1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THÔNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI doc

18 525 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 364,13 KB

Nội dung

LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THÔNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THÔNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Định Nghĩa Theo luật tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997 Qc hội khóa X thơng qua, định nghĩa: Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Luật cịn định nghĩa: Tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Tuy nhiên, luật tổ chức tín dụng khơng có định nghĩa hoạt động ngân hàng khái niệm định nghĩa Luật Ngân hàng Nhà nước, Quốc hội khóa X thơng qua ngày Luật Ngân hàng Nhà nước định nghĩa: Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Để làm rõ khác biệt ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, cần có so sánh để làm rõ bật khác biệt Ngân hàng thương mại - Là tổ chức tín dụng Được thực tồn hoạt động ngân hàng Là tổ chức nhận tiền gửi - Cung cấp dịch vụ tốn - Tổ chức tín dụng phi ngân hàng - Là tổ chức tín dụng - Được thực số hoạt động ngân hàng - Là tổ chức không nhận tiền gửi - Không cung cấp dịch vụ toán 1.2 Chức Ngân hàng thương mại có chức bản:  Chức trung gian tài chính: Ngân hàng thương mại đóng vai trị trung gian thực nghiệp vụ bao gồm nghiệp vụ cấp tín dụng, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khốn nhiều nghiệp vụ mơi giới khác Từ “trung gian” hiểu theo nghĩa: - Trung gian khách hàng với khách hàng tới gửi tiết kiệm ngân hàng dùng tiền gửi khách hàng khách hàng khác vay - Trung gian ngân hàng trung ương với công chúng Ngân hàng Trung ương hay Việt Nam thường gọi Việt Nam thường gọi Ngân hàng Nhà nước khơng có giao dịch trực tiếp với công chúng mà giao dịch với ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại vừa giao dịch với ngân hàng trung ương, vừa giao dịch với công chúng  Chức tạo tiền (chức bút tệ): Chức giúp ngân hàng thương mại gia tăng khối lượng tiền tệ phục vụ cho kinh tế  Chức sản xuất: Chức hiểu ngân hàng thương mại huy động sử dụng nguồn lực để tạo “sản phẩm” dịch vụ cho kinh tế Tuy nhiên chử sản xuất nên hiểu dấu ngoặc kép, cịn nhiều tranh cãi chưa thống Sàn xuất, theo kinh tế học định nghĩa trình sử dụng yếu tố đầu vào để tạo sản phẩm dịch vụ Trong lĩnh vực ngân hàng sử dụng yếu tố đầu vào như: đất đai, lao động vốn Tuy nhiên yếu tố đầu vào có tính chất đặt biệt đất đai thường chọn nơi có vị tốt để tiện giao dịch, lao động phải lao động có kỹ đào tạo trình độ định, trình độ cao đằng hay đại học Vốn đa phần từ nguồn vốn huy động khách hàng Có thể nói chưa có loại hình doanh nghiệp có tỉ lệ nợ vốn cao ngân hàng thương mại Từ yếu tố đầu vào nên sản phẩm mà ngân hàng thương mại tạo đặc thù để cung cấp cho khách hàng, bao gồm: - Các sản phẩm huy động vốn tiền gửi giấy tờ có giá loại - Các sản phẩm cấp tín dụng cho vay doanh nghiệp, cho vay cá nhân, cho vay tiêu dùng, cho vay sàn xuất, tài trợ xuất nhập khẩu, tài trợ dư án, cho thuê tài chính,… - Các sản phẩm thẻ thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ ATM,… - Các dịch vụ ngân hàng dịch vụ chuyển tiền, tốn khơng dùng tiền mặt, tốn quốc tế,… - Các sản phẩm kinh doanh ngoại tệ hợp đồng giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, giao sau, quyền chọn,… Từ phân tích để nhấn mạnh thêm chức sản xuất ngân hàng thương mại Do nhà quản trị cần ý điểm sau trình quản trị - Thứ nhất, doanh nghiệp, ngân hàng thương mại muốn tồn phát triển phải tiêu thụ sản phẩm mình, cần ý đến tiếp thị, bán hàng, khuyến mãi, chí đến dịch vụ hậu - Thứ hai, doanh nghiệp, ngân hàn thương mại phải ý đến nghiên cứu phát triển sản phẩm thiết kế sản phẩm cho thỏa mãn tối đa nhu cầu thị hiếu khách hàng - Thứ ba, doanh nghiệp, ngân hàng thương mại phải không ngừng quan tâm đến phát triển đổi công nghệ ngân hàng, đặc biệt thời đại công nghệ thông tin công nghệ ngân hàng thay đổi nhanh chóng Một chậm chạp thiếu đầu tư cơng nghệ dẫn đến tai họa cho ngân hàng thương mại thời đại cạnh tranh gay gắt 1.3 Phân loại ngân hàng thương mại 1.3.1 Dựa vào hình thức sở hữu Dưa theo tiêu chí có thề phân loại ngân hành thương mại thành loại sau:  Ngân hàng thương mại Nhà nước: Là ngân hàng thương mại Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ hoạt động kinh doanh, góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước Hiện nay, Việt Nam có ngân hàng thương mại Nhà nước  Ngân hàng thương mại cổ phần: Là ngân hàng thương mại thành lập hình thức cơng ty cổ phần, có doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác, cá nhân góp vốn theo quy định Nhà nước Hiện nay, Việt Nam có 40 ngân hàng thương mại  Ngân hàng liên doanh Là ngân hàng thành lập vốn góp bên Việt Nam bên nước ngồi sở hợp đồng liên doanh Ngân hàng liên doanh pháp nhân Việt Nam, có trụ sở Việt Nam, hoạt động theo giấy phép thành lập theo quy định liên quan pháp luật Hiện nay, Việt Nam có khoảng ngân hàng liên doanh: Indovina, VIP,…  Chi nhánh ngân hàng nước Là đơn vị phụ thuộc ngân hàng nước ngoài, ngân hàng nước bảo đảm chịu trách nhiệm nghĩa vụ cam kết chi nhánh Việt Nam Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền nghĩa vụ pháp luật Việt Nam qui định, hoạt động theo giấy phép mở chi nhánh vá qui định liên quan pháp luật Việt Nam Loại hình Việt Nam có nhiều Có khoảng 28 ngân hàng Trong tương lai tăng thỏa thuận Việt Nam gia nhập WTO 1.3.2 Dựa vào chiến lược kinh doanh Dựa vào tiêu chí chia ngân hàng thương mại thành nhóm  Ngân hàng bán buôn: Là ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng công ty không giao dịch với khách hàng cá nhân  Ngân hàng bán lẽ: Là loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân  Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẽ: Là loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho hai đối tượng vừa doanh nghiệp vừa cá nhân Trong tương lai, loại hình ngân hàng phát triển nhằm tạo phong phú đa dạng cho dịch vụ ngân hàng 1.4 Cơ cấu tổ chức ngân hàng thương mại Tùy theo hình thức sở hữu mà ngân hàng thương mại có cấu tổ chức khác Ở chỉnh trình bày cấu tổ chức hai loại ngân hàng tiêu biểu: Ngân hàng thương mại quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần - Ngân hàng thương mại quốc doanh: gồm có ngân hàng ngân hàng Công thương VN, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn VN, ngân hàng Ngoại thương VN, ngân hàng phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long, ngân hàng Đầu tư Phát triển VN ngân hàng Chính sách – Xã hội Các ngân hàng thường tổ chức hệ thống thống từ Hội sở Trung ương đến chi nhánh tỉnh, thành quận, huyện - Ngân hàng thương mại cổ phần loại ngân hàng thành lập hình thức cơng ty cổ phần Hiện tương lai loại hình ngân hàng đóng vai trị quan trọng hệ thống ngân hàng Về cấu tổ chức, ngân hàng thương mại cổ phần thường có: + Hội sở với đầy đủ phòng Phòng giao dịch, phịng tín dụng, Phịng tốn quốc tế, Phòng kinh doanh ngoại tệ, Phòng ngân quỹ, Phòng hành – tổ chức, Phịng quan hệ quốc tế, Phịng công nghệ thông tin + Chi nhánh, bao gồm chi nhánh cấp cấp hai, địa phương + Phòng giao dịch điểm giao dịch trực thuộc chi nhánh, thường mở nơi đông dân cư có nhu cầu giao dịch với ngân hàng siêu thị, trường học khu dân cư Tuy nhiên, cấu tổ chức ngân hàng thương mại thay đổi tùy theo trình phát triển quy mô hoạt động ngày lớn ngân hàng Hiện nay, chi nhánh có đầy đủ loại phòng ban để giao dịch kinh doanh để phù hợp với tình hình 1.5 Vị trí Ngân hàng thương mại kinh tế: - Ngân hàng thương mại loại tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động Ngân hàng, tức thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán - Hoạt động Ngân hàng thương mại gắn chặt với hoạt động kinh tế, liên quan đến quyền lợi hàng triệu khách hàng gửi tiền, khách hàng nhận dịch vụ,… - Ngân hàng thương mại tổ chức thành pháp nhân riêng tính chất hoạt động đặc biệt buộc Ngân hàng riêng lẻ phải liên kết với thành hệ thống hỗ trợ Ngân hàng mẹ (NHTW) - Một Ngân hàng đổ vỡ kéo theo phản ứng dây chuyền Ngân hàng khác gây thiệt hại quyền lợi hàng triệu người gửi tiền, dẫn đến ổn định kinh tế, trị, xã hội Do vậy, vấn đề an toàn kinh doanh Ngân hàng đặt lên hàng đầu việc tăng cường kiểm toán nội bộ, tra, kiểm tra quan quản lý Ngân hàng thương mại cần thiết 1.6 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.6.1 Hoạt động huy động vốn 1.6.2 Hoạt động cấp tín dụng - Chiếc khấu - Cho th tài - Bao tốn - Tài trợ nhập - Tài trợ xuất - Cho vay thấu chi - Cho vay theo hạn mức tín dụng hạn mức tín dụng dự phịng 1.6.3 Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ 1.6.4 Các hoạt động khác - Góp vốn mua cổ phần - Tham gia thị trường tiền tệ - Kinh doanh ngoại hối - Ủy thác nhận ủy thác - Cung ứng dịch vụ bảo hiểm - Tư vấn tài - Bảo quản vật quý giá THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA (2006 – 2008) 2.1 Ưu điểm – thành cơng Tính đến nay, hệ thống ngân hàng nước ta có ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN), 37 NHTMCP, 31 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài 10 cơng ty cho thuê tài chính, 926 tổ chức tín dụng nhân dân 46 văn phòng đại diện ngân hàng nước Hơn nữa, NHNN chấp nhận nguyên tắc cho đời thêm NHNN cổ phần, chứng tỏ hệ thống ngân hàng vững mạnh Nếu so với cách chục năm trưởng thành vượt bậc Đồ thị Tốc độ tăng dư nợ tín dụng qua năm Ghi chú: Báo cáo thông tin NHNN Thứ nhất, hệ thống ngân hàng huy động cung cấp lượng vốn lớn cho kinh tế, ước tính hàng năm chiếm khoảng 16-18% GDP, gần 50% vốn đầu tư tồn xã hội Tăng trưởng tín dụng liên tục tăng năm năm 2006 ước tăng khoảng 24%, cao mức 19% năm 2005 Hệ thống ngân hàng có nhiều đóng góp cho tăng trưởng, phát triển ổn định kinh tế năm qua Thứ hai, hệ thống ngân hàng có đổi tồn diện Nhiều văn luật ban hành cách đồng bộ; Cơ chế sách hoạt động ngân hàng ngày hồn chỉnh phù hợp với thơng lệ quốc tế; Khn khổ thể chế ngày thơng thống minh bạch Những phân biệt đối xử loại hình tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng nước tổ chức tín dụng nước ngồi bước loại bỏ; Chức cho vay tín dụng sách cho vay tín dụng thương mại tách bạch; Các NHTM, tổ chức tín dụng tự chủ tự chịu trách nhiệm đầy đủ Tính cạnh tranh tổ chức tín dụng nâng cao; Thị trường dịch vụ ngân hàng phát triển an toàn hiệu Thứ ba, sách tiền tệ (CSTT) đổi điều hành theo nguyên tắc thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế Các công cụ gián tiếp điều hành CSTT hình thành phát triển Chính sách lãi suất tỷ giá hối đoái áp dụng linh hoạt theo chế thị trường Chính sách tín dụng mở rộng đổi theo hướng tạo cơng bằng, bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp đối tượng dân cư Thứ tư, hệ thống ngân hàng cấu lại tài chính, tăng vốn điều lệ cho NHTMNN, xử lý nợ xấu (hiện tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ giảm từ gần 20% năm 90 xuống khoảng 3,1%), đào tạo cán nâng cấp hệ thống sở cơng nghệ đại, nối mạng tốn điện tử… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận nêu trên, hệ thống ngân hàng nhiều bất cập, nhiều vấn đề cần khắc phục để hội nhập tốt, có khả cạnh tranh cao môi trường quốc tế 2.2 Nhược điểm – bất cập - Như nêu, hệ thống ngân hàng có nhiều đổi có bước tiến bật, để hội nhập, hệ thống ngân hàng nhiều bất cập như: - Hệ thống dịch vụ ngân hàng nước đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng nặng dịch vụ ngân hàng truyền thống - Tình hình nợ xấu có xu hướng giảm chưa chắn, đáng ý khối tổ chức tín dụng nhà nước Nợ tồn đọng cho vay đầu tư xây dựng VNĐ mức cao tổng dư nợ - Tự hóa lãi suất có xu hướng làm cho mặt lãi suất nước tăng lên Mặc dù lãi suất tăng lên tạo điều kiện thu hút thêm tiết kiệm vào hệ thống ngân hàng, việc lãi suất tiền gửi tăng lên làm cho lãi suất cho vay tăng thêm, điều tạo thêm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp phụ thuộc nặng nề vào nguồn vay từ ngân hàng Trong điều kiện nói trên, phần khơng nhỏ số doanh nghiệp khả tốn phá sản khơng tiếp tục vay vốn từ ngân hàng Hậu ngân hàng tiếp tục cho vay để nuôi nợ, dẫn đến nguy vốn ngày lớn - Các cơng cụ điều tiết sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần phải bàn bất cập nên tác dụng điều tiết chưa cao Do đó, lãi suất thị trường lên cao vốn khả dụng NHTM dư thừa, NHNN thiếu khả can thiệp để điều tiết mặt lãi suất - Cơ cấu hệ thống tài cân đối, hệ thống ngân hàng kênh cung cấp vốn trung dài hạn cho kinh tế chủ yếu Tuy nhiên, tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn dài năm NHTM chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 30%, lại ngắn hạn năm chiếm tới 70% Trong đó, tỷ lệ tín dụng trung dài hạn mức 40% có sức ép tăng lên với q trình cơng nghiệp hóa đất nước Tính chung nội tệ ngoại tệ, số vốn huy động ngắn hạn chuyển cho vay trung dài hạn chiếm tới khoảng 50% tổng số vốn huy động ngắn hạn Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, nước phát triển, kinh tế vĩ mô chưa thực ổn định, độ tin cậy đồng tiền cịn thấp, huy động vốn dài hạn khó khăn… Chính phủ có sách cho phép sử dụng phần vốn huy động ngắn hạn vay trung dài hạn, đồng thời áp dụng số sách hỗ trợ để đảm bảo khả toán ngân hàng Tuy nhiên, tỷ lệ phải có giới hạn định Việc sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn nước ta tới 50% cao, trì lâu yếu tố gây rủi ro lớn có nguy gây thiếu an toàn cho toàn hệ thống - Hiệu sử dụng nguồn vốn huy động, đặc biệt nguồn vốn ngoại tệ chưa cao mong muốn chưa chuyển nhiều thành vốn tín dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh - Phần lớn vốn NHTM Việt Nam thấp nên khả khoản tính bền vững hệ thống chưa cao Hệ thống NHTMNN chiếm đến 75% thị trường huy động vốn đầu vào 73% thị trường tín dụng, sức ép cạnh tranh cịn thấp Các NHTMCP, quỹ tín dụng nhỏ bé yếu điểm dễ bị tổn thương hệ thống Có số cơng ty tài quỹ tài thành lập bắt đầu hoạt động - Các ngân hàng chưa mở rộng thay đổi phương thức kinh doanh; lực thẩm định dự án thấp Tình trạng phần thị trường tài chưa phát triển khn khổ pháp luật, kế tốn quản lý khơng đầy đủ, chủ yếu thiếu cạnh tranh, điều kiện tạo động lực cho ngân hàng cải thiện chất lượng hoạt động - Hội nhập kinh tế quốc tế liền với cam kết quốc tế mở cửa thị trường tài chính, cho phép ngân hàng quốc tế hoạt động đối xử bình đẳng ngân hàng nước tạo sức ép lớn hệ thống ngân hàng thời gian tới Hệ thống ngân hàng chưa tạo dựng hệ thống thơng tin đáp ứng kịp thời, có hiệu cho phân tích, dự báo tình hình tiền tệ, lãi suất, tín dụng, tình hình kinh doanh doanh nghiệp - Nhiều tổ chức tín dụng chưa xây dựng quy trình thực quản lý tập trung rủi ro khoản thơng qua việc xây dựng phân tích kỳ hạn Việc quản lý rủi ro khoản thực chi nhánh đơn lẻ, xuất biến động bất thường, số NHTM phải đối mặt với nguy khả chi trả tạm thời toàn hệ thống - Phần lớn tổ chức tín dụng chưa xây dựng quy trình tập trung hội sở rủi ro tỷ giá kinh doanh ngoại hối; quy trình quản lý trạng thái ngoại hối chưa đáp ứng yêu cầu nên chưa có giải pháp hiệu để hạn chế tác động rủi ro có biến động bất lợi lãi suất tỷ giá Bên cạnh đó, số tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại hối không chấp hành giới hạn trạng thái ngoại tệ, báo cáo thiếu trung thực, đầu kinh doanh khơng kiểm sốt rủi ro tỷ giá Vì vậy, phải đối mặt với biến động thị trường gây tổn thất cho tổ chức tín dụng 2.3 Những nguyên nhân khách quan chủ quan tác động đến hệ thống 2.3.1 Những nguyên nhân khách quan Sự bất cập Luật Ngân hàng Các quy định quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại Chậm đổi tổ chức hoạt động tra giám sát… Về điều hành sách tiền tệ, tồn tại, yếu lớn thời gian qua nước ta, đặc biệt năm 2007 quý I năm 2008 lạm phát tăng cao Việc bị ảnh hưởng khơng nhỏ q trình hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO Việt Nam, là: + Điều hành vĩ mơ chưa tốt, có việc như: dự báo biến chuyển kinh tế thếgiới, tăng trưởng lạm phát, tăng nhập hàng hóa giá hàng hoá tăng giá xăng dầu, sắt thép số loại nguyên liệu phục vụ sản xuất xuất …và đặc biệt luồng vốn nước vào Việt Nam tăng mạnh khơng có biện pháp chủ động hữu hiệu điều hành + Lạm phát tiền tệ - bất cập điều hành sách tiền tệ theo yêu cầu hội nhập NHNN làm cho lạm phát tăng cao Biểu cụ thể là: chưa dự báo ảnh hưởng tiêu cực đến điều hành sách tiền tệ, luồng vốn nước ngồi vào Việt Nam tăng, thực quản lý đề xuất biện pháp xử lý nguồn vốn lúng túng, làm tăng cung tiền đồng biện pháp điều tiết chậm Dù vào kinh tế thị trường việc hệ thống tốn chuộng tiền mặt, cơng nghệ, dịch vụ cịn khơng đồng khiến cho hệ thống ngân hàng nội địa hoạt động mang tính tự phát, cạnh tranh không chuyên nghiệp 2.3.2 Những nguyên nhân chủ quan Câu chuyện điều chỉnh giá xăng vừa qua ví dụ Các định kịp đưa điều chỉnh thị trường vào thời điểm cần thiết phải chờ qua giai đoạn "trình" "duyệt", dẫn đến nghịch lý định khơng cịn phù hợp thị trường đảo chiều Điều gián tiếp ảnh hưởng đến việc kiềm chế lạm phát, gây lúng túng điều hành Thị trường tiền tệ non trẻ dễ bị tác động trước cú sốc thông tin thất thiệt Câu chuyện tỷ giá đô la lên xuống chóng mặt thời gian qua biểu minh chứng 3 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN 3.3 Định hướng chiến lược phát triển cho hệ thống - Cần thực việc quản lý điều hành kinh doanh tổ chức tín dụng theo hướng tập trung, thống Hội sở Trên sở đó, hồn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng truyền thống, chủ động mở rộng nghiệp vụ ngân hàng tảng công nghệ đại, phù hợp với nhu cầu thị trường, lực quản lý tổ chức tín dụng quy định pháp luật - Tiếp tục rà soát, bổ sung, chỉnh sửa hệ thống quy chế, quy trình nội yêu cầu tối thiểu vốn, quản lý rủi ro, xây dựng sổ tay tín dụng, quy trình đánh giá xếp hạng khách hàng vay, tổ chức theo dõi thực việc đánh giá chất lượng tín dụng khoản nợ xấu; đề cao vai trị trách nhiệm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng - Từng tổ chức tín dụng cần chủ động coi trọng dịch vụ huy động vốn, tăng cường nguồn vốn trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh; gắn tăng trưởng tín dụng với việc đảm bảo hiệu vốn vay Tiếp tục đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu theo hướng giảm nợ xấu đôi với việc xây dựng chế kiểm soát, giám sát chất lượng tín dụng Từng bước thực việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo thơng lệ quốc tế - Tiếp tục đổi chế, sách liên quan đến hoạt động tổ chức tín dụng, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống cho hoạt động tổ chức tín dụng; hồn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng, ban hành quy định tiêu chuẩn yêu cầu tối thiểu hệ thống quản lý rủi ro tổ chức tín dụng - Sửa đổi, bổ sung hệ thống kế toán ngân hàng với quy định phân loại nợ, xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế, bảo đảm việc đánh giá chất lượng hoạt động thực trạng nợ xấu tổ chức tín dụng - Ban hành quy định kiểm soát rủi ro hệ thống, giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng, có khả cảnh báo sớm tổ chức tín dụng, đặc biệt thị trường ngoại hối hệ thống toán quốc gia - Củng cố hệ thống tra, kiểm tra NHNN; bảo đảm để tổ chức, cá nhân tuân thủ quy định pháp luật tín dụng; đồng thời có biện pháp cụ thể kiểm sốt tăng trưởng tài sản có rủi ro NHTM, ngăn chặn xu hướng gia tăng nợ xấu - Thực kiểm toán NHTM theo chuẩn mực quốc tế, th kiểm tốn nước ngồi kiểm tốn hoạt động ngân hàng năm 2005 2006 - Rà sốt kỹ hoạt động tình hình tài NHTM trước bổ sung tiến hành cổ phần hóa Đẩy nhanh q trình cấu lại hệ thống ngân hàng; sửa đổi, bổ sung Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật Các Tổ chức tín dụng - Đổi tổ chức hoạt động NHNN với xu hướng hình thành máy tổ chức tinh gọn, chuyên nghiệp, có đủ lực đội ngũ cán có đủ trình độ xây dựng thực thi CSTT theo thông lệ quốc tế, tiên tiến đại Xây dựng thực thi CSTT linh hoạt, bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế - Cải cách đổi triệt để NHTM theo hướng phát triển toàn diện, đa năng, đại đáp ứng chuẩn mực đòi hỏi theo thông lệ quốc tế, bảo đảm bước đưa NHTM phát triển ngang tầm với NHTM nước khu vực giới - Đẩy mạnh thị trường dịch vụ ngân hàng, bảo đảm dịch vụ ngân hàng ngày phong phú, đa dạng với chất lượng phục vụ cao 3.4 Những ý kiến Chính phủ Ngân hàng Nhà nước - Tồn ngành Ngân hàng tập trung xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật ngân hàng phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển ngành Ngân hàng lộ trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, cụ thể tập trung xây dựng, hoàn thiện dự án Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Bảo hiểm tiền gửi Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng; tập trung nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện qui định ngoại hối,về đảm bảo an toàn, cấu tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng… - Chính sách tiền tệ bám sát mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, kiểm soát lạm phát mức hợp lý, ổn định thị trường tiền tệ bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng trước biến động tình hình tài quốc tế Để đạt mục tiêu đó, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều hành linh hoạt, đồng cơng cụ sách tiền tệ, kết hợp hài hoà, linh hoạt điều hành tỷ giá lãi suất; tăng cường phối hợp với bộ, ngành để đảm bảo quán sách kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ sách tài khóa; nâng cao hiệu công tác thống kê, dự báo, phản ứng kịp thời trước diễn biến kinh tế, tiền tệ nước quốc tế; đảm bảo tính khoản tổ chức tín dụng - Phát triển vững nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng, nhằm huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi xã hội phân bổ có hiệu nguồn vốn cho đầu tư phát triển sản suất Chỉ đạo tổ chức tín dụng thực chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho sản xuất, xuất khẩu, phát triển nông nghiệp, nông thôn, mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ; nâng cao lực hoạt động khả cạnh tranh tổ chức tín dụng nước - Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng Hồn thiện khn khổ pháp luật tra, giám sát ngân hàng quy định đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng, đơi với việc củng cố máy tổ chức, tăng cường đào tạo đội ngũ cán tra ngân hàng - Phát triển mạnh công nghệ ngân hàng hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội hoạt động dịch vụ ngân hàng - Tăng cường hợp tác quốc tế, nâng vai trò, vị Việt Nam cộng đồng tài chính, tiền tệ quốc tế - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền hoạt động ngân hàng, nhằm tạo đồng thuận xã hội hoạt động tiền tệ, ngân hàng, đồng thời, tạo thêm kênh giám sát xã hội hoạt động hệ thống ngân hàng 3.5 Giải pháp riêng cho ngân hàng thương mại 3.5.1 Thị trường khách hàng mục tiêu: - Về thị trường đầu tư: Sự phát triển dịch vụ tài ngược lại làm đa dạng hóa phương thức đầu tư phần thay thế, bổ sung cho phương thức đầu tư khác để phù hợp với khả nhu cầu đầu tư danh nghịêp Sự phát triển thị trường đầu tư không dừng lại phạm vị quốc gia có tính chất quốc tế, ngồi việc đầu tư gián tiếp thị trường chứng khoán, mà dư án đầu tư trực tiếp xuyên quốc gia, khu vực thị trường lên, hình thức liên doanh, liên kết mua cổ phần,…cũng làm phát sinh mạnh mẽ nhu cầu dịch vụ đòi hỏi ngân hàng cung cấp, từ toán, bảo lãnh dự thầu, đồng tài trợ dự án, thuê mua, đến chuyển đổi tiền tệ - Về phía khách hàng: Do có hiểu biết tâm lí, phong tục tập quán người dân Việt Nam nên khách hàng mục tiêu NHTM chủ yếu danh nghiệp nước Mặt dù khơng có Doanh Nghiệp khách hàng NHTM, NHTM cần phải tiếp tục mở rộng thu hút khách nước cá nhân nước 3.5.2 Các sản phẩm ngân hàng: Các ngân hàng cần phải phát triển thêm sản phẩm dịch vụ để phục vụ cho nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Bước vào sân chơi toàn cầu việc Việt Nam gia nhập WTO Theo lộ trình việc ngân hàng nước đầu tư vào Việt Nam nhiều Nếu dịch vụ NHTM Việt Nam giữ sản phẩm truyền thống khó mà tồn 3.5.3 Mạng lưới kinh doanh ngân hàng thương mại Việc tăng cường mạng lưới kinh doang quan trọng, ngày người tiêu dùng muốn tiện lợi cho mình, khách hàng muốn đầu ngỏ gặp ngân hàng để giao dịch Bên cạnh việc gia tăng mạng lưới giúp cho ngân hàng dễ tiếp cận với công chúng góp phần quảng bá hình ảnh ngân hàng 3.5.4 Vấn đề cạnh tranh NHTM Tăng vốn điều lệ: Đây việc làm quan trọng Theo luật nhà nước qui định thành lập ngân hàng vốn pháp định ngàn tỉ Tuy nhiên để tạo lòng tin khách hàng cạnh tranh với ngân hàng bạn việc tăng vốn điều lệ vấn đề cấp bách Cải thiện môi trường công nghệ thông tin: Ngành ngân hàng ngày phát triển, đặc biệt vấn đề an tồn va nhanh chóng cho khách hàng đặt lên hàng đầu Do mơi trường công nghệ thông tin phát triển trợ thủ đắc lực để giúp NHTM cạnh tranh với ngân hàng bạn Về thu hút nhân tài: Như nêu trên, ngân lực ngàng ngân hàng người qua trường lờp đạo tạo, có cấp Tuy nhiên, việc doanh nghiệp muốn phát triển bền vững, cạnh tranh tốt, ngồi việc phải có vốn, phát tiển công nghệ thông tin,… người địng vại trị quan trọng Do đó, việc thu hút nhân tài việc làm cần thiết Tuy nhiên, ngồi việc thu hút nhân tài ngân hàng phải thực sách tái đào tạo nghiệp vụ cho cán cơng nhân viên Tránh tình trạng chảy máu chất xám doanh nghiệp Tài liệu tham khảo: Nghiệp vụ ngân hàng đại Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiếu Một số tạp chí kinh tế, ngân hàng từ giai đoạn 2006 – 2008 ... ngân hàng thương mại cổ phần - Ngân hàng thương mại quốc doanh: gồm có ngân hàng ngân hàng Công thương VN, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn VN, ngân hàng Ngoại thương VN, ngân hàng phát... chức ngân hàng thương mại Tùy theo hình thức sở hữu mà ngân hàng thương mại có cấu tổ chức khác Ở chỉnh trình bày cấu tổ chức hai loại ngân hàng tiêu biểu: Ngân hàng thương mại quốc doanh ngân hàng. .. Phân loại ngân hàng thương mại 1.3.1 Dựa vào hình thức sở hữu Dưa theo tiêu chí có thề phân loại ngân hành thương mại thành loại sau:  Ngân hàng thương mại Nhà nước: Là ngân hàng thương mại Nhà

Ngày đăng: 23/07/2014, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w