1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thúc đầy gia công xuất khẩu may mặc tại Cty Chiến Thắng - 6 pot

10 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 119,33 KB

Nội dung

51 bản(qua fax, email, telex) thì dùng chính văn bản đó như một phiếu ghi nhậnn yêu cầu khách hàng bằng cách đánh số thứ tự trên văn bản và lưu vào file. Mọi thông tin do ãnh đạo công ty hay lãnh đạo phòng thu nhận liên quan đến yêu cầu của khách hàng đều được thông tin lại cho cán bộ mặt hàng để ghi vào phiếu, hoặc chuyển yêu cầu khách hàng(dạng văn bản) cho cán bộ mặt hàng tiếp nhận và lưu vào file. Trong những trường hợp cần thiết trưởng phòng hoặc cán bộ mặt hàng chuyển bản sao của phiếu ghi nhận tới các đơn vị liên quan để tham gia xem xét. Cán bộ mặt hàng sẽ ký tên vào phiếu ghi nhận được lập và phụ trách phòng xuất nhập khẩu tiến hành xem xét khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Xem xét, tính toán khả năng đáp ứng của công ty. Phụ trách phòng xuất nhập khẩu tiến hành xem xét các nội dung của hợp đồng hoặc phụ lục của hợp đồng theo các vấn đề khi xem xét như sau: - Xác định tên hàng, số lượng và chủng loại sản phẩm. - Đơn giá và trị giá sản phẩm. - Thị trường cung ứng, tiêu thụ. - Thời hạn giao nguyên phụ liệu, điều kiện giao nhận, bản quyền nhãn mác hàng hoá (của bên đặt gia công) và thời hạn giao hàng. - Chứng từ giao nhận nguyên phụ liệu và hàng hoá gồm: B/L,P/L,INV,E/L,C/O (nếu có). - Sản xuất mẫu đối: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 52 + Khách giao tài liệu kỹ thuật và /hoặc mẫu sản xuất. +Khả năng đáp ứng của nhà cung ứng. Căn cứ vào yêu cầu của khách hàng và khả năng đáp ứng của nhà cung ứng(nếu có) và các điều kiện về kỹ thuật, phòng xuất nhập khẩu, phòng kỹ thuật xác định và sản xuất mẫu đối. - Điều kiện và thời hạn thanh toán. - Vấn đề giải quyết tranh chấp: điều kiện phát sinh hướng giải quyết tranh chấp theo luật và hội đồng trọng tài cụ thể. - Hợp đồng được lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị như nhau và nêu rõ thời gian hiệu lực của hợp đồng. Sau khi phụ trách phòng xem xét xong các mục cần xem xét của hợp đồng hoặc phụ lục của hợp đồng phải hoàn thành biểu mẫu'' xem xét hợp đồng" hoặc biểu mẫu" xem xét phụ lục của hợp đồng" (biểu mẫu 03/3 ), trưởng phòng xuất nhập khẩu ký vào các loại phiếu này và trình lãnh đạo công ty phê duyệt. Với những khách hàng có yêu cầu báo giá thì phòng xuất nhập khẩu phải chuyển tiếp sang bước chào hàng- báo giá, ngược lại, công ty có thể đi thẳng đến bước soạn thảo và ký kết hợp đồng. Chào hàng, báo giá. Để chào hàng, báo giá cho khách hàng, cán bộ mặt hàng dùng phiếu chào hàng báo giá(biểu mẫu 03/7). Cơ sở để lập phiếu chào hàng báo là căn cứ vào yêu cầu của khách hàng, khả năng đáp ứng của công ty, mức giá chung theo qui định hiện hành của Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 53 công ty, mẫu hiện vật,… sau đó phiếu được phụ trách phòng ký và chuyển tổng giám đốc phê duyệt. Sau khi nhận được phiếu chào hàng báo giá khách hàng có thể có hai loại quyết định: Chấp nhận báo giá: lúc này cán bộ mặt hàng chuyển sang bước soạn thảo hợp đồng. Chấp nhận có điều kiện hoặc không chấp nhận: lúc này cán bộ mặt hàng và phụ trách phòng xuất nhập khẩu xem xét khả năng đáp ứng của công ty lập lại phiếu chào hàng, báo giá hoặc báo cáo lãnh đạo công ty xem xét phê duyệt huỷ bỏ yêu cầu đặt hàng. Soạn thảo hợp đồng và ký kết hợp đồng. Việc soạn htảo hợp đồng hay phụ lục của hợp đồng được cán bộ mặt hàng soạn thảo trên cơ sở các chi tiết đã được hai bên thống nhất. Nếu khách hàng soạn thảo hợp đồng thì cán bộ mặt hàng phải kiểm tra lại nội dung những điều khoản mà hai bên đã thống nhất, nếu không chấp nhận thì phải thoả thuận lại với khách hàng và xem xét lại. Hợp đồng , phụ lục của hợp đồng sau khi đã được soạn thảo phải được phụ trách phòng xuất nhập khẩu kiểm tra lại ký tên và trình lên tổng giám đốc. Tổng giám đốc hoặc người được uỷ quyền ký kết hợp đồng, trường hợp tổng giám đốc hoặc người được uỷ quyền ký kết hợp đồng không nhất trí với nội dung hợp đồng thì cán bộ mặt hàng lại khả năng đáp ứng của công ty và soạn Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 54 thảo nội dung cho phù hợp cho đến khi hợp tổng giám đốc hoặc người được uỷ quyền ra quyết định cuối cùng(ký kết hoặc huỷ bỏ hợp đồng). Theo dõi. Sau khi hợp đồng hoặc phụ lục của hợp đồng được ký kết, cán bộ mặt hàng phải mở sổ theo dõi hợp đồng(biểu mẫu 03/4). Cán bộ mặt hàng lưu một bản gốc, một bản gốc khác gửi cho cán bộ làm thủ tục hải quan đồng thời sao gửi sao gửi cho lãnh đạo công ty và các đơn vị có liên quan gồm: phòng kế toán-tài vụ, phòng kỹ thuật, phòng phục vụ sản xuất. Sửa đổi, bổ sung. Sau thời điểm hai bên ký kết hợp đồng hoặc phụ lục của hợp đồng nếu bất kỳ từ phía nào có những yêu cầu phát sinh không phù hợp hoặc trái ngược với các nội dung đã ký thì xuất hiện nhu cầu sửa đổi, bổ sung hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng, có hai trường hợp xảy ra: +. Trường hợp chấp nhận: công ty hoặc khách hàng có những yêu cầu sửa đổi bổ sung mà được bên đối tác chấp nhận thì người cán bộ mặt hàng phải thu thập ghi chép các yêu cầu đó(của công ty hoặc của khách hàng) vào phiếu yêu cầu sửa đổi bổ sung hợp đồng+phụ lục hợp đồng" có chữ ký của phụ trách phòng xuất nhập khẩu trình lãnh đạo công ty duyệt, sau khi hai bên thoả thuận các yêu cầu đó htì cán bộ mặt hàng soạn thảo nội dun g văn bản sửa đổi bổ sung trình hai bên ký kết. Sau đó vào sổ hteo dõi sửa đổi bổ sung hợp đồng và sao chụp gửi các bộ phận có liên quan như lãnh đạo công ty và các đơn vị có liên quan gồm: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 55 phòng kế toán-tài vụ, phòng kỹ thuật, phòng phục vụ sản xuất và vào biểu mẫu 03/6. +. Trường hợp chấp nhận có điều kiện hoặc không chấp nhận: cán bộ mặt hàng phải chuẩn bị lại nội dung phiếu" yêu cầu sửa đổi,bổ sung hợp đồng+ phụ lục hợp đồng" trình lãnh đạo công ty ký và soạn thảo văn bản cho đến khi có quyết định cuối cùng(ký kết hay huỷ bỏ). Nếu văn bản được ký kết thì cán bộ mặt hàng phải vào sổ theo dõi sửa đổi bổ sung hợp đồng và sao chụp gửi các bộ phận có liên quan như lãnh đạo công ty và các đơn vị có liên quan gồm: phòng kế toán-tài vụ, phòng kỹ thuật, phòng phục vụ sản xuất và vào biểu mẫu 03/6. Trường hợp cán bộ mặt hàng sẽ không phải lập phiếu" yêu cầu sửa đổi bổ sung hợp đồng+phụ lục hợp đồng" nếu như yêu cầu của khách hàng ở dạng văn bản và nội dung văn bản không liên quan đến giá, tên hàng, đơn hàng, chủng loại hàng, cán bộ mặt hàng có thể sử dụng văn bản này thay thế cho phiế u. 5.2.4. Quá trình triển khai thực hiện hợp đồng gia công. a. Lập kế hoạch sản xuất. Kế hoạch sản xuất gồm 3 loại: kế hoạch năm, kế hoạch quý, kế hoạch tháng, các loại kế hoạch sản xuất này do phòng xuất nhập khẩu lập và có ý nghĩa như sau: +. Kế hoạch sản xuất năm là kế hoạch sản xuất có tính định hướng chung theo mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của công ty trong vòng một năm. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 56 +. Kế hoạch sản xuất quý, tháng là kế hoạch sản xuất có tính tác nghiệp trực tiếp, ngay lập tức trong thời gian ngắn và cụ thể. Căn cứ chung để lập kế hoạch. + Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty, tổng công ty. +Khả năng ký kết hợp đồng với khách hàng và các hợp đồng đã được ký kết. + Khả năng hạn ngạch có thể trúng thầu( nếu sản phẩm vào thị trường có hạn ngạch). + Mức giá chung cho mỗi loại sản phẩm có khả năng được ký kết. + Xu hướng phát triển của thị trường, thị hiếu và sản phẩm. + Năng lực sản xuất của công ty và các nguyên liệu sản xuất khác có thể huy động. Bộ phận lập kế hoạch. +Kế hoạch sản xuất năm, quý do cán bộ thống kê tổng hợp lập dưới sự chỉ đạo trực tiếp của tổng giám đốc và do tổng giám đốc phê duyệt. + Kế hoạch sản xuất tháng( kế hoạch tác nghiệp) do trưởng phòng xuất nhập khẩu lập dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc điều hành và do giám đốc điều hành phê duyệt. Tác dụng. + Kế hoạch sản xuất năm được hoạch định, là căn cứ mục tiêu sản xuất của công ty trong năm, được báo cáo trực tiếp cho cơ quan chủ quản( tổng công Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 57 ty dệt may Việt Nam, bộ công nghiệp) và các ban ngành có liên quan(tổng cục thống kê, cục thống kê hà nội…). + Kế hoạch sản xuất quý chủ yếu được lập để báo cáo tổng công ty dệt may Việt Nam( để nắm hướng phát triển sản xuất trong thời gian trước mắt) và báo cáo ngân hàng( để làm căn cứ vay các khoản tiền tại ngân hàng phục vụ cho sản xuất kinh doanh). + Kế hoạch sản xuất tháng được coi là kế hoạch tác nghiệp, là căn cứ cho các đơn vị sản xuất tổ chức triển khai sản xuất thực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng, kế hoạch được chuyển tới tất cả các phòng ban, xí nghiệp thành viên để cùng hợp tác, phối hợp thực hiện. Điều chỉnh kế hoạch. + Điều chỉnh kế hoạch thường được sử dụng cho hai loại kế hoạch: kế hoạch sản xuất năm và kế hoạch sản xuất tháng. + Đối với kế hoạch sản xuất năm do những nguyên nhân thuộc phần căn cứ chung để lập kế hoạch có sự thay đổi lớn làm đảo lộn toàn bộ các dự kiến ban đầu buộc công ty phải thay đổi chủ trương sản xuất, mặt hàng sản xuất, cơ cấu sản xuất, cơ cấu chủng loại sản phẩm,… Trong trường hợp này, sau khi xem xét khắc phục mà khả năng không khắc phục được, công ty sẽ căn cứ vào tình hình thực tế làm lại kế hoạch sản xuất và báo cáo bằng văn bản cho cơ quan chủ quản ( tổng công ty dệt may Việt Nam, bộ công nghiệp) để cơ quan chủ quản ra quyết định điều chỉnh. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 58 + Đối với kế hoạch sản xuất tháng: do những nguyên nhân, tình huống cụ thể(ví dụ như: khách hàng thay đổi thời gian giao nhận hàng hoá, nguyên vật liệu, mẫu mã,… hoặc có sự cố trong sản xuất như mất điện, ảnh hưởng của thời tiết của đơn vị cung ứng của hải quan…) chủ quan hoặc khách quan công ty phải thay đổi kế hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất và giao hàng thì phòng xuất nhập khẩu phải thông báo và bàn bạc thoả thuận với khách hàng về những vấn đề có liên quan làm căn cứ để điều chỉnh kế hoạch sản xuất tháng cho phù hợp, những vấn đề này phải được ãnh đạo công ty phê chuẩn. b. Chuẩn bị sản xuất. Chuẩn bị sản xuất là khâu quan trọng có tính quyết định của quá trình sản xuất, nó bảo đảm cho quá trình sản xuất được tiến hành đồng bộ, nhịp nhàng và liên tục, đảm bảo hiệu quả của quá trình sản xuất. Chuẩn bị sản xuất liên quan đến nhiều khâu, nhiều bộ phận.Đối tượng liên quan bao gồm: + Tài liệu kỹ thuật: là bao gồm một hệ thống những yêu cầu của khách hàng trong đó nêu rõ tên hàng, mã hàng, số lượng sản phẩm, tỉ lệ cỡ, tỉ lệ màu, các thông số kích thước và tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức nguyên phụ liệu, bảng phối màu, sơ đồ giá, hướng dẫn gắn mác, mẫu giấy, mẫu hiện vật,… Hệ thống tài liệu kỹ thuật đòi hỏi công ty phải tuân thủ nghiêm túc những yêu cầu, chỉ dẫn của khách hàng, có như vậy mới bảo đảm thoả mãn những thoả thuận của hai bên trong hợp đồng( hoặc phụ lục hợp đồng). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 59 Tài liệu kỹ thuật sẽ được khách hàng giao cho phòng xuất nhập khẩu và được phòng xuất nhập khẩu chuyển từng phần có liên quan đến các bộ phận có liên quan chủ yếu và trước tiên là phòng kỹ thuật- phòng chức năng và kỹ thuật sản xuất. Lệnh sản xuất: Là văn bản cụ thể hoá của kế hoạch sản xuất tháng trong đó yêu cầu bộ phận sản xuất thực hiện nội dung sản xuất như sản xuất hàng gì( tên hàng), số lượng sản phẩm, định mức nguyên phụ liệu, ngày vào chuyền, htời gian giao hàng,…Lệnh sản xuất được trưởng phòng xuất nhập khẩu ký trước khi gưủi cho các xí nghiệp thành viên. Trong quá trình triển khai lệnh sản xuất, nếu không có gì thay đổi thì đó là biểu mẫu chính thức. Trong trường hợp có sự thay đổi một trong các yếu tố(đã nêu trên) trong lệnh thì phải phát lệnh mới, lệnh cũ được huỷ bỏ và thu hồi- cán bộ mặt hàng sẽ lưu file lỗi thời. Thứ tự của lệnh ban đầu được đánh theo số tự nhiên: 1,2,3… và kèm chữ (A), thứ tự của lệnh mới thay thế lệnh cũ được giữ nguyên số tự nhiên và kèm theo lần lượt các chữ(B),(C),(D),… Trong trường hợp lệnh sản xuất chỉ thay đổi rất ít thì phòng xuất nhập khẩu có thể không thay đổi lệnh mà chỉ ra một thông báo kèm theo cho các đơn vị nhận lệnh. Xem xét một số vấn đề thuộc tài liệu kỹ thuật. + Sau khi có lệnh sản xuất được ban hành(đối với hàng gia công), cán bộ mặt hàng chuyển mẫu gốc cho phòng kỹ thuật xác định mức phụ liệu, khi vải về kho phòng kỹ thuật lập bảng màu và báo lại định mức nguyên phụ liệu để cán bộ mặt hàng tiến hành cân đối xác địmh số nguyên phụ liệu đưa vào sản Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 60 xuất(trường hợp thiếu và được sự thoả thuận với khách, cán bộ mặt hàng sẽ xác định số lượng nguyên phụ liệu cần mua). +. Đối với hàng FOB, phòng kỹ thuật và phòng kinh doanh tiếp thị phải xác định được mẫu giấy, thông số kỹ thuật , định mức nguyên phụ liệu và phòng kinh doanh tiếp thị phải lập phương án mua nguyên phụ liệu trước khi ký hợp đồng FOB. Sau khi hợp đồng FOB được ký kết, cán bộ phòng kinh doanh tiếp thị phải hoàn thành phương án mua nguyên phụ liệu thao nhu cầu, tuân thủ qui trình mua hàng. Khi vải về phòng kinh doanh tiếp thị, phòng kỹ thuật xác định được màu chỉ( nếu màu chỉ chưa được xác định ở phương án mua nguyên vật liệu) và từ đó nên được bảng phối màu. Xem xét một số vấn đề về định mức nguyên phụ liệu, bảng phối màu, màu chỉ,… là trách nhiệm của phòng kỹ thuật( chính) và phòng xuất nhập khẩu( phối hợp) nếu là hợp đồng gia công, là trách nhiệm của phòng kỹ thuật(chính) và phòng kinh doanh tiếp thị(phối hợp) nếu là hợp đồng FOB. Theo dõi tiến độ nhận nguyên phụ liệu. Trước cán bộ mặt hàng phải hoàn thành các thủ tục nhập khẩu phải sao các chứng từ cần thiết có liên quan đến hàng nhập như: P/L, INV ( nếu có), bảng phối màu (nếu có) cho phòng phục vụ sản xuất ( hoặc thủ kho), thông báo thời gian hàng về để phòng phục vụ sản xuất bố trí phương tiện và tiếp nhận. Khi hàng nhập về, thủ kho tiến hành nhận hàng đối chiếu với P/L, bảng phối màu với số lượng chất lượng thực nhập. Thủ kho làm các thủ tục nhập cần Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . phẩm. - Đơn giá và trị giá sản phẩm. - Thị trường cung ứng, tiêu thụ. - Thời hạn giao nguyên phụ liệu, điều kiện giao nhận, bản quyền nhãn mác hàng hoá (của bên đặt gia công) và thời hạn giao. hiện hợp đồng gia công. a. Lập kế hoạch sản xuất. Kế hoạch sản xuất gồm 3 loại: kế hoạch năm, kế hoạch quý, kế hoạch tháng, các loại kế hoạch sản xuất này do phòng xuất nhập khẩu lập và có. kỹ thuật- phòng chức năng và kỹ thuật sản xuất. Lệnh sản xuất: Là văn bản cụ thể hoá của kế hoạch sản xuất tháng trong đó yêu cầu bộ phận sản xuất thực hiện nội dung sản xuất như sản xuất hàng

Ngày đăng: 23/07/2014, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w