Trang 1/4 - Mãđềthi 951
Thầy Nguyễn Đình Độ
ĐỀ THITHỬ ĐẠI HỌC 2011
MƠN HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút.
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đềthi 951
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1: Chia 80 gam rắn X gồm Mg(NO
3
)
2
; Cu(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3
làm 2 phần bằng nhau:
+ Hòa tan hết phần I vào nước được dung dòch Y. Để kết tủa xuất hiện lớn nhất cần thêm vào dung dòch Y vừa đủ 250
ml dung dòch NaOH 2M
+ Nung nóng phần II đến khối lượng không đổi được m gam rắn Z.
Giá trò m là
A. 14,6. B. 15,2. C. 13,0 D. 12,5.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este được
22
CO H O
nn
. Xà phòng hoá hỗn hợp X bằng NaOH vừa đủ
được hỗn hợp muối Y và hỗn hợp ancol Z. Chỉ ra phát biểu đúng
A. Đốt cháy hỗn hợp ancol Z được
22
CO H O
nn
.
B. Đốt cháy hỗn hợp muối Y được Na
2
CO
3
và CO
2
, H
2
O trong đó
22
H O CO
nn
.
C. Hỗn hợp ancol Z không làm mất màu nước brom.
D. Z tác dụng với Na dư cho số mol H
2
bằng số mol X ban đầu.
Câu 3: Chỉ ra dãy sắp xếp các chất theo theo thứ tự giảm dần lực bazơ (C
6
H
5
- là gốc phenyl):
1) C
6
H
5
NH
2
. 2) C
2
H
5
NH
2
. 3) (C
6
H
5
)
2
NH. 4) (CH
3
)
2
NH 5) NaOH. 6) NH
3
.
A. (5)> (4)> (2)> (1)> (3)> (6). B. (1)> (3)> (5)> (4)> (2)> (6).
C. (5)> (4)> (2)> (6)> (1)> (3). D. (6)> (4)> (3)> (5)> (1)> (2).
Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ba ancol no, đơn chức, mạch hở thu được x gam CO
2
và y gam H
2
O. Biểu
thức liên hệ giữa m, x và y là:
A.
9
y
mx
B.
4
x
my
. C.
11
x
my
. D.
9
x
my
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các hợp chất Cr(II) có tính khử; các oxit, hiđroxit tương ứng là những oxit bazơ và bazơ.
B. Các hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh; các oxit, hiđroxit tương ứng có tính axit.
C. Các hợp chất Cr(III) có tính khử và tính oxi hóa; các oxit, hiđroxit tương ứng có tính lưỡng tính.
D. Axit cromic, axit đicromic kém bền trong dung dòch và có tính khử rất mạnh.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở được
22
CO H O X
n n n
. Để trung hoà a mol X
cần 2a mol NaOH. Vậy X gồm
A. 2 axit cacboxylic chưa no.
B. 2 axit cacboxylic no.
C. 1 axit cacboxylic no, 1 axit cacboxylic chưa no.
D. 1 axit cacboxylic đơn chức, 1 axit cacboxylic nhò chức.
Câu 7: Cho các chất: vinyl axetat, anđehit fomic, axeton, etilen, axetilen, phenol, anilin, phenylamoni clorua, toluen,
crezol, benzen và axit fomic. Số chất tác dụng được với nước brom là
A. 9. B. 8. C. 7. D. 10.
Câu 8: Cho 0,82 gam hỗn hợp X gồm axetylen và anđehit fomic phản ứng với lượng dư dung dòch AgNO
3
/NH
3
. Sau
phản ứng thu được 9,12 gam rắn. Phần trăm số mol của anđehit fomic trong X là:
A. 75%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 50%.
Câu 9: Cho m gam lysin vào 200 ml dung dòch NaOH 1M. Dung dòch sau phản ứng cho tác dụng với lượng dư axit HCl,
sau đó cô cạn được 55,5 gam muối khan. Giá trò m là
A. 14,6. B. 29,2. C. 36,5. D. 42,1.
Trang 2/4 - Mãđềthi 951
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 15 lít khí X gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp cần vừa đủ 54 lít O
2
(các thể tích đo ở cùng
điều kiện). Hiđrat hóa hoàn toàn cũng lượng X trên được hỗn hợp ancol Y trong đó m
các ancol bậc I
: m
ancol bậc II
= 28 : 15.
Vậy % khối lượng ancol bậc I (có số C cao hơn) trong Y là
A. 53,48 B. 46,52 C. 34,88 D. 11,64
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 19,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (có hoá trò không đổi) bằng axit HCl dư thu
được 10,08 khí H
2
(đkc). Hoà tan cũng lượng hỗn hợp X trên bằng axit HNO
3
loãng, dư thu được 13,44 lít (đkc) hỗn hợp
NO và NO
2
có tỉ khối so với H
2
là 19. Biết chỉ xảy ra 2 quá trình khử N
+5
. Kim loại M là
A. Cu. B. Mn. C. Zn. D. Al
Câu 12: Có thể điều chế khí HCl bằng phương pháp sunfat theo phản ứng sau:
NaCl
rắn
+ H
2
SO
4 đặc
o
t
HCl + NaHSO
4
Nhưng không thể điều chế tương tự như trên đối với khí HI. Lý do được đưa ra là
A. Có phản ứng giữa HI với H
2
SO
4
đặc, nóng. B. HI là chất khí kém bền hơn so với HCl
C. HI có tính axit mạnh hơn HCl. D. HI khó bay hơi vì có phân tử khối cao hơn nhiều so với HCl
Câu 13: Thực hiện các phản ứng:
KMnO
4
o
t
khí X + NH
4
NO
3
o
t
khí Y +
NH
3
+ O
2
o
Pt, t
khí Z + … NH
3
+ CuO
o
t
khí T + …
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Cl
2
; N
2
O; NO; N
2
. B. O
2
; N
2
O; NO; N
2
. C. O
2
; N
2
; NO; N
2
O. D. Cl
2
; N
2
; NO; N
2
O.
Câu 14: Cho sơ đồ: X + H
2
SO
4
(dư) FeSO
4
+ SO
2
+ H
2
O. Chất X là
A. FeS B. FeO C. Fe D. FeSO
3
Câu 15: X là hỗn hợp gồm Zn, Al, Cu. Cho một lượng X vào dung dòch NaOH dư thấy sau phản ứng còn 6,2 gam rắn.
Mặt khác cũng cho lượng X trên vào 250ml dung dòch AgNO
3
1M, sau phản ứng được dung dòch Y và m gam rắn Z. Cho
NaOH dư vào dung dòch Y, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 4 gam rắn T. Giá trò m là
A. 30,0 B. 33,2 C. 28,8 D. 33,3
Câu 16: Cho m gam rắn X gồm Mg, Fe vào cốc đựng dung dòch CuCl
2
. Sau khi phản ứng xong được dung dòch Y và rắn
Z. Thêm NaOH dư vào dung dòch Y, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m’ gam hỗn hợp
rắn T. Biết m > m’. Vậy rắn Z và T lần lượt là
A. Cu; Mg; Fe và MgO; Fe
2
O
3
. B. Cu và MgO; Fe
2
O
3
.
C. Cu; Fe và MgO; CuO; Fe
2
O
3
. D. Cu; Fe và MgO; Fe
2
O
3
.
Câu 17: Cho 12,55 gam muối CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH tác dụng với 150ml dung dòch Ba(OH)
2
1M. Cô cạn dung dòch sau
phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trò m là
A. 34,6. B. 35,2. C. 15,65. D. 26,05.
Câu 18: Cracking một lượng butan được hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Biết
2
X/H
d
= 18,125. %butan đã bò cracking là
A. 70%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.
Câu 19: Nhận đònh sơ đồ sau (X chỉ chứa một loại nhóm chức):
X + NaOH
o
t
Y + Z
Y + HCl CH
3
COOH + NaCl.
Biết Z là đồng phân của CH
3
COOH. Vậy X có công thức phân tử là
A. C
6
H
10
O
4
. B. C
6
H
8
O
4
. C. C
6
H
10
O
2
. D. C
4
H
8
O
3
.
Câu 20: X là hỗn hợp gồm 1 ankan, 1 anken và 1 ankin với số mol tương ứng lần lượt là a, b, c. Đốt cháy hoàn toàn X
được
22
H O CO
nn
, vậy ta phải có:
A. a = b. B. b = c. C. c = 2a. D. a = c.
Câu 21: X là hỗn hợp đồng khối lượng gồm oxi và ozon. Tỉ khối hơi của X so với H
2
là:
A. 19,2. B. 20. C. 21,8. D. 18,33.
Câu 22: Cho 50 ml dung dòch KOH 1,2M tác dụng với 155 ml dung dòch ZnCl
2
nồng độ x mol/lít được dung dòch Y và 2,97
gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi thêm tiếp 150 ml dung dòch KOH 1M vào dung dòch Y được 1,98 gam kết tủa. Giá trò x là
A. 1,2 B. 0,5. C. 0,9. D. 1,0.
Câu 23: Thể tích dung dòch HCl 1M cực đại cần cho vào dung dòch chứa đồng thời 0,1mol NaOH và 0,3mol
Na[Al(OH)
4
] là bao nhiêu để xuất hiện 15,6 gam kết tủa?
Trang 3/4 - Mãđềthi 951
A. 0,7 lít. B. 0,2 lít. C. 0,3 lít. D. 0,6 lít.
Câu 24: A là chất béo chỉ gồm trilinolein và axit stearic. Biết A có chỉ số axit là 8,4.Vậy A có chỉ số xà phòng hóa
A. 225,90 B. 180,56 C. 211,89 D. 191,58
Câu 25: Cho các chất sau: HCN; HNO
2
; N
2
; HClO; CH
2
O; C
2
H
2
; CH
4
O; PH
3
.; SiH
4
. Số chất có liên kết ba trong phân tử
là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng
dung dòch Ca(OH)
2
dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là
A. 12,4 gam. B. 10 gam. C. 20 gam. D. 28,18 gam.
Câu 27: X, Y là đồng phân, công thức phân tử là C
3
H
7
O
2
N. Khi phản ứng với dung dòch NaOH, X tạo muối natri của
glixin và chất hữu cơ Z, còn Y tạo muối natri của axit acrylic và khí T. Vậy Z, T lần lượt là:
A. CH
3
OH và CH
3
NH
2
B. CH
3
OH và N
2
C. CH
3
OH và NH
3
D. C
2
H
5
OH và N
2
Câu 28: Đểhoà tan 9,6 gam hỗn hợp gồm một kim loại IIA và oxit tương ứng của nó cần vừa đủ 400ml dung dòch HCl
1M. Kim loại đã dùng là
A. Mg. B. Be. C. Ba. D. Ca.
Câu 29: Hỗn hợp khí X gồm metylamin và hiđrocacbon Y. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi
vừa đủ, thu được 440 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dòch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại
180 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hiđrocacbon Y là
A. C
2
H
6
B. C
3
H
6
C. CH
4
D. C
2
H
4
Câu 30: Dung dòch NaOH có pH = 12,3 được trộn đều với một thể tích nước bằng với thể tích dung dòch NaOH. Dung
dòch thu được có pH là
A. 11,3 B. 12,0 C. 11,7 D. 12,6
Câu 31: Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đem đốt cháy phần 1 thu
được 0,672 lít CO
2
(đkc). Phần hai cho tác dụng với V lít H
2
(đkc, Ni, t
o
) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp Y, thu được 0,72 gam H
2
O. Giá trò của V là
A. 2,24. B. 0,336. C. 0,112. D. 0,224.
Câu 32: Hòa tan hết 20 gam rắn X gồm CuO; MgO và Fe
2
O
3
trong dung dòch HCl dư rồi cô cạn dung dòch sau phản ứng
được 39,25 gam hỗn hợp muối khan. Hòa tan hết cũng lượng rắn X trên trong dung dòch H
2
SO
4
loãng dư rồi cô cạn
dung dòch sau phản ứng được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan?
A. 76,0 B. 85,2 C. 48,0 D. 53,6
Câu 33: Cho hỗn hợp rắn gồm a mol Na
2
O và a mol Al vào nước dư. Thêm tiếp dung dòch chứa a mol H
2
SO
4
vào dung
dòch sau phản ứng. Kết thúc thí nghiệm được dung dòch chứa:
A. Na
2
SO
4
; Al
2
(SO
4
)
3
B. Na
2
SO
4
; Na[Al(OH)
4
] (hay NaAlO
2
)
C. Na
2
SO
4
; NaOH ; Na[Al(OH)
4
] (hay NaAlO
2
) D. Chỉ chứa Na
2
SO
4
Câu 34: Dẫn một luồng H
2
qua 14,4 gam Fe
2
O
3
nung nóng. Sau khi phản ứng xong được 12gam rắn X gồm Fe, FeO,
Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Hoà tan hết X bằng HNO
3
loãng dư được V lít NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trò V là
A. 2,8 lít. B. 2,24 lít. C. 1,68 lít. D. 1,792 lít.
Câu 35: Sục V lít CO
2
(đkc) vào 250ml dung dòch NaOH a mol/lít được dung dòch X. Chia X làm 2 phần bằng nhau
- Cho dung dòch BaCl
2
dư vào phần 1 được 9,85 gam kết tủa
- Cho dung dòch BaCl
2
dư vào phần 2 và đun nóng được 39,4 gam kết tủa
Giá trò V và a lần lươtï là
A. 8,96 và 2,00
B. 15,68 và 2,00 C. 15,68 và 3,20 D. 6,72 và 2,80
Câu 36: Cho dung dòch Ba(HCO
3
)
2
lần lượt vào các dung dòch: CaCl
2
; Ca(NO
3
)
2
; NaOH; Na
2
CO
3
; KHSO
4
; Na
2
SO
4
;
Ca(OH)
2
; H
2
SO
4
; HCl. Số trường hợp có khí bay ra là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 37: E là este (chỉ chứa chức este), tạo bởi axit cacboxylic (X) nhò chức no, mạch hở và ancol (Y) đơn chức,
mạch hở, chưa no, (1 nối đôi C=C). Biết %O (theo khối lượng) trong E là 37,65%. Vậy X là
A. axit oxalic B. axit malonic C. axit succinic D. axit ipic
Câu 38: X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic đơn chức Y và ancol no Z (Y và Z đều mạch hở; cùng số C trong phân tử; n
Y
< n
Z
). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 0,675 mol O
2
, sau phản ứng thu được 0,6 mol CO
2
và 0,55 mol H
2
O.
Mặt khác đun nóng cũng lượng X trên với H
2
SO
4
đặc được m gam este E (chỉ chứa một loại nhóm chức). Biết hiệu suất
tạo E đạt 80%. Giá trò m là
A. 9,20 B. 11,04 . C. 6,00. D. 10,50.
Trang 4/4 - Mãđềthi 951
Câu 39: Cho 0,5 mol rắn X gồm Al, Al
2
O
3
và Al
4
C
3
vào dung dòch KOH dư thấy bay ra 20,16 lít (đkc) hỗn hợp khí Y.
Sục CO
2
dư vào dung dòch sau phản ứng thấy xuất hiện 93,6 gam kết tủa. Chỉ ra khối lượng rắn X
A. 39,6gam. B. 44,4gam. C. 50,4gam. D. 32,4gam.
Câu 40: Xà phòng hóa 88,8 gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân có cùng công thức phân tử C
3
H
6
O
2
bằng NaOH vừa
đủ rồi cô cạn được hỗn hợp ancol Y và 95,6 gam rắn khan. Đun nóng Y với H
2
SO
4
đặc ở 140
O
C thì lượng ete cực đại
thu được là bao nhiêu?
A. 41,6 gam. B. 30,4 gam C. 41,2 gam. D. 40,8 gam.
Câu 41: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử là
A. Al, Si, N, O, F. B. F, O, N, Si, Al
C. Si, Al, N, O, F D. F, O, N, Al, Si.
Câu 42: Có các phản ứng sau: 2FeCl
3
+ 2KI 2FeCl
2
+ 2KCl + I
2
H
2
S + I
2
2HI + S
Phát biểu đúng là:
A.
I
có tính khử yếu hơn Fe
2+
B. .I
2
có tính oxi hóa mạnh hơn Fe
3+
. C.
2
S
có tính khử mạnh hơn Fe
2+
D. S có tính oxi hóa mạnh hơn Fe
3+
Câu 43: Cho 5,15 gam rắn X gồm Zn và Cu vào 140 ml dung dòch AgNO
3=
. Sau khi phản ứng xong được dung dòch Y và
15,76 gam hỗn hợp rắn Z. Thêm dung dòch NaOH dư vào dung dòch Y. Lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi được m gam rắn T. Giá trò m là
A. 3,2 B. 4,8 C. 2,4 D. 5,63
Câu 44: Cặp chất không phân biệt được bằng dung dòch brom là
A. xiclopropan và propan. B. toluen và stiren.
C. propin và propan. D. xiclohexan và benzen.
Câu 45: Cho 10 gam hỗn hợp (A) gồm Mg, MgO, Al
2
O
3
và Fe
2
O
3
tác dụng hết với dung dòch H
2
SO
4
loãng thu được V
lít H
2
(đktc) và dung dòch X. Cho nước NH
3
dư vào X, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được
rắn Y nặng 10,8 gam. Giá trò của V là
A. 1,4 lít B. 2,24 lít C. 5,6 lít D. 1,12 lít
Câu 46: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Cu phản ứng với oxi một thời gian được 21,6 gam hỗn hợp rắn X. Hoà
tan hết X trong dung dòch HNO
3
dư thu được V lít NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trò V là
A. 1,12. B. 2,24 C. 1,008 D. 2,688.
Câu 47: Nung 3,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được m gam hỗn
hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dòch chứa 0,2 mol HNO
3
(lấy dư 25%), thu được 0,896 lít (đkc) hỗn hợp NO, NO
2
có tỉ khối so với H
2
là 19. Giá trò m là
A. 3,52. B. 3,68. C. 3,84. D. 3,36.
Câu 48: X là một triglixerit. Xà phòng hóa một lượng X bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được m gam muối khan. Đốt
cháy hết lượng muối khan này được 21,34gam CO
2
; 8,73gam H
2
O và 1,59gam Na
2
CO
3
. Vậy công thức phân tử của X là
A. C
57
H
104
O
6
. B. C
57
H
109
O
6
. C. C
53
H
102
O
6
. D. C
55
H
102
O
6
.
Câu 49: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm đến hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe
3
O
4
. Chia hỗn hợp sau phản
ứng thành hai phần không bằng nhau.
Phần 1: Cho phản ứng với dung dòch NaOH dư, sinh ra 2,688 lít khí (đkc) và còn lại 20,16 gam rắn.
Phần 2: Cho vào HNO
3
loãng, dư được 2,464 lít NO (đkc).
Chỉ ra m
A. 48,3gam. B. 27,9gam. C. 38,64gam. D. 24,15gam.
Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư được 8,96
lít H
2
(đkc). Mặt khác đun nóng cũng lượng X này với H
2
SO
4
đặc ở 140
O
C được 15,408 gam hỗn hợp 3 ete. Biết chỉ có
50% ancol có khối lượng phân tử nhỏ và 40% ancol có khối lượng phân tử lớn tham gia phản ứng ete hóa. Vậy công
thức phân tử 2 ancol là
A. CH
4
O và C
2
H
6
O B. C
2
H
6
O và C
3
H
8
O C. C
3
H
8
O và C
4
H
10
O D. C
4
H
10
O và C
5
H
12
O
HẾT
. Trang 1/4 - Mã đề thi 951 Thầy Nguyễn Đình Độ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2011 MƠN HỐ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút. (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 951 Họ, tên thí sinh: Số. cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este được 22 CO H O nn . Xà phòng hoá hỗn hợp X bằng NaOH vừa đủ được hỗn hợp muối Y và hỗn hợp ancol Z. Chỉ ra phát biểu đúng A. Đốt cháy hỗn hợp ancol Z được. 42,1. Trang 2/4 - Mã đề thi 951 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 15 lít khí X gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp cần vừa đủ 54 lít O 2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Hiđrat hóa hoàn toàn cũng