Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
241,01 KB
Nội dung
Những doanh nghiệp mới lần đầu tham gia XK để có thể thâm nhập thị trường quốc tế điều cẩn thiết nhất là phải tiến hành các hoạt động marketing XK sau đây: Nghiên cứu thị trường quốc tế để tìm kiếm các nhà nhập khẩu tiềm năng và các phương thức bán hàng cho các nhà nhập khẩu đó. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ tìm ra được thị truờng mục tiêu và biết được các yêu cầu của thị trường mục tiêu để có các chính sách marketing phù hợp. Xây dựng kế hoạch và chiến lược marketing hỗn hợp thâm nhập thị trưòng XK gồm: Chiến lược sản phẩm – P1 ( chất lượng sản phẩm, bao bì sản phẩm, nhãn hiệu) Chiến lược giá cả - P2 ( tính toán giá thành và định giá cả để thị trường chấp nhận) Chiến lược phân phối – P3 ( công tác hậu cần và việc lựa chọn kênh phân phối) Chiến lược xúc tiến – P4 ( Xây dựng các chương trình quảng cáo, khuyến mại, tham gia hội chợ, triễn lãm ở nước ngoài, đi tham quan và bán hàng thử ở nước ngoài hay xây dựng các catalogue chào hàng, ) Đối với doanh nghiệp phát triển kinh doanh XK Sau khi thâm nhập thành công thị trường nước ngoài và trở thành nhà XK có kinh nghiệm qua nhiều năm tham gia thị trường quốc tế, doanh nghiệp sẽ tiến hành phát triển kinh doanh theo chiều sâu. Lúc này ngoài các hoạt động marketing XK, doanh nghiệp có thể mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác (nghiên cứu triển Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khai. đầu tư quốc tế, liên doanh hợp tác, sáng chế và phát triển công nghệ mới, đa dạng hoá thị trường và sản phẩm XK, ). 3. Các thể chế thương mại toàn cầu và các tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế Khi hoạch định chính sách thương mại các nước thường xuất phát từ lợi ích quốc gia và ý muốn chủ quan của nước mình, dẫn đến sự rời xa bản chất của thương mại quốc tế, ảnh hưởng đến sự phát triển chung của thương mại quốc tế. Các thể chế thương mại trên thế giới cũng như các tổ chức XTTM quốc tế hình thành đều nhằm mục đích đảm bảo cho thương mại quốc tế ổn định và lành mạnh, làm động lực cho sự phát triển kinh tế thế giới. 3.1 Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Tiền thân của WTO là tổ chức hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT). Ra đời vào năm 1948 nhằm mục tiêu thiết lập những nguyên tắc cơ bản, WTO có một hệ thống luật lệ quốc tế chung điều tiết mọi hoạt động của thương mại hàng hoá hữu hình, mở đường cho sự phát triển kinh tế kể từ sau chiến tranh thế giới thứ II. Tổ chức WTO ra đời thay thế cho GATT có trách nhiệm điều tiết không chỉ thương mại hàng hoá ( các hiệp định GATT về thương mại hàng hoá) mà cả thương mại dịch vụ (các hiệp định GATs), quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs), đầu tư có liên quan tới thương mại (TRIMs). 3.2 Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) Trung tâm thương mại quốc tế (ITC/UNCTAD/WTO) là đầu mối của hệ thống Liên hợp quốc về hợp tác kỹ thuật với các nước đang phát triển trong lĩnh vực xúc tiến trao đổi thương mại. ITC do hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) lập ra từ năm 1964. Với tư cách là cơ quan điều hành của chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), ITC có trách nhiệm thực hiện các dự án xúc tiến thương mại trung khu vực các Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nước đang phát triển và các nước chuyển đổi nền kinh tế với sự tài trợ của UNDP, ITC thoã mãn yêu cầu hỗ trợ XK của các nước đang phát triển thông qua xây dựng và thực hiện các chương trình XTXK cũng như cải tiến nghiệp vụ và các kỹ năng nhập khẩu. ITC cung cấp dịch vụ tư vấn, chuyên gia về thị trường XK, hỗ trợ để tạo ra các dich vụ cần thiết cho hoạt động này ở các nước đang phát triển. Đối với các nước kém phát triển nhất, ITC cung cấp miễn phí các dịch vụ này. ITC phối hợp với các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi để thiết kế và thực hiện các chương trình XTXK quốc gia, các dự án xúc tiến troa đổi thương mại nhằm mở rộng XK và nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của các nước này. Các hoạt động này bao trùm sáu lĩnh vực chính dưới đây: Phát triển sản phẩm và thị trường Phát triển các dịch vụ hỗ trợ thương mại Thông tin thương mại Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Quản lý mua sắm quốc tế Đánh giá nhu cầu và xây dựng các chương trình XTXK Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ và XTTM khác (phát hành các ấn phẩm về xúc tiến trao đổi thương mại, phát triển XK, marketing quốc tế, mua sắm quốc tế, quản lý nguồn cung. Đào tạo cán bộ ngoại thương, thông tin thương mại và thống kê thương mại, tổ chức các diễn đàn trao đổi, thảo luận cả trên thực tế cả qua các phương tiện điện tử nhằm nâng cao và phổ biến tri thức về XTTM, ) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phối hợp với các tổ chức khác (ITC phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng thuộc hệ thống tổ chức Liên hợp quốc về kinh tế thương mại như hội nghị của Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), tổ chức nông lương thuộc liên hợp quốc (FAO). Tổ chức phát triển công nghiệp thuộc Liên hợp quốc (UNIDO) và các tổ chức khác của Liên hợp quốc, các nhân hàng phát triển khu vực và các tổ chức liên chính phủ không thuộc Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ và các định chế thương mại khác. 3.3 Phòng thương mại quốc tế (ICC) Được thành lập năm 1919, hiện nay số thành viên của phòng thương mại quốc tế - ICC đã lên tới hàng ngàn doanh nghiệp và hiệp hội ở 130 nước trên thế giới. ICC lá tổ chứuc của giới kinh doanh thế giới, là cơ quan đậi diện duy nhất cho các doanh nghiệp trên thế giới đối thoại với chính phủ các nước và các tổ chức công quyền quốc tế về tất cả các lĩnh vực ở khắp mọi nơi. Nhiệm vụ của ICC là XTTM và đầu tư quốc tế và xúc tiến nền kinh tế thị truờng tự do. ICC thiết lập các quy tắc điều chỉnh trao đổi thương mại quốc tế. Do các thành viên của ICC là những công ty và hiệp hội hoạt động kinh doanh quốc tế, ICC có quyền lực tối cao trong việc đưa ra các quy tắc chi phối kinh doanh vượt biên giới quốc gia. Việc áp dụng các quy tắc của ICC là hoàn toàn tự nguyện, nhưng nhờ những ưu thế đặc biệt mà những nguyên tắc này vẫn chi phối hàng ngàn vụ giao dịch quốc tế mỗi ngày và trở thành một bộ phận không thể thiếu của thương mại quốc tế. ICC cung cấp các dịch vụ kỹ thuật chủ yếu mà trước hết là dịch vụ trọng tài ngaòi thương do hội đồng trọng tài quốc tế ICC - tổ chức trọng tài đứng đầu thế giới cung cấp. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ICC cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý cao nhất cho Liên hợp quốc và những cơ quan chuyên môn của UN. Các uỷ ban quốc gia của ICC hiện có mặt ở hầu hết các thủ đô lớn trên thế giới, phối hợp với các hội viên của ICC ở các nước này đối thoại với chính phủ về vị trí, vai trò và những yêu cầu của công đồng kinh doanh theo lập trưởng quan điểm của ICC. 3.4 Các tổ chức hỗ trợ thương mại quốc tế khác Những tổ chức liên chính phủ có thể kể đến là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB), tổ chức phát triển công nghiệp của liên hợp quốc (UNIDO), tổ chức nông lương của Liên hợp quốc (FAO), tổ chức phát triển kinh tế (OECD), các liên minh kinh tế, các khu thương mại tự do, các tổ chức phi chính phủ các công ty tư vấn, công ty marketing, các hiệp hội ngành hàng quốc tế, Những tổ chức này cũng đã góp phần không nhỏ trong thuận lợi hoá thương mại quốc tế và đảm bảo sự phát triển ổn định của thương mại quốc tế. trở thành động lực thúc đẩy kinh tế thế giới và nâng cao phúc lợi cho nhân loại. 4. Thực tiễn xúc tiến xuất khẩu của một số nước trên thế giới 4.1.Nhật Bản 4.1.1 Nhu cầu xúc tiến xuất khẩu ở Nhật Bản Ngoại thương Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ II (1945-1949) chưa phát triển do cơ sở kinh tế bị tàn phá nặng nề và chịu sự giám sát ngặt nghèo của Ban chỉ huy quân Đồng Minh (GHQ). Yêu cầu cấp thiết đối với chính phủ Nhật lúc bấy giờ là phải thực hiện XTXK để thoã mãn nhu cầu ngoại tệ mạnh cho việc xây dựng và phát triển nề kinh tế độc lập, tự chủ. Từ tháng 2/1950 trở đi (sau khi không còn sự giám sát của Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com GHQ) chính phủ Nhật đã tăng cường hệ thống pháp luật về ngoại thương theo hướng tự do XK và nới lỏng quản lý nhập khẩu. Đồng thời, một loạt các chương trình XTXK đặc biệt đã được thực hiện trong thời gian 1950-1960 như cải thiện các hoạt động hỗ trợ XK, khuyến khích đặc biệt thông qua hệ thống thuế, tài chính bảo hiểm và kiểm tra XK; Xúc tiến thiết kế mẫu mã sản phẩm ; Xúc tiến hệ thống quản lý thương mại bảo đảm trật tự và công bằng trong công tác XK, Chính phủ cũng có các chính sách khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân đẩy mạnh XK. Chính khu vực này đã đóng góp phần quyết định vào thành quả hoạt động XK của Nhật Bản. Đi đôi với việc thực hiện XTXK ở trong nước, chính phủ Nhật Bản đã đẩy mạnh các hoạt động XTXK ở nước ngoài. Mở các cơ quan đại diện của chính phủ ở nước ngaòi. Tổ chức các cuộc triễn lãm và tham gia vào hội chợ thương mại ở nước ngoài, thành lập cơ quan ngiên cứu thị trường nước ngoài. Thành lập JETRO, một tổ chức chuyên môn của chính phủ Nhật Bản để thực thi chính sách thương mại XTXK. 4.1.2 Tổ chức ngoại thương Nhật Bản (JETRO) Tổ chức ngoại thương Nhật Bản – JETRO là tổ chức phi lợi nhuận của chính phủ. Được thành lập năm 1958 trên cơ sở hợp nhất và cơ cấu lại từ tổ chức khôi phục ngaọi thương Nhật Bản (1954), hội đồng hoà giải thương mại Nhật Bản (1953), hội đồng ngoại thương Nhật Bản (1952) và tổ chức nghiên cứu XK Nhật Bản (1951), JETRO là cơ quan chính thức nhà nước thực thi chính sách thương mại của Nhật Bản với nước ngoài với nhiệm vụ chính là XTXK. Sau 50 năm hoạt động trong lĩnh vực XTTM và đầu tư JETRO đã phát triển thành một hệ thống tổ chức hoàn chỉnh và hiện đại. Có trụ sở chính ở Tokyo, Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com văn phòng ở Osaka và 35 văn phòng khá trên lãnh thổ Nhật bản cũng như 80 văn phòng đại điện ở 58 nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Các ki ểm toán viên Ch ủ tịch Giám đ ốc Văn ph òng kiểm toán nội bộ Phó giám đốc quản lý Tr ụ sở chính của JETRO ở Tokyo JETRO Osaka Văn ph òng h ỗ trợ ERIA Hi ệp hội các nướcđang phát triển Phòng qu ốc tế Phòng nội bộ Phòng d ịch vụ kinh doanh Phòng nghiên c ứu quốc tế Phòng k ế hoạch Phòng đ ầu t ư Nhật Bản (trung tâm hỗ trợ đầu tư kinh doanh Nhật B ản) phòng XTXK và phòng nôngnghiệp Phòng h ỗ trợ kinh doanh quốc tế và phòng tài sản sở hữu trí tuệ Phòng k ế hoạch nghiên cứu Phòng XTTM Phòng công ngh ệ v à kỹ thuật Phòng h ơp tác kinh t ế thương mại Phòng xúc ti ến nghiên cứu Trung tâm đào t ạo khu vực Trung tâm đào t ạo phát triển Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hình 1.4 Cơ cấu tổ chức của JETRO Nhiệm vụ chính của JETRO là: Cung cấp thông tin thương mại Tổ chức hội chợ và tham gia các hội chợ thương mại quốc tế Cung cấp các dịch vụ tư vấn thương mại và đầu tư cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỏi đáp các vấn đề về tài chính. Xuất bản các tờ tin thương mại hằng ngày, các báo cáo kinh tế và các báo cáo về thị trường nước ngoài, phát hành các ấn phẩm và các tờ rơi giới thiệu các sản phẩm và các ngành nghề Nhật Bản. Xây dựng thư viện JETRO với các loại sách, tư liệu, tài liệu và dữ liệu phong phú về tình hình kinh tế, thương mại và thị trường trong nước và quốc tế phục vụ tốt cho các doanh nghiệp. JETRO xây dựng nhà thiết kế Nhật Bản và hỗ trợ đào tạo các nhà tạo mẫu để XTXK các sản phẩm mới của Nhật Bản. 4.1.3 Các biện pháp chính sách xúc tiến xuất khẩu của chính phủ Nhật Bản Hỗ trợ về thuế và tài chính của chính phủ Nhật bản: Ngân hàng xuất nhập khẩu của Nhật Bản được tổ chức với nhiệm vụ duy nhất là hổ trợ tài chính cho xuất nhập khẩu của các tổ chức tài chính tư nhân Nhật Bản. Ngân hàng XNK Nhật Bản có thể tài trợ hoặc phối hợp với các ngân hàng tư nhân khác đồng tài trợ cho các hoạt động liên quan đến XK cần các nguồn vốn đặc biệt ( hỗ trợ tài chính cho các XK phương tiện vận tải, máy công nghiệp; chiết khấu cho các tổ chức tài chính; cho các chính phủ và công ty nước ngoài vay tiền để nhập Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khẩu hàng hoá của Nhật Bản, ) Hệ thống giảm thuế thu nhập từ XK được xây dựng thành hệ thống thuế XTXK (đã bị xoá bỏ khi Nhật Bản gia nhập GATT năm 1964) Hệ thống bảo hiểm XK của cính phủ Nhật Bản: Mục đích của bảo hiểm XK là đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của hoạt động XK và các thương vụ khác với nước ngoài thông qua việc bảo hiểm những rủi ro mà các bảo hiểm thông thường không thể bảo hiểm được. Chính phủ Nhật Bản trực tiếp bão lãnh hệ thống bảo hiểm này và mở một tài khoản đặc biệt cho hoạt động bảo hiểm XK. Hệ thống bảo hiểm này được thành lập năm 1950 theo luật bảo hiểm tín dụng XK (bao gồm : bảo hiểm thông thường, bảo hiểm thay đổi giái XK, bảo hiểm vận chuyển hàng hóa, bảo hiểm thay đổi tỷ giá hối đoái, bảo hiểm thanh toán XK, bảo hiểm vận chuyển hàng hoá XK và bảo hiểm quảng cáo ở nước ngoài. Hệ thống kiểm tra XK: Hệ thống kiểm tra XK đã đóng góp rất lớn vào việc cải thiện hình ảnh và chất lượng hàng XK Nhật Bản. Được thành lập theo luật quản lý hàng XK thực hiện từ tháng 10/1948 và sau đó theo luật kiểm tra XK sửa đổi có hiệu lực từ tháng 2/1958 (huỷ bỏ vào tháng 4/1997). Hệ thống kiểm tra XK bao gồm 37 cơ quan kiểm tra có thầm quyền, tiến hành các hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm tra đóng gói bao bì, kiểm tra nguyên liệu để chế tạo sản phẩm và kiểm tra quá trình sản xuất. Xúc tiến thiết kế sản phẩm XK: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ra đời vào tháng 5/1959 , ban thiết kế thuộc bộ nhoại thương và công nghiệp Nhật Bản – MITI đã phối hợp với hiệp hội xúc tiến kiểu dáng công nghiệp Nhật Bản triển khai thực hiện các chương trình xúc tiến thiết kế sản phẩm cho XK bao gồm : Chương trình kiểm tra thiết kế nhằm hạn chế nạn ăn cắp bản quyền thiết kế, chương trình triễn lãm thiết kế hàng XK Nhật Bản, các chương trình XTXK hàng hoá kiểu dáng đẹp, Kết quả, từ năm 1950 đến năm 1960 XK của Nhật Bản đã tăng lên từ 820 triệu USD lên hơn 4 tỷ USD, tức là tăng lên 5 lần trong vòng một thập kỉ. Các hoạt động XTXK tiếp tục được tăng cường trong thập kỉ 60 đã đưa kim ngạch XK đạt 19,3 tỷ USD năm 1970, gấp 4,82 lầ mức XK đạt được trong năm 1960. 4.2. Hàn Quốc 4.2.1. Nhu cầu xúc tiến xuất khẩu ở Hàn Quốc Sau cuộc chiến tranh Triều Tiên, nền tảng công nghiệp vốn đã yếu kém của Hàn Quốc đã bị phá huỷ gần như hoàn toàn. Cũng như hầu hết các nước đang phát triển khi mới bắt tay vào công cuộc phát triển kinh tế, chính sách công nghiệp hoá của Hàn Quốc chú trọng vào thay thế Nhập khẩu. Tuy nhiên chíhn sách này đã bộc lộ những mâu thuân về chất: Thị trường trong nước thì nhỏ bé mà nhu cầu về vốn cho các dự án đầu tư công nghiệp lại rất lớn. Khoảng cách giữa đầu tư và tiết kiệm chủ yếu đựơc bù đắp bởi viện trợ nước ngoài. Nguồn ngoại tệ quan trọng nhất để Hàn Quốc nhập khẩu là do Mỹ viện trợ. Sang những năm 60 do My thực hiện cát giảm các khoản viện trợ đã buộc chính phủ Hàn Quốc phải tìm nguồn ngoại tệ khác để thay thế. Chính vì vậy chính phủ Hàn Quốc buộc phải chuyển chính sách thương mại từ thay thế nhập khẩu sang XTXK. Chính sách Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com này dựa trên những lợi thế của nền kinh tế Hàn Quốc là ngành công nghiệp nhẹ phát triển, có lực lượng lao động khá dồi dào và được đào tạo tốt 4.2.2 Những biện pháp chính sách và thành tựu xúc tiến xuất khẩu của chính phủ Hàn quốc Những biện pháp kinh tế vĩ mô bao gồm các biện pháp chính sách tỷ giá hối đoái, tự do hoá thương mại, khuyến khích đầu tư... một chế độ tự do hoá thương mại Thời kì này chính phủ cũng bắt đầu khuyến khích đầu tư nước ngoài Các cải cách về giá cả đã được thực hiện để huy động tiền tiết kiệm trong nước và đẩy mạnh hoạt động XK Những khuyến khích về thuế: Miễn thuế kinh doanh cho các doanh nghiệp XK(1962) Giảm 50% thuế thu nhập từ XK(1962 đến 1972) Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu từ và bán sản phẩm cho sản xuất hàng XK được miễn... nước ngoài, Cải cách đầu tiên của Hàn Quốc là “thực tế hoá” tỷ giá hối đoái (phá giá đồng won chỉ còn một nửa so với mức tỷ giá được định quá cao trong thời kì trước) Tíêp theo là cải cách về tài chính nhằm tăng lãi suất tiền gửi chính thức từ 11% lên 30 % trong năm 1965 Năm 1967, các nhà hoạch định chính sách đưa ra cái gọi là hệ thống doanh mục không cần cấp giấy phép nhập khẩu, đây là một bước lớn hướng... XK(1962 đến 1972) Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu từ và bán sản phẩm cho sản xuất hàng XK được miễn trừ (đến năm 1974 chuyển thành hệ thống giảm thuế) Những khuyến khích tài chính: Hỗ trợ tài chính cho nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng XK(1961) . mới của Nhật Bản. 4.1 .3 Các biện pháp chính sách xúc tiến xuất khẩu của chính phủ Nhật Bản Hỗ trợ về thuế và tài chính của chính phủ Nhật bản: Ngân hàng xuất nhập khẩu của Nhật Bản được tổ. ). 3. Các thể chế thương mại toàn cầu và các tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế Khi hoạch định chính sách thương mại các nước thường xuất phát từ lợi ích quốc gia và ý muốn chủ quan của nước. viên của phòng thương mại quốc tế - ICC đã lên tới hàng ngàn doanh nghiệp và hiệp hội ở 130 nước trên thế giới. ICC lá tổ chứuc của giới kinh doanh thế giới, là cơ quan đậi diện duy nhất cho