Mục đích thực hiện: - Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là cơ sở để Công ty thống kê về lưulượng, tải lượng ô nhiễm nước thải, khí thải và chất thải rắn- chất thải nguy hạiphát sinh tr
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
1 Nội dung và mục đích thực hiện 4
2 Căn cứ pháp lý lập báo cáo 5
3 Tổ chức thực hiện 7
4 Thời gian thực hiện: tháng 06 năm 2013 7
CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY 8
1.1 Thông tin chung 8
1.2 Thông tin về hoạt động sản xuất 8
1.2.1 Nhu cầu các loại nguyên liệu, nhiên liệu, phụ liệu và hóa chất tiêu thụ hàng năm 8
1.2.2 Nhu cầu sử dụng điện và nước 9
1.2.3 Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng 10
1.2.4 Công suất sản xuất 10
1.2.5 Quy trình công nghệ sản xuất 11
CHƯƠNG 2: CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 12
2.1 Nước thải 12
2.1.1 Nước mưa chảy tràn 12
2.1.2 Nước thải sinh hoạt 12
2.1.3 Nước thải sản xuất 13
2.2 Nguồn ô nhiễm không khí 13
2.2.1 Khí thải 13
2.2.2 Tiếng ồn và nhiệt 14
2.3 Chất thải rắn thông thường 15
2.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 15
2.3.2 Chất thải công nghiệp không nguy hại 15
2.4 Chất thải nguy hại 16
2.5 Một số nguồn tác động khác 17
2.5.1 Nguy cơ cháy nổ 18
2.5.2 Nguy cơ tai nạn lao động 18
CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN 19
3.1 Giảm thiểu khí thải, bụi, tiếng ồn 19
3.1.1 Giảm thiểu khí thải, bụi do giao thông 19
Trang 23.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm khí thải, bụi trong môi trường sản xuất 19
3.1.4 Giảm thiểu tiếng ồn và nhiệt độ 20
3.2 Giảm thiểu ô nhiễm từ nước thải 20
3.2.1 Nước mưa chảy tràn 21
3.2.2 Nước thải sinh hoạt 21
3.3 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn thông thường 23
3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 23
3.3.2 Chất thải công nghiệp không nguy hại 23
3.4 Chất thải nguy hại 23
3.5 Giảm thiểu nguy cơ cháy nổ và an toàn lao động 24
3.5.1 Vệ sinh an toàn nhân viên 25
3.5.2 Phòng chống sự cố 25
CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 26
4.1 Vị trí và hình ảnh đo đạc, lấy mẫu giám sát môi trường 26
4.1.1 Vị trí đo đạc, lấy mẫu 26
4.1.2 Hình ảnh đo đạc, giám sát môi trường 27
4.2 Giám sát môi trường không khí 27
4.2.1 Vị trí các điểm lấy mẫu 27
4.2.2 Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng không khí 28
4.2.3 Giám sát môi trường không khí xung quanh 29
4.2.4 Giám sát môi trường không khí khu vực sản xuất 30
4.3 Giám sát môi trường nước thải 31
4.3.1 Vị trí lấy mẫu 31
4.3.2 Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu 31
4.3.3 Kết quả phân tích 31
4.4 Giám sát chất thải rắn 34
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35
5.1 Kết luận 35
5.2 Cam kết 38
PHỤ LỤC 40
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Nội dung và mục đích thực hiện
Nhằm tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005, cácvăn bản pháp luật hướng dẫn thi hành và các văn bản về quản lý môi trường cóliên quan của UBND tỉnh Đồng Nai, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ĐồngNai, Công ty TNHH Dongsung Vina Printing đã thực hiện chương trình giám sátmôi trường định kỳ lần 2 năm 2012 theo đúng quy định pháp luật
Nội dung báo cáo:
- Giới thiệu các thông tin chung và hiện trạng hoạt động của Công ty
- Thống kê các nguồn phát sinh nước thải, chất thải từ các hoạt động sảnxuất, xác định số lượng chất thải (nước thải, chất thải sinh hoạt, chất thải côngnghiệp) phát sinh
- Khảo sát, thu thập thông tin về các công tác bảo vệ môi trường đã và đangđược thực hiện
- Lấy mẫu, đo đạc và phân tích các thông số môi trường đối với không khíxung quanh, không khí trong khu vực sản xuất, nước thải
- Đánh giá chung về những công tác bảo vệ môi trường đã đạt được và còntồn tại so với các quy định pháp lý về môi trường đối với doanh nghiệp Đồngthời trình bày kế hoạch bảo vệ môi trường trong thời gian tới
Mục đích thực hiện:
- Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là cơ sở để Công ty thống kê về lưulượng, tải lượng ô nhiễm nước thải, khí thải và chất thải rắn- chất thải nguy hạiphát sinh trong quá trình hoạt động; đánh giá các tác động của các nguồn nướcthải, khí thải và chất thải rắn- chất thải nguy hại ảnh hưởng đến môi trường xungquanh để Công ty cũng như các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có cáinhìn tổng thể về hiện trạng hoạt động sản xuất, hiện trạng môi trường trong khuvực sản xuất, khu vực xung quanh của Công ty cũng như đánh giá hiệu quả củacác biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, khắc phục và xử lý ô nhiễm mà Công ty đã
và đang áp dụng
- Thông qua chương trình giám sát môi trường định kỳ, Công ty phối hợpvới các đơn vị có chức năng thực hiện việc đo đạc, phân tích chất lượng cácnguồn nước thải, khí thải để so sánh, đánh giá thực trạng chất lượng môi trường
Trang 5trong khu vực sản xuất, khu vực xung quanh của Công ty theo quy định của cáctiêu chuẩn Việt Nam về môi trường hiện hành cũng như tiêu chuẩn về an toàn vệsinh lao động.
- Trên cơ sở đó, Công ty nhận ra những nội dung còn tồn tại cần phải tiếptục thực hiện, đề ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, khắc phục và xử lý ônhiễm trong thời gian tới nhằm đảm bảo trong quá trình hoạt động sản xuất luôntuân thủ đúng và đầy đủ các quy định về bảo vệ môi trường theo Luật Bảo vệmôi trường và các văn bản pháp luật quy định
2 Căn cứ pháp lý lập báo cáo
Chương trình giám sát chất lượng môi trường được thực hiện dựa theo các
cơ sở pháp lý như sau:
- Luật Phòng cháy chữa cháy được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2001;
- Luật Đất đai được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày26/11/2003, có hiệu lực từ 01/07/2004;
- Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam được Quốc hội Nước CHXHCN ViệtNam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/07/2006;
- Luật Đầu tư được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họpthứ 8 thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực ngày 01/07/2006;
- Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật được Quốc hội Nước CHXHCNViệt Nam thông qua và có hiệu lực ngày 01/01/2007;
- Luật Hóa chất được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày21/11/2007;
- Luật Giao thông đường bộ được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Namthông qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2009;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việcquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môitrường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việcsửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006của Chính phủ về việc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Bảo vệ Môi trường;
Trang 6- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ về việcquy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, camkết bảo vệ môi trường;
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chấtthải;
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày18/4/2011 của Chính phủ về việc quy định về đánh giá môi trường chiến lược,đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
- Quyết định số 16/2008/QĐ - BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môitrường;
- Quyết định số 16/2009/QĐ - BTNMT ngày 17/10/2009 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môitrường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 16/2010/QĐ-UBND ngày 19/3/2010 của UBND tỉnh ĐồngNai về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệptrên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Giấy chứng nhận đầu tư số 472043000398 do Ban Quản lý các KCNĐồng Nai cấp lần đầu ngày 04/02/2008, chứng nhận thay đổi lần thứ nhất ngày26/11/2008, chứng nhận thay đổi lần thứ hai ngày 14/7/2010, chứng nhận thayđổi lần thứ ba ngày 10/12/2012;
- Giấy xác nhận đăng ký Bản cam kết bảo vệ môi trường số KCNĐN ngày 04/9/2009 của Ban quản lý các khu công nghiệp đối với dự án
142/XN-“Nhà xưởng sản xuất bao bì giấy (bao gồm công đoạn in) với quy mô25.000.000 cái/năm và gia công bao bì giấy (bao gồm công đoạn in) với quy mô10.000.000 cái/năm” của Công ty TNHH Dongsung Vina Printing tại KCNAmata, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai;
Trang 7- Sổ đăng ký Chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 476/SĐK-TNMT mã sốQLCTNH: 75.001283.T do Sở Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 22/9/2010.
3 Tổ chức thực hiện
Công ty TNHH Dongsung Vina Printing đã phối hợp Viện Nghiên cứuCông nghệ Môi trường và Bảo hộ Lao động tổ chức thực hiện chương trìnhgiám sát định kỳ bao gồm: khảo sát hiện trạng hoạt động sản xuất của Công ty,xác định các nguồn ô nhiễm và đánh giá tác động các nguồn ô nhiễm đến môitrường Trên cơ sở đó, Công ty thực hiện quan trắc định kỳ thông qua việc thumẫu và phân tích các thông số ô nhiễm đến chất lượng không khí, khí thải tạinguồn, nước thải và lập báo cáo kết quả chương trình giám sát chất lượng môitrường của Công ty
4 Thời gian thực hiện: tháng 06 năm 2013.
Trang 8CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY
1.1 Thông tin chung
- Địa chỉ văn phòng: Lô 225/1, đường 13, KCN Amata, phường LongBình, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
- Điện thoại: 0613 936 351 Fax: 0613 936 354
- Đại diện: KIM MYUNG HWAN Chức vụ: Tổng giám đốc
- Cán bộ phụ trách môi trường: Ông Nguyễn Xuân Sang
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thànhviên
- Tổng số lao động: 499 người; trong đó bao gồm công nhân và nhânviên khối văn phòng
- Diện tích công ty: 15.600,5 m2
- Trong đó diện tích cây xanh: Khoảng 3.600,5 m2
- Diện tích nhà xưởng: 12.000 m2
1.2 Thông tin về hoạt động sản xuất
Công ty TNHH Dongsung Vina Printing là doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài (Hàn Quốc) được thành lập theo Giấy chứng nhận đầu tư số
472043000398 do Ban Quản lý các KCN Đồng Nai cấp ngày 04/2/2008
Mục tiêu và quy mô sản xuất của Công ty: Sản xuất bao bì giấy và gia côngbao bì giấy (bao gồm công đoạn in)
1.2.1 Nhu cầu các loại nguyên liệu, nhiên liệu, phụ liệu và hóa chất tiêu thụ hàng năm
Các loại nguyên liệu thô, hóa chất, nhiên liệu sử dụng cho hoạt động sảnxuất của Công ty được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.1 Danh mục nguyên liệu, hóa chất được sử dụng trong sản
xuất của Công ty trong 1 tháng
Trang 9STT Tên hàng Đơn vị tính Số lượng sử dụng
(Nguồn: Công ty TNHH Dongsung Vina Printing).
1.2.2 Nhu cầu sử dụng điện và nước
Nhu cầu về điện:
- Điện được sử dụng cấp cho máy móc thiết bị sản xuất, phục vụ chiếu sáng
và các thiết bị sinh hoạt trong Công ty Nhu cầu điện trung bình là 47.704 Kwh.Nguồn điện cung cấp cho Công ty là từ KCN Amata, Thành phố Biên Hòa,Đồng Nai
Bảng 1.2 Bảng kê chi tiết lượng điện sử dụng trong 05 tháng đầu năm 2013
(Nguồn: Công ty TNHH Dongsung Vina Printing).
Nhu cầu về nước:
Nước sử dụng chủ yếu cho mục đích sinh hoạt của công nhân viên tại côngty
Ngoài ra, còn nhu cầu nước phục vụ cho công tác tưới cây, vệ sinh nhàxưởng và dự phòng cho công tác phòng cháy chữa cháy
- Tổng lượng nước sử dụng cho toàn Công ty khoảng 1.561 m3/tháng,khoảng 60 m3/ngày.đêm
- Trong đó lượng nước này chủ yếu sử dụng cho hoạt động sinh hoạt củanhân viên, và nhà ăn… khoảng 49 m3/ngày.đêm Lượng nước sử dụng để tướicây, giải nhiệt, tạo ẩm đường nội bộ khoảng 11 m3/ngày.đêm Ngoài ra, công tycòn sử dụng nước cho hoạt động phòng cháy chữa cháy
Trang 10- Nguồn cấp nước: Nguồn nước cấp cho các hoạt động của công ty lấy từnhà máy cấp nước KCN Amata.
Bảng 1.3 Bảng kê chi tiết lượng nước sử dụng trong 05 tháng đầu năm
(Nguồn: Công ty TNHH Dongsung Vina Printing)
1.2.3 Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng
Do đặc thù công nghệ, Công ty đã đầu tư nhiều loại máy móc, thiết bị điểnhình có công suất lớn Số lượng máy móc, thiết bị sử dụng trong quá trình hoạtđộng sản xuất của công ty được trình bày trong bảng 1.4
Bảng 1.4 Danh mục thiết bị, máy móc.
STT Tên thiết bị, máy móc Đơn vị Số lượng Nước sản xuất
(Nguồn: Công ty TNHH Dongsung Vina Printing)
1.2.4 Công suất sản xuất
Hiện nay, Công ty đạt công suất sản xuất bao bì giấy các loại, quy mô40.000.000 cái/năm
Trang 111.2.5 Quy trình công nghệ sản xuất
Thuyết minh quy trình:
Giấy nguyên liệu được chuẩn bị và cắt thành kích thước phù hợp với khung
in và kích thước yêu cầu của sản phẩm Sau đó giấy được đưa vào khung in,công nghệ sử dụng là công nghệ in offset lên ảnh trên phim (CTR – computer tofilm) Mẫu mã của túi được thiết kế trên máy tính sau đó được in lên phim và inảnh mực lên cuộn offset, sau đó được in lên giấy thông qua cuộn offset nhờ vàocuộn ép
Hoàn thành quá trình in, giấy được đưa ra dán decal để bảo vệ bề mặt sảnphẩm cũng như tăng độ bền chắc cho sản phẩm Tiếp đến giấy được gấp mép đểtạo hình cho sản phẩm và đục lỗ để gắn quai Sản phẩm được hoàn thành sao khidán mép và gắn quai Cuối cùng là công đoạn kiểm tra và đóng gói sản phẩm.Sản phẩm sau khi đóng gói sẽ được và nhập kho chờ xuất hàng sang các nước
thị trường nước ngoài.
Giấy nguyên liệuCắt giấy
Hoàn thiệnĐóng gói
Đục lỗGấp mépDán decal, giấy bóng
In offset
Trang 12CHƯƠNG 2: CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dựa theo quy trình sản xuất, các nguyên vật liệu, nhiên liệu đã sử dụng vàkhảo sát thực tế Công ty, quá trình hoạt động sản xuất của Công ty chir có phátsinh các ô nhiễm như sau: nước thải, khí thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại
2.1 Nước thải
Nguồn phát sinh nước thải của công ty bao gồm các dạng chính:
- Nước mưa chảy tràn
- Nước thải sinh hoạt
2.1.1 Nước mưa chảy tràn
Nước mưa từ trên mái và nước mưa chảy tràn trên sân bãi Chất lượngnước mưa phụ thuộc vào độ trong sạch của khí quyển tại khu vực đang xét vàđặc điểm mặt bằng rửa trôi
Nước mưa được xem là nước thải quy ước sạch không gây ô nhiễm môitrường Tuy nhiên khi chảy tràn qua mặt bằng Công ty có thể lôi cuốn theo cácchất bẩn, cát, đất… rơi vãi trên bề mặt tạo thành các chất lơ lửng trong nước làmảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước thải Do đó nếu không kiểm soát tốt sẽảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm trong khu vực Vì vậy,Công ty đã tách riêng biệt tuyến thoát nước mưa với nước thải và cho nước mưathoát thẳng ra hố ga của Công ty, sau đó đấu nối vào hệ thống thoát nước mưacủa KCN Amata
2.1.2 Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt của Công ty chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau:
- Từ nhà ăn tập thể trong Công ty: Do việc rửa thực phẩm, chén dĩa…
- Từ các nhà vệ sinh, hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên trongcông ty
Lượng nước thải tính bằng 80% lượng nước sử dụng, trong đó nước thảiphát sinh từ hoạt động sinh hoạt khoảng 39,2 m3/ngày.đêm (theo số liệu củaCông ty TNHH Dongsung Vina Printing)
Thành phần nước thải này chứa các chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ,các chất dinh dưỡng (N, P), dầu mỡ và vi sinh… Các chất hữu cơ trong nướcthải sinh hoạt chủ yếu là các loại carbohydrat, protein, lipid là các chất dễ bị visinh vật phân huỷ Khi phân huỷ thì vi sinh vật cần lấy ôxy hoà tan trong nước
Trang 13để chuyển hoá các chất hữu cơ nói trên thành CO2, N2, H2O, CH4 các chất hữu
cơ này có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu không được xử
lý
Nước thải từ quá trình sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên được dẫn vào
bể tự hoại 3 ngăn Bể tự hoại này là công trình có 2 chức năng: lắng và phân huỷcặn lắng do các vi sinh vật kỵ khí Để hợp lý trong xây dựng và sử dụng, bể tựhoại được thiết kế và xây dựng thành nhiều bể (mỗi bể đều có 3 ngăn) có kíchthước phù hợp và tương ứng với lượng công nhân tại từng bộ phận khác nhautrong nhà máy
Nước thải sau khi qua bể tự hoại được đấu nối vào hệ thống thu gom nướcthải của KCN Amata để dẫn về xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung củaKCN Amata KCN Amata chịu trách nhiệm xử lý toàn bộ nước thải khu côngnghiệp đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT, cột A; Kq = 1,1; Kf = 1,0 trước khi qua hệ thống thoát nước củakhu vực và thải vào nguồn tiếp nhận là sông Đồng Nai
* Tiêu chuẩn so sánh: Giới hạn đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trungcủa KCN Amata
2.1.3 Nước thải sản xuất
Trong quá trình hoạt động sản xuất của Công ty không phát sinh nước thải
2.2 Nguồn ô nhiễm không khí
Dựa vào quy trình sản xuất, nguyên liệu, hoá chất và nhiên liệu sử dụng củaCông ty có thể xác định nguồn gây ô nhiễm không khí phát sinh trong quá trìnhhoạt động của Công ty như sau:
* Ô nhiễm do khí thải:
- Khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển, bốc xếp, tháo dỡ nguyênliệu hay sản phẩm; quá trình vận chuyển của các phương tiện vận tải vào ra
Trang 14Công ty và hoạt động đi lại của công nhân trong phân xưởng Các phương tiệnvận chuyển nguyên vật liệu sản xuất, sản phẩm sử dụng nhiên liệu chủ yếu làđiện, xăng, dầu diezel, các nhiên liệu này khi đốt cháy sẽ sinh ra khói thải chứacác chất gây ô nhiễm không khí Thành phần các chất ô nhiễm trong khói thảitrên chủ yếu là SOx, NOx, COx, cacbuahydro, aldehyde và bụi Nguồn gây ônhiễm này phân bố rải rác và khó khống chế, tuy nhiên tải lượng ô nhiễm khôngnhiều, do đó không gây tác động đáng kể đến môi trường xung quanh Công ty
sử dụng xe nâng điện nên lượng khí thải không ảnh hưởng nhiều đến môitrường
- Ô nhiễm do mùi từ hệ thống thoát nước và khu vực lưu trữ chất thải rắnsinh hoạt
+ Mùi hôi phát sinh từ hệ thống thoát nước và khu vực lưu trữ chất thải rắnsinh hoạt của công ty Tuy nhiên, tùy vào điều kiện vệ sinh của mỗi Công ty,cách thức lưu trữ rác sinh hoạt tại Công ty mà có thể phát sinh mùi hôi hoặckhông
+ Các loại mùi phát sinh chủ yếu là do các loại khí thải NH3, H2S
+ Mùi hôi phát sinh từ hệ thống thoát nước và khu vực lưu chứa rác thảisinh hoạt của công ty thì mùi phát sinh sẽ không đáng kể vì công ty có kế hoạchthu gom và chứa rác sinh hoạt vào thùng kín, có nắp đậy, tránh nước mưa nên sẽhạn chế mùi phát sinh Bên cạnh đó, hệ thống thoát nước được định kỳ nạo véttại các hố ga lắng cặn, tránh gây tắc nghẽn và gây mùi hôi
* Tiêu chuẩn áp dụng: quy chuẩn Việt Nam về môi trường đối với chấtlượng khí thải:
- QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT
- Trong môi trường làm việc: Tiêu chuẩn vệ sinh 3733:2002 ban hành theoQuyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế (trung bình 8giờ)
2.2.2 Tiếng ồn và nhiệt
* Tiếng ồn và rung động:
Tiếng ồn trong quá trình sản xuất của Công ty phát sinh từ các nguồn sau:
- Từ hoạt động của các thiết bị, máy móc sản xuất,…
- Từ các phương tiện vận chuyển ra vào công ty xuất nhập nguyên, nhiênliệu, sản phẩm
Trang 15Quy chuẩn áp dụng: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn: QCVN26:2010/BTNMT.
* Vi khí hậu:
- Nhiệt độ cao trong phân xưởng chủ yếu do nhiệt thừa từ các máy mócthiết bị sản xuất làm ảnh hưởng đến môi trường làm việc của công nhân
2.3 Chất thải rắn thông thường
Căn cứ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ vềviệc quản lý chất thải rắn Công ty có phát sinh những loại chất thải rắn thôngthường bao gồm: chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và chất thải rắn sinhhoạt
2.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt
Công ty có bố trí nhà ăn tập thể cho công nhân và nhân viên khối vănphòng Nhà ăn thuê bên ngoài có trách nhiệm mang thức ăn thừa về nên lượngrác thải phát sinh không nhiều
Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh ra chủ yếu là chất thải rắn từ các nhà vệsinh với số lượng cũng không nhiều do lượng giấy sau khi vệ sinh được cho vào
bể tự hoại.Thành phần của loại chất thải này là những chất hữu cơ dễ phân hủysinh học Lượng chất thải rắn sinh hoạt của công ty phát sinh hàng tháng khoảng
75 kg/tháng
2.3.2 Chất thải công nghiệp không nguy hại
Bao gồm các nhóm sau: nhóm giấy, nhóm kim loại, nhóm nhựa, nylon, vảivụn,… Phát sinh từ quá trình sản xuất Lượng chất thải công nghiệp thôngthường không nguy hại của công ty phát sinh hàng tháng khoảng 11 tấn/tháng
Bảng 2.1 Danh sách chất thải thông thường phát sinh trong 05 tháng đầu
năm 2013
ST
Số lượng phát sinh(kg/tháng
)
Số lượng đăng ký (kg/tháng)
Đơn vị xử
lý, tái sử dụng
thùng, hộp kim loại
Trang 16Số lượng phát sinh(kg/tháng
)
Số lượng đăng ký (kg/tháng)
Đơn vị xử
lý, tái sử dụng
2.4 Chất thải nguy hại
Căn cứ theo Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc quy định quản lý chất thải nguy hại chất thảinguy hại Công ty đã tiến hành kiểm kê, phân loại các loại chất thải nguy hạiphát sinh bao gồm: các ghẻ lau, bao tay dính dầu, bóng đèn hỏng, keo thải, hộpmực máy fax, máy photocopy thải,…
Lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất được thể hiện
rõ trong bảng sau:
Bảng 2.3 Bảng kê chi tiết khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong 05
tháng đầu năm 2013 STT Tên chất thải CTNH Mã
Số lượng phát sinh (kg/tháng)
Số lượng đăng ký (kg/tháng)
Phương pháp xử lý
Đơn vị tiếp nhận CTNH
Công tyTNHHMTVThanhTùng 2
Trang 17* Bảng so sánh lượng CTNH phát sinh trung bình trong 05 tháng đầu năm
so với lượng CTNH trong sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH
Lượng chất thải nguy hại phát sinh
trung bình trong 5 tháng đầu năm 2013
Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH
Hộp mực in thải Keo thải Bóng đèn huỳnh quang thải
Thùng, chai, lọ, chứa thành phần nguy hại
Giẻ lau dính dầu nhớt
* Nhận xét:
Số lượng CTNH phát sinh trong 05 tháng đầu năm 2013 của Công ty tănghơn 15% so với số lượng CTNH đã đăng ký nên Công ty sẽ tiến hành điềuchỉnh, và xin cấp lại sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH mới
2.5 Một số nguồn tác động khác
Sự cố trong quá trình hoạt động của công ty gồm có tai nạn lao động và chủyếu là cháy nổ do việc quản lý an toàn hệ thống điện không tuân thủ theo cácyêu cầu, quy phạm kỹ thuật Hệ thống thu sét, thu tĩnh điện tích tụ hoạt độngkhông tốt hoặc việc vận hành các thiết bị máy móc không đúng quy trình kỹthuật, quy định về an toàn
Trang 182.5.1 Nguy cơ cháy nổ
Nguy cơ cháy nổ là một mối đe dọa thường xuyên và có tác hại rất lớn, làmảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty, gây nguy hại đến tính mạngcủa công nhân viên… Các nguyên nhân có thể dẫn đến cháy nổ:
- Vứt bừa bãi tàn thuốc hay những nguồn lửa khác vào khu vực chứanguyên vật liệu dễ cháy nói chung như: khu vực chứa nguyên, nhiên vật liệu,kho chứa thành phẩm
- Lưu trữ các loại rác trong khu vực sản xuất, đặc biệt là ở các khu vực cólửa hay tia lửa điện
- Sự cố về các thiết bị điện: dây trần, dây điện, động cơ, quạt bị quá tảitrong quá trình vận hành, phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy
- Hệ thống thu sét, thu tĩnh điện tích tụ hoạt động không tốt hoặc việc vậnhành các thiết bị máy móc không đúng quy trình kỹ thuật, quy định về an toàn.Công ty sẽ chú ý đến các công tác phòng cháy chữa cháy để đảm bảo antoàn trong lao động sản xuất và hạn chế những tổn thất có thể xảy ra, có các biệnpháp nghiêm ngặt về phòng chống cháy nổ, trang bị đầy đủ các thiết bị phòngcháy chữa cháy theo quy định của cơ quan PCCC
2.5.2 Nguy cơ tai nạn lao động
Các nguyên nhân có thể dẫn đến tai nạn lao động do:
- Công nhân không tuân thủ nghiêm ngặt các nội quy về an lao động;
- Không tuân thủ nghiêm ngặt các quy định khi vận hành máy móc, thiết bịtrong quá trình sản xuất
- Sự bất cẩn về điện trong lúc vận hành các máy móc thiết bị cơ khí
Xác suất xảy ra sự cố: Tùy thuộc vào ý thức chấp hành nội quy và quy tắc
an toàn lao động của công nhân trong từng trường hợp cụ thể
Trang 19CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ
THỰC HIỆN
Công ty đã từng bước thực hiện một số biện pháp khắc phục, giảm thiểu và
xử lý ô nhiễm môi trường đồng thời kết hợp chương trình giám sát chất lượngmôi trường không khí, nước thải định kỳ 06 tháng/lần theo nội dung Bản camkết bảo vệ môi trường đã được phê duyệt
3.1 Giảm thiểu khí thải, bụi, tiếng ồn
3.1.1 Giảm thiểu khí thải, bụi do giao thông
Trong khu vực công ty luôn có xe ra, vào để vận chuyển hàng hóa, vì vậy ônhiễm bụi và các khí thải do phương tiện giao thông là không tránh khỏi Ônhiễm do khí thải, bụi từ các phương tiện giao thông là nguồn thải không tậptrung, khó kiểm soát và chỉ mang tính chất tạm thời trong quá trình xuất, nhậpnguyên liệu, sản phẩm bằng các phương tiện vận chuyển Tuy nhiên, Công ty đãhạn chế ô nhiễm từ các phương tiện giao thông bằng các biện pháp sau:
- Bê tông hóa toàn bộ đường nội bộ, sân bãi và kho chứa nguyên vật liệu
- Thường xuyên quét dọn, tạo ẩm khuôn viên công ty vào những ngày khô,nóng
- Yêu cầu các phương tiện giao thông khi ra vào khuôn viên công ty phảigiảm tốc độ dưới 10km/h để giảm thiểu ô nhiễm bụi
- Đối với các phương tiện thuộc tài sản của công ty sẽ thường xuyên bảodưỡng định kỳ, sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh (S) thấp (<0,5%) đểhạn chế ô nhiễm phát sinh từ khí thải của các phương tiện này
- Trồng cây xanh trong khuôn viên công ty để tránh bụi phát tán nhiều vàokhông khí đồng thời cũng giảm thiểu được tiếng ồn, tạo không gian xanh choCông ty
- Xây dựng nhà xưởng thông thoáng
- Cung cấp thiết bị bảo hộ lao động
3.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm khí thải, bụi trong môi trường sản xuất
- Để giảm thiểu ô nhiễm khí thải, bụi phát sinh trong quá trình hoạt độngsản xuất, Công ty trang bị hệ thống hệ thống quạt công nghiệp để hút bụi và làmmát tại các khu vực phát sinh khí thải và bụi
Trang 20- Đối với bụi từ quá trình bốc dỡ nguyên liệu, sản phẩm tại bãi chứa và bụi
từ các phương tiện vận chuyển ra vào khu vực kho bãi thì Công ty đã thực hiệnviệc phun nước hằng ngày nhất là vào những ngày nắng nóng nhằm tránh việcbụi phát tán vào không khí cũng như tránh ảnh hưởng đến khu dân cư nằm xungquanh Ngoài ra, Công ty cũng cử người thu dọn vệ sinh sau mỗi ngày làm việc
để hạn chế nguồn bụi và tạo môi trường sạch sẽ trong Công ty
3.1.4 Giảm thiểu tiếng ồn và nhiệt độ
Trong quá trình hoạt động sản xuất, tiếng ồn và nhiệt dư phát sinh là điềukhông thể tránh khỏi Tuy nhiên, nếu như bố trí các hạng mục công trình hợp lý,xây dựng nhà xưởng cao thông thoáng sẽ hạn chế nhiệt độ cao trong môi trườnglao động Để giảm thiểu tiếng ồn, nhiệt phát sinh trong quá trình sản xuất, công
ty đã áp dụng các biện pháp sau:
- Để giảm thiểu tiếng ồn công ty đã thực hiện các biện pháp sau:
+ Lắp bộ phận giảm âm, đệm cao su chống rung cho các máy móc thiết bị
có khả năng gây ồn cao
+ Bố trí các thiết bị, máy móc hợp lý nhằm tránh tập trung các máy mócgây ra tiếng ồn lớn trong cùng một khu vực hẹp
+ Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị máy móc, thay thế những
- Để hạn chế nhiệt độ cao, Công ty áp dụng các biện pháp sau:
+ Xây dựng nhà xưởng cao, thông thoáng; bố trí các cửa ra vào hợp lý vànhờ vào thông gió tự nhiên để giảm nhiệt độ trong các phân xưởng
+ Trang bị hệ thống quạt gió công nghiệp tại một số nơi trong phân xưởngsản xuất để tăng cường thông gió cưỡng bức
+ Tiến hành trồng cây xanh trong khu vực Công ty
+ Tại khu vực văn phòng lắp đặt hệ thống điều hòa không khí và thông gióthích hợp