1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT VẬT LÝ - MÃ ĐỀ: 008 potx

5 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 11,53 MB

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN MÃ ĐỀ: 008 TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Vật lý Họ và tên……………… Lớp…………………… BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT I. Trắc nghiệm Câu 1 : Một acquy có điện trở trong 5  , suất phản điện 10V đang nạp điện với công suất tiêu thụ 40W. Dòng điện nạp có cường độ : A. 8A B. 20A C. 2A D. 1,25A Câu 2 : Chọn câu đúng : A. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. B. điện tích của e có giá trị tuyệt đối là 1,6.10 -16 C. C. điện tích của một hạt luôn là một số nguyên lần điện tích nguyên tố D. A,B,C đều đúng Câu 3 : Trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R, nếu giảm hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đi 3 lần thì nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian sẽ : A. Giảm đi 9 lần B. Tăng lên 9 lần C. Tăng lên 3 lần D. Giảm đi 3 lần Câu 4 : Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo cường độ dòng điện : A. C/s B. (N.V)/(m.s) C. (N.m)/(V.s) D. mA Câu 5 : Một tụ điện có điện dung 500 pF được nối vào hiệu điện thế 220 V. điện tích của tụ điện là : A. 1,1.10 -6 C B. 1,1.10 -9 C C. 1,1.10 -7 C D. 1,1.10 7 C Câu 6 : Hai quả cầu nhỏ giống nhau, ban đầu mang điện tích q 1 và q 2 . sau khi cho tiếp xúc và tách ra, điện tích mỗi quả cầu là: A. q = 21 21 . qq qq  B. q = q 1 + q 2 C. q = 2 21 qq  D. q = q 1 - q 2 Câu 7 : Có hai bóng đèn 12V- 0,6A và 12V- 0,3A mắc trong một đoạn mạch và chúng sáng bình thường. Trong 30 phút điện năng tiêu thụ của hai bóng đèn là : A. 6480 J B. 12960 J C. 194400 J D. 19440 J Câu 8 : Hạt nào sau đây không phải là hạt tải điện : A. Ion âm B. Ion dương C. Prôton D. Electron tự do Câu 9 : Muốn làm tăng suất điện động và giảm điện trở trong của nguồn điện, người ta phải mắc các nguồn giống nhau thành bộ theo kiểu : A. Xung đối B. Nối tiếp C. Song song D. Hỗn hợp đối xứng Câu 10 : Hai electron cách nhau một khoảng 8cm trong chân không. Lực tĩnh điện giữa chúng là : A. 3,6.10 -26 N B. 3,6.10 -17 N C. 1,8.10 -27 N D. 1,8.10 -17 N Câu 11 : Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 1V. Một điện tích q = 1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường thực hiện là : A. - 1J B. -1eV C. 1eV D. 1J Câu 12 : Hai tụ điện có điện dung C 1 = 1  F và C 2 = 3  F mắc nối tiếp. Điện dung của bộ tụ điện là: A. C = 0,75  F B. C = 4  F C. C = 2  F D. C = 3  F Câu 13 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2cm, lực đẩy giữa chúng là 1,6. 10 -4 N. Để lực tác dụng giữa chúng là 2,5. 10 -4 N thì khoảng cách giữa chúng là: A. 2,4 cm B. 3,6 cm C. 0,4 cm D. 1,6 cm Câu 14 : Cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện là : A. Nguồn điện B. Suất điện động C. Hiệu điện thế điện hoá D. Hiệu điện thế Câu 15 : Một nguồn điện có điện trở trong 0,1  mắc nối tiếp với một điện trở 4,8  thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn có giá trị : A. 12 V B. 12,25 V C. 15,5 V D. 1,2 V 2 Câu 16 : Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước, có  = 81, cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng là 0,2.10 -5 N. Độ lớn của các điện tích đó là: A. q= 16.10 -89 C B. q= 4.10 -9 C C. q= 4.10 -8 C D. q= 16.10 -9 C Câu 17 : điện tích q = 10 -7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q chịu tác dụng lực F = 3.10 -3 N. Cường độ điện trường tại điểm đặt q có độ lớn là: A. 3.10 10 V/m B. 3.10 -4 V/m C. 3.10 -10 V/m D. 3.10 4 V/m Câu 18 : Cho điện tích điểm Q = 1,6.10 -19 C đặt tại điểm O trong chân không. xét điểm M cách O một khoảng 6cm. Cường độ điện trường tại M là: A. 0,4.10 -8 V/m B. 0,4.10 -9 V/m C. 1,6.10 -9 V/m D. 1,6.10 -8 V/m Câu 19 : Nguồn điện có suất điện động 1,2 V và điện trở trong 1  mắc nối tiếp với điện trở R thành mạch kín. Để công suất mạch ngoài cực đại thì : A. R = 1,4  B. R = 1  C. R = 0,8  D. R = 1,2  Câu 20 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2cm, lực đẩy giữa chúng là 1,6. 10 -4 N. các điện tích có độ lớn là: A. q = 3 4 .10 -8 C B. q = 3 4 .10 -9 C C. q = 3 8 10 -9 C D. q = 3 8 10 -8 C II.Tự luận 3 MÔN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (ĐỀ SỐ 2) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai:    - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng :  01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 4 PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ SỐ : 2 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 5 . 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN MÃ ĐỀ: 008 TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Vật lý Họ và tên……………… Lớp…………………… BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT I. Trắc nghiệm Câu 1 : Một acquy có điện. là 1,6. 10 -4 N. các điện tích có độ lớn là: A. q = 3 4 .10 -8 C B. q = 3 4 .10 -9 C C. q = 3 8 10 -9 C D. q = 3 8 10 -8 C II.Tự luận 3 MÔN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (ĐỀ SỐ. đẩy giữa chúng là 0,2.10 -5 N. Độ lớn của các điện tích đó là: A. q= 16.10 -8 9 C B. q= 4.10 -9 C C. q= 4.10 -8 C D. q= 16.10 -9 C Câu 17 : điện tích q = 10 -7 C đặt trong điện trường

Ngày đăng: 23/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN