2 mẹo khi bé lại gần vật nguy hiểm Trí tò mò luôn thôi thúc bé tìm kiếm những đồ vật để kéo, đẩy, ném hay thả chúng, dù đó là điện thoại di động hay cửa lò nóng. Khám phá thể giới qua miệng và sờ tay là cách học hỏi của các bé. Ở những tình huống nguy hiểm, phản ứng nhanh của cha mẹ là rất quan trọng. - Thay vì luôn miệng nói: “Đừng, đừng”, hãy rõ ràng: “Không được, Tôm” – khi bạn cố gắng đánh lạc hướng và chuyển bé tuổi chập chững ra khỏi vùng nguy hiểm, hãy gọi tên của bé. Nghe thấy tên của mình sẽ khiến bé chững lại và quên đi nghịch ngợm trong giây lát. Lúc đó, bạn có thể nhanh chóng chuyển bé sang hoạt động thú vị khác trước khi bé tiếp tục trò chơi không mong đợi. - Nếu bạn đang ở bếp với con dao sắc và bé 20 tháng của bạn rất thích được cầm lấy dao, bạn hãy phân tích: “Dao của mẹ, thìa nhựa này mới là của Chip”. Đây được coi là kỹ thuật thay thế và chuyển hướng, đưa cho bé một đồ chơi khi bạn muốn giằng lấy thứ gì nguy hiểm ra khỏi tay của bé. Tương tự, khi bé cố chạm vào những mảnh lọ vỡ, thay vì hét lên: “Đừng động vào”, bạn có thể giữ lấy tay bé: “Không phải cho Chip đâu”, chuyển mảnh vỡ đi trong khi bạn vẫn kịp đặt vào tay bé một món đồ thay thế. Phương Thảo (Theo Parenting) . 2 mẹo khi bé lại gần vật nguy hiểm Trí tò mò luôn thôi thúc bé tìm kiếm những đồ vật để kéo, đẩy, ném hay thả chúng, dù đó là điện thoại. chuyển bé tuổi chập chững ra khỏi vùng nguy hiểm, hãy gọi tên của bé. Nghe thấy tên của mình sẽ khi n bé chững lại và quên đi nghịch ngợm trong giây lát. Lúc đó, bạn có thể nhanh chóng chuyển bé. cho bé một đồ chơi khi bạn muốn giằng lấy thứ gì nguy hiểm ra khỏi tay của bé. Tương tự, khi bé cố chạm vào những mảnh lọ vỡ, thay vì hét lên: “Đừng động vào”, bạn có thể giữ lấy tay bé: “Không