1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN MÃ ĐỀ 029 TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Họ và tên……………… Lớp……. ………………. ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ Câu 1 : Nếu khoảng cách giữa một electron và một proton là 5.10 – 9 cm, thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là: A. 4,6.10 - 6 N B. 9,216.10 - 6 N C. 4,6.10 - 5 N D. 9,216.10 - 5 N Câu 2 : điện tích q = 10 -7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q chịu tác dụng lực F = 3.10 -3 N.cường độ điện trường tại điểm đặt q có độ lớn là? A. 3.10 -4 V/m B. 3.10 -10 V/m C. 3.10 10 V/m D. 3.10 4 V/m Câu 3 : Để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực người ta dùng : A. Vectơ cường độ điện trường B. Lực điện trường C. Năng lượng điện trường D. đường sức điện trường Câu 4 : Đem hai quả cầu nhỏ bằng kim loại có kích thước bằng nhau, đồng chất, mang điện tích lúc đầu là q 1 = 3.10 -6 C và q 2 = 10 -6 C, cho tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau 5cm trong chân không. Lực tương tác điện giữa hai quả cầu là : A. 1,44 N B. 2,88 N C. 14,4 N D. 28,8 N Câu 5 : Nguyên tử trung hoà trở thành ion dương nếu nguyên tử ấy : A. Mất bớt electron B. Nhận thêm electron C. Mất bớt proton D. Nhận thêm proton Câu 6 : Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là : A. V/C B. V/m C. N/m D. V/N Câu 7 : Quả cầu A tích điện dương tiếp xúc với quả cầu B tích điện âm thì : A. Electron truyền từ B sang A B. điện tích dương truyền từ B sang A C. điện tích dương truyền từ A sang B D. Electron truyền từ A sang B Câu 8 : Một điện tích tử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 -4 N. Độ lớn của điện tích đó là: A. 0,8.10 3 C B. 1,25.10 3 C C. 1,25.10 -3 C D. 0,8.10 -3 C Câu 9 : Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng : A. Giảm đi một nửa B. Tăng lên gấp đôi C. Không đổi D. Giảm đi bốn lần Câu 10 : Một tụ điện có điện dung 500 pF được nối vào hiệu điện thế 220 V. điện tích của tụ điện là ? A. 1,1.10 -6 C B. 1,1.10 -9 C C. 1,1.10 7 C D. 1,1.10 -7 C 2 MÔN VÂT LÝ (ĐỀ SỐ 1) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 3 PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : VÂT LÝ ĐỀ SỐ : 1 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 4 . 4,6.10 - 6 N B. 9,216.10 - 6 N C. 4,6.10 - 5 N D. 9,216.10 - 5 N Câu 2 : điện tích q = 10 -7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q chịu tác dụng lực F = 3.10 -3 N.cường. A. 1,1.10 -6 C B. 1,1.10 -9 C C. 1,1.10 7 C D. 1,1.10 -7 C 2 MÔN VÂT LÝ (ĐỀ SỐ 1) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi. 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN MÃ ĐỀ 029 TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Họ và tên……………… Lớp……. ………………. ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ Câu 1 : Nếu khoảng cách giữa một electron và