1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề Thi thử Đại Học – Cao Đẳng năm 2011 Lần thứ 3 môn hóa học docx

14 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề Thi thử Đại Học – Cao Đẳng năm 2011 Lần thứ 3/ 29/05/2011 (Thời gian làm bài 90 phút) (50câu) Câu 1: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO 2 ( đktc). Khối lượng a gam là: A. 56g B. 11,2g C. 22,4g D. 25,3g Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M thấy tạo thành x gam kết tủa. Lọc kết tủa rồi nung nóng phần dung dịch lại thu được y gam kết tủa. Tổng giá trị x + y là A. 10. B. 5,0. C. 7,5. D. 2,5. Câu 3: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. B. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaCl. C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. D. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: 2 4 KI+H SO Zn NaOH 2 2 7 K Cr O X Y Z    . Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. Cr 2 (SO 4 ) 3 , CrSO 4 ,Cr(OH) 2 B. CrI 3 , CrI 2 , Na[Cr(OH) 4 ] C. Cr 2 (SO 4 ) 3 , CrSO 4 , Na[Cr(OH) 4 ] D. Cr 2 (SO 4 ) 3 , CrSO 4 ,Cr(OH) 3 Câu 5: Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO 3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khối lượng HNO 3 đã phản ứng: A. 0,048lit; 5,84g B. 0,224lit; 5,84g C. 0,112lit; 10,42g D. 1,12lit; 2,92g Câu 6: Cho m gam natri vào 200 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,2M. Phản ứng xong thu được 5,46 gam kết tủa. Giá trị m có thể là A. 4,83 hoặc 5,75. B. 4,83 hoặc 9,2. C. 4,83 hoặc 6,9. D. 5,75 hoặc 6,9. Câu 7: Oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol đơn chức (là đồng đẳng liên tiếp với nhau) bằng CuO (dư) nung nóng thì thu được hỗn hợp hơi có tỉ khối so với hidro là 17,25. Công thức của 2 ancol là A. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH. B. CH 3 OH, C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH, C 5 H 11 OH. Câu 8: Đốt cháy hết 0,1 mol hỗn hợp X chứa metan và ankin Z cần 25,2 lít không khí (đo ở đktc, chứa 20% thể tích O 2 ) thu được CO 2 và hơi nước có thể tích bằng nhau (cùng nhiệt độ, áp suất). Công thức của Z là A. C 3 H 4 . B. C 2 H 2 . C. C 4 H 6 . D. C 5 H 8 . Câu 9: Cho 4,6 gam natri tác dụng 5,16 gam hỗn hợp hai axit đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu được 9,66 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của hai axit là A. CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH. B. C 3 H 7 COOH, C 4 H 9 COOH. C. C 2 H 5 COOH, C 3 H 7 COOH. D. HCOOH, CH 3 COOH. Câu 10: Đốt cháy hết 3,52 gam hỗn hợp E chứa 2 este đồng phân nhau thu được 3,584 lít CO 2 (đktc) và 2,88 gam H 2 O. Thủy phân hết 3,52 gam hỗn hợp E bằng dung dịch KOH thu được 4,2 gam hỗn hợp muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp. Công thức cấu tạo của hai este trong hỗn hợp E là A. CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOC 3 H 7 . B. HCOOC 3 H 7 , C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 COOCH 3 . D. HCOOC 3 H 7 , CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 11: Oxi hoá 6,3 gam hỗn hợp M chứa 2 kim loại X, Y (hoá trị không đổi) thu được 11,1 gam hỗn hợp oxit. Nếu hoà tan hết 6,3 gam hỗn hợp M bằng HNO 3 thì thể tích khí NO sinh ra (đktc) là A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít. Câu 12: Trộn 400 ml dung dịch X chứa Na + , K + , x mol OH – (tổng số mol Na + và K + là 0,06 mol) với 600 ml dung dịch Y chứa 0,01 mol SO 4 2– , 0,03 mol Cl – , y mol H + . pH của dung dịch thu được sau phản ứng là A. 13,0. B. 1,0. C. 2,0. D. 12,0. Câu 13: Trong các dung dịch: HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là A. HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 . B. HNO 3 , Ca(OH) 2, KHSO 4 , Na 2 SO 4 . C. HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 . D. NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 . Câu 14: Phát biểu không đúng là A. Dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ đều hoà tan được Cu(OH) 2 . B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ và tinh bột (xúc tác H + , t 0 ) đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. C. Thủy phân (xúc tác H + , t 0 ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một loại monosaccarit. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X chứa Na và Al vào nước dư thấy sinh ra 8,96 lít H 2 (đktc). Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch NaOH thấy sinh ra 15,68 lít H 2 (đktc). Giá trị m là A. 20,0. B. 18,1. C. 23,5. D. 15,4. Câu 16: Nung nóng 19,32 gam hỗn hợp gồm nhôm và oxit của sắt thu được chất rắn X. Chất rắn X tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 2M, sinh ra 1,344 lít H 2 (đktc). Công thức hoá học của sắt oxit và thành phần phần trăm về khối lượng của sắt oxit trong hỗn hợp là A. Fe 3 O 4 và 72,05%. B. Fe 2 O 3 và 78,69%. C. Fe 2 O 3 và 72,05%. D. Fe 3 O 4 và 69,47%. Câu 17: Dẫn V lít hỗn hợp khí X chứa C 2 H 2 , C 2 H 4 , H 2 qua Niken nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,2 gam. Đốt cháy khí thoát khỏi bình Br 2 thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O. Khối lượng hỗn hợp X là A. 5,9 gam. B. 4,8 gam. C. 7,5 gam. D. 6,4 gam. Câu1 8: Dẫn hỗn hợp khí X chứa 0,1 mol C 2 H 4 ; 0,1 mol C 2 H 2 ; 0,5mol H 2 qua niken nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hidro là 6,4. Dẫn hỗn hợp Y đi chậm qua nước Br 2 dư thì khối lượng Br 2 tham gia phản ứng tối đa là A. 32 gam. B. 48 gam. C. 24 gam. D. 16 gam. Câu 19: Cho 5,2 gam bột kẽm vào 100 dung dịch X chứa hỗn hợp 3 muối AgNO 3 0,4M; Fe(NO 3 ) 3 0,4M; Cu(NO 3 ) 2 0,3M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là A. 9,04 gam. B. 6,8 gam. C. 5,6 gam. D. 4,2 gam. Câu 20: Trung hoà 18 gam một axit đơn chức bằng dung dịch Ca(OH) 2 thu được 22,75 gam muối khan. Công thức của axit là A. C 3 H 5 COOH. B. C 2 H 3 COOH. C. C 2 H 5 COOH. D. CH 3 COOH. Câu 21: Cho 100 ml dung dịch X chứa Al 3+ , NH 4 + , NO 3  , SO 4 2 tác dụng dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 0,896 lít khí (đktc) và 2,33 gam kết tủa. Cô cạn 200 ml dung dịch X thu được 14,36 gam chất rắn khan. Nồng độ mol ion NO 3  trong dung dịch X là A. 0,6M. B. 0,5M. C. 0,4M. D. 0,8M. Câu 22: Cho 22,8 gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe x O y tác dụng 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M thì vừa đủ. Dung dịch thu được cho tác dụng KOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 28 gam oxit khan. Công thức và khối lượng Fe x O y trong hỗn hợp X là A. FeO; 3,6 gam. B. Fe 2 O 3 ; 8 gam. C. Fe 3 O 4 ; 11,6 gam. D. Fe 3 O 4 ; 5,8 gam. Câu 23: Phát biểu đúng là A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H 2 SO 4 đặc là phản ứng một chiều. B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C 2 H 4 (OH) 2 . C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 24: Cho 0,5 lít dung dịch H 2 SO 4 0,15M tác dụng V lít dung dịch KOH 0,2M. Giá trị V (lít) để dung dịch thu được có pH = 13 là A. 2,5. B. 2,0. C. 1,6. D. 1,0. Câu 25: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 . C. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 . D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 26: Có các nguyên tố hóa học: 9 X; 13 M; 15 Y; 17 R. Thứ tự các nguyên tố có độ âm điện tăng dần là A. M < Y < X < R. B. M < X < Y < R. C. Y < M < R < X. D. M < Y < R < X. Câu 27: Số chất hữu cơ ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với Natri là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 28: X, Y, Z, T là các hợp chất của clo. Cho khí clo tác dụng nước vôi thu được X. Cho khí clo tác dụng dung dịch KOH loãng, nguội thu được chất Y và Z. Cho khí clo tác dụng dung dịch KOH đặc, nóng được chất T và Z. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. CaOCl 2 , KCl, KClO, KClO 3 . B. CaOCl 2 , KClO, KCl, KClO 3 . C. CaCl 2 , KClO, KCl, KClO 3 . D. CaOCl 2 , KClO, KClO 3 , KCl. Câu 29: Hoà tan hết m gam oxit kim loại R (hoá trị II) bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 2m gam muối sunfat. Kim loại R là A. MgO. B. ZnO. C. CuO. D. FeO. Câu 30: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 ? A. Fe, Ni, Sn. B. Hg, Na, Ca. C. Zn, Cu, Mg. D. Al, Fe, CuO. Câu 31: Có các hỗn hợp chứa các chất có số mol bằng nhau: Na và Al 2 O 3 ; Ba và ZnO; K 2 O và Al; Cu và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Cho các hỗn hợp trên vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra xong thì hỗn hợp không tan hết là A. Ba và ZnO. B. Cu và Fe 2 (SO 4 ) 3 . C. K 2 O và Al. D. Na và Al 2 O 3 . Câu 32: Lần lượt nhúng hai lá kim loại M (hoá trị II) có khối lượng bằng nhau vào dung dịch AgNO 3 và dung dịch FeSO 4 . Khi lượng M trong 2 phản ứng bằng nhau thì khối lượng lá M tác dụng AgNO 3 tăng 60,4%; lá M tác dụng FeSO 4 giảm 3,6% so với ban đầu. Kim loại M là A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. Fe. Câu 33: Từ m gam quặng pirit (chứa 4% tạp chất) điều chế được 8,36 gam oleum H 2 SO 4 .4SO 3 . Giá trị của m là A. 12,8. B. 5,0. C. 7,5. D. 10,0. Câu 34: Cho hidrocacbon X mạch hở tác dụng Clo (tỉ lệ mol 1:1) thu được dẫn xuất chứa 45,223% khối lượng clo. Công thức của X là A. C 3 H 6 . B. C 3 H 8 . C. C 2 H 4 . D. C 2 H 6 . Câu 35: Hấp thụ hết 3,136 lít SO 2 (đktc) vào 70 gam dung dịch KOH, sau phản ứng thu được 19,08 gam muối rắn khan. Nồng độ phần trăm của dung dịch KOH là A. 11,2%. B. 12,0%. C. 16,8%. D. 16,0%. Câu 36: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 3 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 3 sẽ A. nhường 17 electron. B. nhận 17 electron. C. nhường 12 electron. D. nhận 12 electron. Câu 37: Hoà tan m gam bột nhôm bằng dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X và 2,688 lít hỗn hợp khí Y gồm 2 khí không màu, không hoá nâu trong không khí, có tỉ khối so với hidro là 18. Cho lượng dư dung dịch KOH vào dung dịch X dư thấy sinh ra 336 ml khí. Các thể tích khí ở đktC. Giá trị m là A. 9,72. B. 8,1. C. 16,2. D. 10,8. Câu 38: Chất dùng để làm khô khí Cl 2 ẩm là A. dung dịch NaOH đặc. B. dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc. C. CaO. D. Na 2 SO 3 khan. Câu 40: Hỗn hợp X chứa glixerol và ancol mạch hở no R có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X tác dụng lượng dư natri thì số mol H 2 thu được bằng số mol hỗn hợp X. Nếu đốt cháy hỗn hợp X thì tổng số mol CO 2 và H 2 O thu được gấp 6 lần số mol hỗn hợp X. Công thức ancol R là [...]... huỳnh, photpho, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5 (3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4 )3. 24H2O Các phát biểu đúng là: A (1), (2), (4) B (2), (3) , (4) C (1), (3) , (4) D (1), (2), (3) Câu 46: Cho các chất tham gia phản ứng : 1 S + F2 0 t   2 SO2 + H2S (dư) …… … 3 SO2 + O2 (dư) 0 t... chứa các oxit của sắt Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO3 thấy sinh ra 448 ml khí NO (ở đktc) Giá trị m là A 8,4 B 7,0 C 5,6 D 11,2 Câu 43: Trộn 100 gam dung dịch FeCl3 6,5% với 30 0 gam dung dịch Na2CO3 2,12% Khối lượng dung dịch thu được là A 39 7 ,36 gam B 39 5,72 gam C 39 3,08 gam D 400 gam Câu 44: Các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, CO2.Các chất khí khi tác dụng với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường)... 7,28g C 4,24g D 5,69g Bài 50: Cho a gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO3, khi đun nóng nhẹ được dung dịch B và 3, 136 lit hỗn hợp khí C( đktc) gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 bằng 20,1 43 a/ a nhận giá trị là: A 46,08g B 23, 04g C 52,7g D 93g b/ Nồng độ mol/l HNO3 đã dùng là: A 1,28 B 4,16 C 6,2 D 7,28 ... Cl2(dư) +H2O …… 6 S + CrO3 …… Số phản ứng trong đó S bị oxi hóa lên mức oxi hóa +6 là : A 5 B 3 C 4 D 2 Câu 47: Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat) ; (2) tơ capron ; (3) nilon-6,6 ; (4) poli(etylen-terephtalat) ; (5) poli(vinylclorua) ; (6) poli(vinyl axetat) Các polime có thể tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là : A (1), (2) , (4), (6) B (2), (3) , (4) C (1), (2), (3) , (5) D (1), (2) ,(5),...A C3H6(OH)2 B CH3OH C C2H5OH D C2H4(OH)2 Câu 41: Trung hoà 50 gam dung dịch chứa axit đơn chức X có nồng độ 4,6% cần 50 ml dung dịch KOH 1M Công thức của axit X là A HCOOH B C2H5COOH C CH3COOH D C2H3COOH Câu 42: Đốt cháy m bột sắt trong không khí thu được 11,52 gam hỗn hợp chất rắn X có chứa các oxit của sắt Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO3 thấy sinh ra 448 ml khí NO (ở... (6) B (2), (3) , (4) C (1), (2), (3) , (5) D (1), (2) ,(5), (6) Câu 48: Trung hoà 30 gam dung dịch Z chứa một amin đơn chức bằng 20 gam dung dịch HCl 7 ,3% thì vừa đủ, thu được dung dịch muối có nồng độ 6,52% Số đồng phân amin bậc một của amin đó là A 5 B 1 C 2 D 4 Bài 49: Cho 1 ,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12lit NO và NO2 có khối lượng trung bình là 42,8 Biết thể tích khí . Đề Thi thử Đại Học – Cao Đẳng năm 2011 Lần thứ 3/ 29/05 /2011 (Thời gian làm bài 90 phút) (50câu) Câu 1: Để a gam bột sắt. hợp E là A. CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOC 3 H 7 . B. HCOOC 3 H 7 , C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 COOCH 3 . D. HCOOC 3 H 7 , CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 11: Oxi hoá 6 ,3 gam hỗn hợp M. T và Z. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. CaOCl 2 , KCl, KClO, KClO 3 . B. CaOCl 2 , KClO, KCl, KClO 3 . C. CaCl 2 , KClO, KCl, KClO 3 . D. CaOCl 2 , KClO, KClO 3 , KCl. Câu 29: Hoà tan hết

Ngày đăng: 24/07/2014, 15:22

w