Lưới mao mạch

Trang 2

Biểu hiện bên ngoài của xung huyết động mạch.

Nơi xung huyết có màu đỏ do tăng lượng máu ở Nơi xung huyết có màu đỏ do tăng lượng máu ở động mạch.

Giãn các động mạch, tiểu động mạch, mao Giãn các động mạch, tiểu động mạch, mao

mạch.

Tăng số lượng mạch quản có thể nhìn thấy Tăng số lượng mạch quản có thể nhìn thấy.

Tăng nhiệt độ nơi xung huyết do tăng quá trình Tăng nhiệt độ nơi xung huyết do tăng quá trình trao đổi chất.

Vùng xung huyết hơi sưng do giãn mạch Vùng xung huyết hơi sưng do giãn mạch

Trang 3

Cơ chế: Hiện tượng xung huyết động mạch có thể giải thích theo các cơ chế khác nhau:

 Cơ chế phản xạ thần kinh: xung huyết phát sinh do Cơ chế phản xạ thần kinh: xung huyết phát sinh do tác động của các kích thích vào các cơ quan nhận

cảm Các yếu tố lý, hóa học tác động lên bộ phận nội, ngoại cảm thụ thông qua cung phản xạ điều khiển

thần kinh co giãn mạch làm giãn các tiểu động mạch, mao mạch, ức chế thần kinh co mạch, kích thích lâu

có thể gây liệt các cơ co mạch gây xung huyết

 Cơ chế tổn thương thần kinh: do thần kinh co mạch Cơ chế tổn thương thần kinh: do thần kinh co mạch

bị tổn thương như liệt thần kinh co mạch ở ngoại vi hay tổn thương trung khu Trong thực nghiệm, nếu cắt thần kinh giao cảm ở cổ hoặc cắt bỏ hạch giao

cảm ở cổ gây xung huyết 1/2 đầu tương ứng biểu

hiện ở tai thỏ

Trang 4

Tóm lại, trong trường hợp xung huyết sinh lý

sự tăng lượng máu cung cấp chủ yếu làm tăng khả năng dinh dưỡng

khả năng dinh dưỡng làm tăng chức năng của làm tăng chức năng của

cơ quan

Còn trong trường hợp xung huyết bệnh lý

(viêm, ngộ độc, cắt dây thần kinh) thì nó không tương ứng với chức năng của cơ quan bị xung huyết mà gây nên một số rối loạn bệnh lý làm tăng áp lực thủy tĩnh, có thể từ xung huyết gây

vỡ mạch, nguy hiểm nhất là ở não

Tuy vậy xung huyết động mạch nói chung đều thúc đẩy quá trình trao đổi chất, tăng chức

năng phòng ngự của cơ thể

Trang 5

1.2 1.2 Xung huyết tĩnh mạch Xung huyết tĩnh mạch ((Venous hyperaemia))

KN: XHTM là hiện tượng xảy ra khi các dòng máu

chảy về tim bị trở ngại nhưng lượng máu ĐM tới vẫn không thay đổi

Nguyên nhân:

Cản trở dòng máu về tim do huyết khối trong lòng tĩnh Cản trở dòng máu về tim do huyết khối trong lòng tĩnh mạch hoặc tắc mạch do lấp quản

TM bị chèn ép do u, sẹo, do thai nghén, do buộc…TM bị chèn ép do u, sẹo, do thai nghén, do buộc…

Do tăng tính thấm thành mạch, nước trong lòng mạch Do tăng tính thấm thành mạch, nước trong lòng mạch thoát ra ngoài nhiều (trong viêm, ngộ độc)

Bệnh tim: Trong trường hợp bị tổn thương tâm thất Bệnh tim: Trong trường hợp bị tổn thương tâm thất

phải dòng máu chảy về tim chậm, ứ máu trong các

tĩnh mạch ở phần thấp của cơ thể

Rối loạn chức năng của phổi kết hợp với sự thay đổi áp Rối loạn chức năng của phổi kết hợp với sự thay đổi áp suất trong lồng ngực, cản trở dòng chảy của TM chủ gây XHTM ở các phần thấp của cơ thể

Trang 6

Biểu hiện bên ngoài của XHTM

Khi XHTM biểu hiện giãn mạch quản đến cực

độ, nơi XH có màu xanh tím ( Cyanose ) do máu

TM có hàm lượng Cacbohemoglobin cao.

Nhiệt độ hạ ở các cơ quan bị XH do tốc độ

chuyển máu đến chậm, mạch quản giãn làm

tăng thải nhiệt, rối loạn trao đổi chất làm giảm tạo nhiệt.

Thể tích cơ quan bị xung huyết tăng lên do

mạch quản giãn hết mức, chứa đầy máu trong

tổ chức thẩm xuất và các thành phần máu

thấm ra gây phù nề.

Ngày đăng: 24/07/2014, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w