Kỳ thi giữa kỳ I Môn: Vật lý - Mã đề 098 ppsx

3 301 1
Kỳ thi giữa kỳ I Môn: Vật lý - Mã đề 098 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mã đề 098 trang 1/3 Kỳ thi giữa kỳ I Môn: Vật lý Thời gian làm bài 45 phút; 20 câu trắc nghiệm Mã đề 098 Câu 1: Chọn phát biểu đúng nhất về năng lượng trong dao động điều hoà? A. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cơ năng theo thời gian là một đường hình sin. B. Cơ năng của hệ dao động biến thiên cùng tần số với tần số dao động của vật. C. Động năng là một đại lượng luôn dương và luôn lớn hơn thế năng. D. Thế năng biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số dao động của vật. Câu 2: Sóng âm có bước sóng  = 0,6m lan truyền trong không khí với vận tốc v = 330m/s. Tần số dao động của sóng là A. 550Hz. B. 500Hz. C. 198m. D. 300Hz. Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của một dao động điều hoà? Với các ký hiệu tương ứng trong SGK vật lý 12. A. v 2 = - 4.A.sin(4t) m/s. B. v = - .A.sin(t + 4.t) m/s C. v.8 = 8sin(8t + 8) m/s. D. v = - .A.sin(t + ) m/s. Câu 4: Dao động điều hoà là A. chuyển động qua lại trong không gian quanh một vị trí cân bằng nhất định. B. dao động cơ học lan truyền đi trong các môi trường vật chất nhờ lực liên kết giữa các phần tử. C. hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng bất kỳ. D. dao động được biểu diễn bởi một hàm sin hoặc hàm cos. Câu 5: Một con lắc đơn có tần số bằng 0,8Hz khi nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Tìm độ dài l của nó: A. 39,6cm. B.1,99cm. C.16,2cm. D.3,96m. Câu 6: Khi hệ số đàn hồi của lò xo tăng hai lần và khối lượng quả nặng giảm 2 lần thì tần số dao động của con lắc thay đổi như thế nào? A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. không đổi. Câu 7: Phương trình của một sóng là u M = 8cos(4t - 2.x) (mm), x tính theo cm. Bước sóng  là A. 2cm. B. 2mm. C. 1cm. D. 1mm. Câu 8: Trong khoảng thời gian t vật 1 thực hiện được 10 dao động còn vật 2 thực hiện được 20 dao động. Tỉ số giữa tần số dao động của vật 1 đối với vật 2 là: A. 10. B. 0,5. C. 20. D. 2. Câu 9: Dao động của con lắc lò xo được coi là dao động điều hoà khi A. con lắc treo thẳng đứng, ta kéo thẳng xuống bằng một lực đúng bằng giới hạn đàn hồi của con lắc. B. một đầu lò xo được gắn vào thành vệ tinh địa tĩnh đang ở ngoài không gian. C. điểm treo lò xo dao động điều hoà cùng tần số dao động của con lắc. D. con lắc dao động trong dầu. Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số giữa độ biến dạng cực đại và độ biế n dạng cực tiểu của lò xo là 3. Biết rằng, khi ở vị trí cân bằng thì lò xo bị giãn 12cm. Biên độ dao độ ng của con lắc là A. 10cm. B. 8cm. C. 6cm. D. 4cm. Mã đề 098 trang 2/3 Câu 11: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 250g, lò xo k = 100 N/m. Nâng vật lên sao cho lò xo nén 5 cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc thả vật. Phương trình dao động là: A. x = 7,5sin(20t - /2 ) cm B. x = 7,5sin(20t + /2 ) cm C. x = 5sin(20t + /2 ) cm D. x = 5sin(20t - /2 ) cm Câu 12: Cho hai phương trình dao động điều hòa là: x 1 = 5cos(4t + /2) cm và x 2 = 5cos(2t + /2). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tần số dao động 1 gấp đôi tần số của dao động hai. B. Pha ban đầu của dao động 2 là 2t + /2 (rad). C. Dao động 1 nhanh pha hơn dao động 2. D. Đây là hai dao động cùng pha. Câu 13: Biểu thức dao động tổng hợp của hai dao động thành phần x 1 = 4cos(10t + /6) (cm) và x 2 = 7cos(10t + 7/6) (cm) là biểu thức nào dưới đây? A. x = 11cos(10t + 8/6) cm. B. x = 11cos(10t + /2) cm. C. x = 3cos(10t - ) cm. D. x = 3cos(10t - 5/6) cm. Câu 14: Hai điểm A và B lần lượt cách nguồn các khoảng là 4,8m và 6m. A và B dao động cùng pha với nguồn. Giữa A và B có 2 điểm dao động ngược pha với nguồn. Xác định bước sóng . A. 1,2m. B. 2,4m. C. 0,6m. D. 3m. Câu 15: N là một điểm dao động cực đại trong vùng giao thoa. Khoảng cách từ M tới các nguồn lần lượt là 2,4m và 6m. Giữa M và đường trung trực có 3 đường cực đại khác. Bước sóng  là A. 1,2m B. 1,5m. C. 0,9m. D. 0,8m. Câu 16: Một vật dao động điều hòa có cơ năng là 12J. Khi thế năng gấp 3 lần động năng thì động năng có giá trị là: A. 3J. B. 36J. C. 9J. D. 4J. Câu 17: Chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây: A. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất gọi là vận tốc của sóng B. Năng lượng của sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng C. Đại lượng nghịch đảo của tần số góc gọi là tần số của sóng. D. Chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kỳ sóng. Câu 18: Một con lắc dao động có năng lượng là 8J. Trong quá trình dao động, vận tốc cực đại là 4m/s. Hỏi, khi thế năng có giá trị là 6J thì vật ở vị trí có vận tốc là: A. + 3m/s. B. 2m/s. C. + 1m/s. D. 2 2 m/s. Câu 19: Quả nặng có m = 250g được gắn vào một lò xo, một đầu lò xo cố định. Hệ dao động với tần số góc là 4rad/s. Hỏi, độ cứng của lò xo là bao nhiêu? A. 4kN/m. B. 4N/m. C. 1N/m. D. 0,25N/m. Câu 20: Một vật có khối lượng m = 200g dao động điều hòa. Phương trình dao động x = 8cos(5t + 2) (cm). Năng lượng dao động của vật là: A. 0,16J. B.160J. C.16J. D.0,016J. HẾT 1.D 2.A 3.C 4.D 5.A 6.B 7.C 8.B 9.B 10.C 11.A 12.A 13.D 14.C 15.C 16.A 17.D 18.B 19.B 20.D Mã đề 098 trang 3/3 . Mã đề 098 trang 1/3 Kỳ thi giữa kỳ I Môn: Vật lý Th i gian làm b i 45 phút; 20 câu trắc nghiệm Mã đề 098 Câu 1: Chọn phát biểu đúng nhất về năng lượng trong dao động i u hoà?. một dao động i u hoà? V i các ký hiệu tương ứng trong SGK vật lý 12. A. v 2 = - 4.A.sin(4t) m/s. B. v = - .A.sin(t + 4.t) m/s C. v.8 = 8sin(8t + 8) m/s. D. v = - .A.sin(t + ) m/s D. 1mm. Câu 8: Trong khoảng th i gian t vật 1 thực hiện được 10 dao động còn vật 2 thực hiện được 20 dao động. Tỉ số giữa tần số dao động của vật 1 đ i v i vật 2 là: A. 10. B. 0,5. C. 20.

Ngày đăng: 23/07/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan