Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 65: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA I) Mục tiêu cần đạt : - Học sinh nắm được nguyên lý làm việc của ĐCĐ xoay chiều một pha - Học sinh thấy được cách tạo ra từ trường quay - Rèn óc quan sát, cách làm việc chính xác, khoa học và cẩn thận II) Chuẩn bị của GV và HS: của GV và HS: - GV:Động cơ điện xoay chiều một pha. _ HS: tìm hiểu Nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay chiều một pha III) Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1)ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3)Bài mới: * ) GV vẽ hình lên bảng và mô tả nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay chiều 1 pha HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV HS:Ghi bài vào vở 1) Nguyên lý cơ bản: - Gồm nam châm hình chữ U khung dây abcd đều có thể quay quanh trục - Khi quay nam châm theo chiều mũi tên với tốc độ n1 khung dây quay theo với tốc độ n < n1 vì + Khi nam châm quay từ trường của nam châm quay theo, từ trường quay làm xuất hiện dòng điện cảm ứng khung dây lại nằm trong từ trường nên có lực điện từ tác ? Nếu tốc độ n1=n thì có hiện tượng gì xảy ra ? ? Vì sao xuất hiện từ trường quay ở đây ? ? Độ mau thưa của HS : Trả lời câu hỏi của GV HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV dụng lên khung dây làm khung quay theo chiều quay củatừ trường + Giả sử n1 = n khung dây không có dòng điện cảm ứng Lực từ bằng 0 Rô to quay chậm lại n phải nhỏ hơn n1 2 ) Từ trường quay và lực điện từ - Một nam châm quay sẽ sinh ra từ trường quay - Độ mạnh yếu của từ trường biểu diễn bằng cường độ từ cảm B hoặc độ dày của đường sức - Dây dẫn có cường đường cảm ứng từ cho ta biết điều gì ? ? ở động cơ điện có sự chuyển hoá điện năng như thế nào ? 4 Củng cố : Nhấn mạnh các nội dung chính 5) Hướng dẫn về nhà : Học bài và liên hệ thực tế HS:Ghi bài vào vở HS : Trả lời câu hỏi của GV độ dòng điện đặt trong từ trường thì dây dẫn chịu 1 lực tác dụng gọi là lực điện từ - Từ trường càng mạnh thì lực điện từ càng mạnh - ở động cơ không đồng bộ một pha người ta tạo ra từ trường quay bằng cách cho 2 dòng điện xoày chiều lệch pha nhau và 2 dây quấn đặt lệch trục với nhau - Động cơ điện không đồng bộ đã biến đổi điện năng của dòng điện xoay chiều thành cơ năng làm quay máy công tác . Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 65: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA I) Mục tiêu cần đạt : - Học sinh nắm được nguyên lý làm việc của ĐCĐ xoay chiều một pha. cơ điện xoay chiều một pha. _ HS: tìm hiểu Nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay chiều một pha III) Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng . tả nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay chiều 1 pha HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV HS:Ghi bài vào vở 1) Nguyên lý cơ bản: