Điện thoại: 0982.731.344 Trang 1/ mã đề 456 Trường THPT Sơn Tây-Hà Nội ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 (Lần 4) MÔN: HOÁ HỌC, khối A, B Thời gian làm bài: 90 phút ( Đề thi gồm 04 trang ) Họ, tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: …………… Mã đề thi 456 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si =28; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; I = 127; Ba = 137; Pb = 207. Câu 1: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr 2 + Br 2 → 2FeBr 3 2NaBr + Cl 2 → 2NaCl + Br 2 Phát biểu đúng là A. Tính khử của Br - mạnh hơn của Fe 2+ B. Tính oxi hóa của Cl 2 mạnh hơn của Fe 3+ . C. Tính khử của Cl - mạnh hơn của Br - . D. Tính oxi hóa của Br 2 mạnh hơn của Cl 2 . Câu 2: Tìm nhận xét đúng trong số các nhận xét cho dưới đây: A. Trong công nghiệp, để sản xuất phenol người ta oxi hóa cumen với O 2 không khí, với xúc tác thích hợp. B. Do ảnh hưởng của nhóm OH, nên phenol có khả năng thể hiện tính axit yếu, dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH. C. Không thể nhận biết được phenol và anilin bằng dung dịch HCl, hoặc NaOH. D. Nhựa Bakelit (Phenolfomanđehit) là hợp chất cao phân tử, là sản phẩm của phản ứng trùng hợp giữa phenol và anđehit fomic. Câu 3: Cho hh X gồm 2,4 gam Mg và 2,7 gam Al vào 200 ml dd chứa FeSO 4 , sau phản ứng hoàn toàn thu được dd chứa 2 muối và chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dd H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được 7,84 lít SO 2 (đktc). Nồng độ mol của FeSO 4 trong dung dịch là A. 1,0M B. 1,2M C. 0,8M D. 0,75M Câu 4: Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo ? A. C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 11 N D. C 5 H 13 N Câu 5: X là dung dịch AlCl 3 ; Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 g kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100ml dung dịch Y khuấy đều tới khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X là A. 1,0 M. B. 3,2 M. C. 2,0 M. D. 1,6 M. Câu 6: Điều chế phenol (1) từ CH 4 (2) cần qua các chất trung gian là: natri phenolat (3), phenyl clorua (4), benzen (5) và axetilen (6). Sơ đồ thích hợp là A. (2) (5) (3) (4) (6) (1). B. (2) (6) (5) (3) (4) (1). C. (2) (6) (5) (4) (3) (1). D. (2) (4) (6) (3) (5) (1). Câu 7: Ở t 0 C tốc độ của một phản ứng hoá học là v. Để tăng tốc độ phản ứng trên là 8v thì nhiệt độ cần thiết là (Biết nhiệt độ phản ứng tăng lên 10 0 C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần) A. (t +100) 0 C B. (t +30) 0 C C. (t +20) 0 C D. (t+200) 0 C Câu 8: Trong phân tử chất diệt cỏ 2,4 –D có chứa nhóm. A. -OH B. -CHO C. -COOH D. -NH 3 Câu 9: Dung dịch chứa muối X không làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa đỏ. Trộn chung hai dung dịch trên tạo kết tủa và có khí bay ra. X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây ? A. Na 2 SO 4 và Ba(HCO 3 ) 2 B. Ba(HCO 3 ) 2 và KHSO 4 C. Ba(NO 3 ) 2 và (NH 4 ) 2 CO 3 D. Ba(HSO 4 ) 2 và K 2 CO 3 Câu 10: Cho các hiđrocacbon có công thức phân tử: C 4 H 8 , C 4 H 6 và C 5 H 12 . Số đồng phân cấu tạo mạch hở tương ứng của chúng lần lượt là A. 3, 2, 2 B. 4, 4, 3 C. 4, 2, 3 D. 3, 4, 3 Câu 11: Cho hỗn hợp chất rắn R nặng 7,52 gam gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 . Hòa tan hoàn toàn R trong H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 0,672 lít khí SO 2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là A. 20,0 gam B. 40,0 gam C. 24,8 gam D. 12,4 gam Điện thoại: 0982.731.344 Trang 2/ mã đề 456 Câu 12. Hợp chất thơm A có công thức phân tử C 8 H 8 O 2 khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được 2 muối. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn A là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13: Cho 4,48 lít CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,4. B. 15,2. C. 9,85. D. 19,7. Câu 14: Một chất hữu cơ X chứa C, H, O chỉ chứa một loại chức cho 2,9 gam X phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 21,6g Ag. Vậy X có thể là A. HCHO B. OHC – CHO C. CH 2 (CHO) 2 D. CH 3 CHO Câu 15: Tìm nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây: A. Trong tất cả các cân bằng hóa học: Nếu ta chỉ cần thay đổi 1 trong 3 yếu tố sau đây: áp suất, nhiệt độ, nồng độ, thì hệ phản ứng sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới. B. Khi hệ : 2SO 2(k) + O 2(k) 2SO 3(k) ở trạng thái cân bằng. Thêm vào SO 2 thì ở trạng thái cân bằng mới, nồng độ của SO 3 giảm. C. Khi thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng tổng hợp NH 3 : N 2(k) + H 2(k) NH 3(k) sẽ làm tăng hiệu suất của phản ứng tổng hợp. D. Trong bình kín đựng hỗn hợp NO 2 và N 2 O 4 tồn tại cân bằng: 2NO 2(k) N 2 O 4(k) . Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu của bình nhạt dần, do đó: chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt. Câu 16: Trong các phát biểu nào sau đây: (1) Phenol có khả năng tham gia phản ứng thế trong nhân (với HNO 3 , Br 2 ) dễ hơn nhiều so với benzen, phản ứng xảy ra không cần xúc tác hay đun nóng. (2 Phenol có tính axit hay còn gọi là axit phenic. Tính axit của phenol mạnh hơn của ancol là do ảnh hưởng của gốc phenyl đến nhóm – OH. (3) Tính axit của phenol yếu hơn H 2 CO 3 vì khi sục khí CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 ONa ta sẽ thu được C 6 H 5 OH và muối Na 2 CO 3 . (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hoá đỏ. Phát biểu đúng là A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3). Câu 17: Có một số quá trình: H 2 S → S; KMnO 4 → MnSO 4 ; Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 ; N 2 → NH 3 ; HNO 3 → NO 2 . Tổng số quá trình oxi hóa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18: Các chất trong dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng tráng bạc ? A. Axit fomic; metyl fomat; benzanđehit B. Đimetyl xeton; metanal; mantozơ. C. Saccarozơ; anđehit fomic; metyl fomat D. Metanol; metyl fomat; glucozơ. Câu 19: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,15 mol CuO; 0,1 mol Fe 3 O 4 và 0,1 mol Al 2 O 3 , sau đó cho toàn bộ lượng chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được bao nhiêu lít SO 2 (đktc). A. 5,6 lít B. 10,08 lít C. 13,44 lít D. 20,16 lít Câu 20: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20,0 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,25. B. 14,4. C. 22,5. D. 45,0. Câu 21: cho các chất tham gia phản ứng : a) S + F 2 → … b) SO 2 + Br 2 + H 2 O → c) SO 2 + O 2 → d) S + H 2 SO 4 (đặc, nóng) → e) SO 2 + H 2 O → … f) H 2 S + Cl 2 (dư) + H 2 O → … Số phản ứng tạo ra lưu huỳnh ở mức oxi hoá +6 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22: Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C 5 H 8 O 2 , khi tham gia phản ứng xà phòng hoá thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 23: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc với nhau trực tiếp: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni; Fe và Cu. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 24: Cho 20 g hỗn hợp 3 aminoaxit no, mạch hở (chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Thể tích HCl đã dùng là A. 0,32 lít. B. 0,33 lít. C. 0,032 lít. D. 0,033 lít. Câu 25: Axit cacboxylic X mạch hở, chứa 2 liên kết trong phân tử. X tác dụng với NaHCO 3 (dư) sinh ra CO 2 có số mol bằng số mol của X tham gia phản ứng. X là A. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở B. Axit cacboxylic không no, đơn chức, mạch hở C. Axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở D. Axit cacboxylic không no, hai chức, mạch hở Điện thoại: 0982.731.344 Trang 3/ mã đề 456 Câu 26: Thủy phân một tripeptit X sản phẩm thu được chỉ có alanin. Đốt cháy m gam X được 1,05 gam nitơ. Giá trị của m là A. 4,725. B. 5,775. C. 5,125. D. 5,725. Câu 27: Để điều chế HNO 3 , O 2 , Cl 2 , N 2 , SO 2 trong phòng thí nghiệm: người ta tiến hành lần lượt 5 thí nghiệm nào sau đây là hợp lí nhất ? A. Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào H 2 O; nhiệt phân muối KMnO 4 ; đun nóng HCl đặc với MnO 2 ; nhiệt phân muối NH 4 NO 2 ; nhỏ HCl dư vào lọ đựng Na 2 SO 3 (rắn). B. Đun nóng NaNO 3 rắn với H 2 SO 4 đậm đặc ; nhỏ dung dịch H 2 O 2 vào dung dịch MnO 2 ; đun nóng HCl đặc với KMnO 4 ; nung nóng hỗn hợp muối NaNO 2 và NH 4 Cl, nhỏ HCl dư vào cốc đựng Na 2 SO 3 (rắn). C. Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào H 2 O ; nhiệt phân muối KClO 3 xúc tác MnO 2 ; đun nóng HCl đặc với MnO 2 ; nhiệt phân muối NH 4 NO 2 ; nhỏ HCl dư vào cốc đựng CaSO 3 . D. Đun nóng NaNO 3 rắn với H 2 SO 4 đậm đặc, nhiệt phân KClO 3 với xúc tác MnO 2 ; điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn; nhiệt phân muối NH 4 NO 2 , nhiệt phân muối CaSO 3 . Câu 28: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có công thức phân tử C 5 H 10 làm mất màu dung dịch brom A. 0 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29: Trong 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng hệ thống tuần hoàn (Z = 1 20), số nguyên tố có nguyên tử với hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 30: Khối lượng phân tử của tơ nitron bằng 9540u. Số mắt xích trong loại tơ trên là A. 106. B. 159 C. 180 D. 170 Câu 31: Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại. (1): Fe 2+ /Fe; (2): Pb 2+ /Pb; (3): 2H + /H 2 ; (4): Ag + /Ag; (5): Na + /Na; (6): Fe 3+ /Fe 2+ ; (7): Cu 2+ /Cu A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4) B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5) C. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4) D. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7) Câu 32: Aminoaxit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm - NH 2 . Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205g muối khan. Công thức phân tử của Y là A. C 5 H 12 N 2 O 2 . B. C 6 H 14 N 2 O 2 . C. C 5 H 10 N 2 O 2 . D. C 4 H 10 N 2 O 2 . Câu 33: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol CuSO 4 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí (đktc). Giá trị của V và m lần lượt là A. 4,48 và 33,07. B. 2,24 và 23,7. C. 4,48 và 21,55. D. 1,12 và 18,20. Câu 34: Trong điều kiện thích hợp, sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây không phải anđehit ? A. CH 3 -CCH + H 2 O B. C 6 H 5 CH 2 OH + CuO C. CH 3 OH + O 2 D. CH 4 + O 2 Câu 35: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl 3 , 0,2 mol CuCl 2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng A. 0,0 gam. B. 5,6 gam. C. 12,8 gam. D. 18,4 gam. Câu 36: Dung dịch của cacbohiđrat Z khi tác dụng với Cu(OH) 2 có thể tạo dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ thường và có thể tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng. Z không thể là chất nào trong số các chất cho dưới đây ? A. Mantozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ Câu 37: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO 2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là A. 0.36 B. 0,24 C. 0,12 D. 0,21 Câu 38: Có bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: (1) Benzen + phenol (2) Anilin + dd H 2 SO 4 (lấy dư) (3) Anilin +dd NaOH (4)Anilin + nước. Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp A. 1, 2, 3 B. 3, 4 C. Chỉ có 4 D. 1, 4 Câu 39: Phản ứng hóa học nào sau đây không tạo ra hai muối ? A. CO 2 + NaOH(dư) B. Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH(dư) C. Fe 3 O 4 + HCl(dư) D. NO 2 + NaOH(dư) Câu 40: Cho 20,16 g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2 CO 3 thì thu được V lít khí CO 2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96g muối. Giá trị của V là A.1,12. B. 4,48. C. 2,24. D. 5,60. Câu 41: X có công thức phân tử C 5 H 11 Cl thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: X → Y ( ancol bậc 1) → Z → T ( ancol bậc 2) → M → N ( ancol bậc 3). X là A. 2- clo- 3- metylbutan. B. 1- clo- 2- metylbutan. C. 1- clopentan. D. 1- clo- 3- metylbutan. Điện thoại: 0982.731.344 Trang 4/ mã đề 456 Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng: NaX(r) + H 2 SO 4 (đ) → NaHSO 4 + HX ( X là gốc axít) Phản ứng trên dùng để điều chế các axít: A. HF, HCl, HBr B. HBr, HI, HF C. HNO 3 , HI, HBr D. HNO 3 , HCl, HF Câu 43: Kết luận nào sau đây là chính xác nhất ? A. Metyl amin có khả năng nhận H + dễ dàng hơn là đimetyl amin. B. Cho metyl clorua tác dụng với NH 3 , sản phẩm chỉ có metyl amin. C. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol đơn chức A, B, C có tổng số mol bằng a, thấy tạo ra hỗn hợp gồm 6 ete có số mol các ete bằng nhau và số mol mỗi ete là a/6. D. Khi cho bột Fe vào hỗn hợp nitrobenzen và HCl thì sản phẩm thu được sau phản ứng là anilin. Câu 44: Hoà tan x mol CuFeS 2 bằng dd HNO 3 đặc nóng sinh ra y mol NO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là A. y =17x B. x =15y C. x =17y D. y =15x Câu 45: Hiđrocacbon X có CTPT C 7 H 8 . Cứ 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 1M trong dung dịch NH 3 . Hiđro hóa hoàn toàn X thu được hiđrocacbon có khả năng tạo ra ba loại gốc hiđrocacbon hóa trị I. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 B. CH ≡ C – C(CH 3 ) 2 – C ≡ CH C. CH ≡ C – C ≡ C- CH 2 – CH 2 - CH 3 D. CH ≡ C – (CH 2 ) 3 – C ≡ CH Câu 46: Cho 3,0 gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và Cu vào cốc chứa dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 0,04 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 77,33%. B. 98,67%. C. 1,33%. D. 22,67%. Câu 47: Một este đơn chức có khối lượng mol phân tử là 88 g/mol. Cho 17,6g X tác dụng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 B. HCOOCH(CH 3 ) 2 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 48: Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng và đun đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,42. B. 2,94. C. 9,9. D. 7,98. Câu 49: Dãy gồm các chất sau đây đều tác dụng với dung dịch NaOH? A. C 6 H 5 NH 2 ,C 6 H 5 OH B. C 6 H 5 OH ,C 2 H 5 OH C. CH 3 COOC 2 H 5 , NH 2 CH 2 COOH D. CH 3 COOH , C 2 H 5 OH Câu 50: Cho các tinh thể sau Kim cương( C ) I 2 H 2 O Tinh thể nào là tinh thể phân tử A. Tinh thể kim cương và Iốt B. Tinh thể kim cương và nước đá. C. Tinh thể nước đá và Iốt. D. Cả 3 tinh thể đã cho. Hết Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 11 21 31 41 2 12 22 32 42 3 13 23 33 43 4 14 24 34 44 5 15 25 35 45 6 16 26 36 46 7 17 27 37 47 8 18 28 38 48 9 19 29 39 49 10 20 30 40 50 . 0982.731. 344 Trang 1/ mã đề 45 6 Trường THPT Sơn Tây-Hà Nội ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 (Lần 4) MÔN: HOÁ HỌC, khối A, B Thời gian làm bài: 90 phút ( Đề thi gồm 04 trang ). 31 41 2 12 22 32 42 3 13 23 33 43 4 14 24 34 44 5 15 25 35 45 6 16 26 36 46 7 17 27 37 47 8 . clopentan. D. 1- clo- 3- metylbutan. Điện thoại: 0982.731. 344 Trang 4/ mã đề 45 6 Câu 42 : Cho sơ đồ phản ứng: NaX(r) + H 2 SO 4 (đ) → NaHSO 4 + HX ( X là gốc axít) Phản ứng trên dùng để điều chế